Sắp tới còn có quy định phải đàm phán Hợp đồng mua bán điện trước khi khởi công nhà máy ấy ạ.Trước khi nó đầu tư bao giờ chả phải có cam kết
Sắp tới còn có quy định phải đàm phán Hợp đồng mua bán điện trước khi khởi công nhà máy ấy ạ.Trước khi nó đầu tư bao giờ chả phải có cam kết
Khác với giờ cao điểm tối khá dễ giải thích bằng hoạt động của người dân. Cụ có thể lý giải cho em tại sao giờ cao điểm sáng lại có khung như vậy không ạ Em tính nhẩm các công việc buổi sáng nhưng nghĩ không thông ạ.Quy định về giờ:
b) Giờ cao điểm
Gồm các ngày từ thứ Hai đến thứ Bảy
- Từ 09 giờ 30 đến 11 giờ 30 (02 giờ);
- Từ 17 giờ 00 đến 20 giờ 00 (03 giờ).
Ngày Chủ nhật: không có giờ cao điểm.
Cụ tham khảo nhéĐúng là dân ngu cu đen. Quy hoạch của tương lai là giờ cao điểm điện mặt trời là chính, giờ thấp điểm chia cho các loại hình khác. Có biết điện giờ cao điểm bằng mấy lần giờ thấp điểm ko?
Ko có chuyên môn vui lòng ko quote
Kho xăng dầu cũng đầy ra, khác gì bom. Khi thiết kế đã tính hết các vấn đề rủi ro...cuối cùng vẫn là con người vận hành có tuân thủ các quy trình an toàn.Kho lưu trữ lng lỏng khổng lồ có nguy hiểm không cụ? Nó như quả bom khổng lồ vậy, nếu rò rỉ hoặc nổ như Beirut thì nguy.
Như e đã nói ở trên, thực tế 1 phần là do hệ thống ghi nhận đó ạ. Tối mọi ng về nhà nấu cơm bật điều hoà, thì sáng công sở bắt đầu làm việc, điều hoà cũng tưng bừng à. Tuy nhiên theo e biết, giờ cao điểm sáng của miền Nam và Bắc hơi lệch nhau một chút do thói quen sinh hoạt (các tỉnh miền Nam người dân hay về nhà nấu cơm trưa). Nhưng quy định thì tính chung cả nước thôi.Khác với giờ cao điểm tối khá dễ giải thích bằng hoạt động của người dân. Cụ có thể lý giải cho em tại sao giờ cao điểm sáng lại có khung như vậy không ạ Em tính nhẩm các công việc buổi sáng nhưng nghĩ không thông ạ.
Theo thống kê phụ tải hàng năm thôi. Thời điểm đó là cao điểm các nhà máy, xí nghiệp, xưởng sản xuất... hoạt động lên mức gần tối đa công suất. Hệ thống làm mát, thông gió... cũng hoạt động cao điểm để đáp ứng nhu cầu sử dụng & thời tiết. Đến quãng trưa, mọi người nghỉ ca, máy móc cũng giảm bớt. Mình đoán là vậy.Khác với giờ cao điểm tối khá dễ giải thích bằng hoạt động của người dân. Cụ có thể lý giải cho em tại sao giờ cao điểm sáng lại có khung như vậy không ạ Em tính nhẩm các công việc buổi sáng nhưng nghĩ không thông ạ.
Ngu hay không ngu liên quan gì, giá nhiên liệu LNG đắt thì giá điện sẽ đắt thôi.Chưa biết
Bên điều hành mua điện không ngu
Chính vì hạn chế này của pin mặt trời nên mới sinh ra công nghệ điện mặt trời muối nóng, phát điện 24/24 theo nhu cầu phụ tải luônCụ tham khảo nhé
Dạ vậy nên em mới thắc mắc và suy nghĩ. Công sở làm việc thì họ cắm máy tính, điều hòa cả ngày chứ đâu phải chỉ buổi sáng. Theo lý đó thì đáng lẽ công suất thời gian ca chiều và sáng phải xêm xêm nhau mới phải. Máy móc ở nhà xưởng cũng thế. Chẳng lẽ cái máy chạy buổi sáng lại tốn điện hơn hẳn chạy buổi chiều? Dĩ nhiên có xét đến yếu tố "tốn điện hơn để khởi động" nhưng nó lớn đến mức biến thành giờ cao điểm và khoảng từ 9h30 cũng ko phải là quãng khởi động máy móc vì tầm này mới bật thì hết bố nó ca sáng à?Như e đã nói ở trên, thực tế 1 phần là do hệ thống ghi nhận đó ạ. Tối mọi ng về nhà nấu cơm bật điều hoà, thì sáng công sở bắt đầu làm việc, điều hoà cũng tưng bừng à. Tuy nhiên theo e biết, giờ cao điểm sáng của miền Nam và Bắc hơi lệch nhau một chút do thói quen sinh hoạt (các tỉnh miền Nam người dân hay về nhà nấu cơm trưa). Nhưng quy định thì tính chung cả nước thôi.
Và còn nguyên nhân khác nữa thì mời cụ đọc cái này:
“Giãi bày” chuyện tính giá điện giờ cao điểm vào buổi sáng
Việc tính giá điện theo giờ cao điểm vào buổi sáng đã gặp phải sự phản đối của nhiều doanh nghiệp và địa phươngvneconomy.vn
Ngày trc đi học vật lý các thầy đều kêu điện hạt nhân rẻ, nhưng bây giờ thì đặt an toàn lên hàng đầu, điện hạt nhân đầu tư quá lớn so với điện than. Sgk chưa biết sửa chữa đoạn này chưa?Điện hạt nhân không rẻ, mặc dù chi phí nhiên liệu không cao nhưng chi phí đầu tư ban đầu rất lớn. Trở ngại nhất của điện hạt nhân là vấn đề an toàn. Chính vì vấn đề an toàn nên chi phí cho nó đắt đỏ. Diện tích đất cho chính nhà máy không lớn, nhưng vùng ảnh hưởng của nó lại lớn. Vì nhà máy hạt nhân gây tâm lý mất an toàn nên vùng xung quanh bị hạn chế phát triển. VD như nếu ta xây nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận thì sẽ kìm hãm sự phát triển du lịch của khu vực Ninh Thuận. Sẽ ít khách đi nghỉ dưỡng ở một resort nằm cạnh nhà máy điện hạt nhân.
Thì em đang tìm cách lý giải cái thống kê này. Quãng trưa mọi người nghỉ ca thì hợp lý đấy nhưng ca chiều thì sao? Tại sao ca chiều lại ko phải giờ cao điểm như ca sáng nhỉ???Theo thống kê phụ tải hàng năm thôi. Thời điểm đó là cao điểm các nhà máy, xí nghiệp, xưởng sản xuất... hoạt động lên mức gần tối đa công suất. Hệ thống làm mát, thông gió... cũng hoạt động cao điểm để đáp ứng nhu cầu sử dụng & thời tiết. Đến quãng trưa, mọi người nghỉ ca, máy móc cũng giảm bớt. Mình đoán là vậy.
Cụ nhìn hình phụ tải điển hình đo được do cụ nào post trên kia kìa, thực ra tầm 9h sáng và 3-4-5h chiều là phụ tải same same nhau đó. Tuy nhiên như e dẫn link trên kia, quy định giờ cao điểm sáng để tính tiền còn có các lý do khác mà cụ...Thì em đang tìm cách lý giải cái thống kê này. Quãng trưa mọi người nghỉ ca thì hợp lý đấy nhưng ca chiều thì sao? Tại sao ca chiều lại ko phải giờ cao điểm như ca sáng nhỉ???
và không may xảy ra sự cố (dù là thấp nhưng vẫn có thể xảy ra) thì hậu quả là rất lớn và ảnh hưởng đến tương lai rất lâu. Ngoài ra, việc đầu tư nhà máy điện hạt nhân đối mặt với vấn đề an ninh năng lượng quốc gia rất lớn khi toàn bộ rủi ro tập trung vào 1 2 nhà máy. Trong trường hợp bị phong toả, chia cắt thì phương án B là gần như không có. Tuy nhiên, nói như vậy không có nghĩa là điện hạt nhân là không kinh tế, ko tối ưu. Trong phương án xây dựng năng lượng quốc gia vẫn để ngỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân, nhưng lại là chữ nhưng...trong thời điểm này không phải cái gì muốn là được.Điện hạt nhân không rẻ, mặc dù chi phí nhiên liệu không cao nhưng chi phí đầu tư ban đầu rất lớn. Trở ngại nhất của điện hạt nhân là vấn đề an toàn. Chính vì vấn đề an toàn nên chi phí cho nó đắt đỏ. Diện tích đất cho chính nhà máy không lớn, nhưng vùng ảnh hưởng của nó lại lớn. Vì nhà máy hạt nhân gây tâm lý mất an toàn nên vùng xung quanh bị hạn chế phát triển. VD như nếu ta xây nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận thì sẽ kìm hãm sự phát triển du lịch của khu vực Ninh Thuận. Sẽ ít khách đi nghỉ dưỡng ở một resort nằm cạnh nhà máy điện hạt nhân.
À em xem lại cái biểu đồ ấy rồi. Thế thì hợp lý. Ok thanh cụ ạ.Cụ nhìn hình phụ tải điển hình đo được do cụ nào post trên kia kìa, thực ra tầm 9h sáng và 3-4-5h chiều là phụ tải same same nhau đó. Tuy nhiên như e dẫn link trên kia, quy định giờ cao điểm sáng để tính tiền còn có các lý do khác mà cụ...
Giá điện ko tính cái này vào đâu cụ ơi... VĐT ngoài ngành mà ko hiệu quả thì chỉ gây nên mất vốn nhà nước nên bị tuýt còi thôi...Giá điện tăng 1 phần vì evn đã mất đến 120.000.000.000.000 vnđ đầu tư ngoài ngành
Ái chà, các cụ pro Mỹ sướng nhé, mát cả ruộtMỹ đầu tư nhà máy điện, độc quyền cung cấp thiết bị điện, độc quyền cung cấp khí hóa lỏng. Tất nhiên, có độc quyền thì có kê giá, giá khí sẽ đắt lòi kèn. Mỹ nắm được tầm 10% sản lượng điện thì cũng nắm được 1 phần an ninh năng lượng, lúc đó nó bảo gì cũng phải nghe.
Các nhà máy điện khí sẽ là "nhà phát điện độc lập". Hiểu nôm na thì nó làm ra điện và bán trực tiếp cho khách hàng, EVN sẽ chỉ còn nhiệm vụ "shipper" và ăn 1 phần nhỏ hoa hồng thôi.
Cái này thì tính xa quá cụ ạ. Có đánh nhau thì cái gì cũng toang thôi. Bộ cụ nghĩ khi phong tỏa, chia cắt (tức là trường hợp bị tấn công vào sâu lãnh thổ rồi) thì người dân còn được xài điện nữa hay sao? Mà đã tới nước này, ko có điện hạt nhân thì thủy điện, nhiệt điện cũng chỉ cần quả tên lửa là xong.và không may xảy ra sự cố (dù là thấp nhưng vẫn có thể xảy ra) thì hậu quả là rất lớn và ảnh hưởng đến tương lai rất lâu. Ngoài ra, việc đầu tư nhà máy điện hạt nhân đối mặt với vấn đề an ninh năng lượng quốc gia rất lớn khi toàn bộ rủi ro tập trung vào 1 2 nhà máy. Trong trường hợp bị phong toả, chia cắt thì phương án B là gần như không có. Tuy nhiên, nói như vậy không có nghĩa là điện hạt nhân là không kinh tế, ko tối ưu. Trong phương án xây dựng năng lượng quốc gia vẫn để ngỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân, nhưng lại là chữ nhưng...trong thời điểm này không phải cái gì muốn là được.
Định hướng của VN hiện nay là phân chia tỷ lệ phụ thuộc vào nhiều nguồn năng lượng và phù hợp với “hoàn cảnh” thực tế.
Chiến tranh cũng là 1 trong những rủi ro thôi cụ. Ý em chỉ là dùng nhiều nhà máy điện nhỏ thì sẽ dễ xử lý sự cố hơn 1 2 nhà máy lớn.Cái này thì tính xa quá cụ ạ. Có đánh nhau thì cái gì cũng toang thôi. Bộ cụ nghĩ khi phong tỏa, chia cắt (tức là trường hợp bị tấn công vào sâu lãnh thổ rồi) thì người dân còn được xài điện nữa hay sao? Mà đã tới nước này, ko có điện hạt nhân thì thủy điện, nhiệt điện cũng chỉ cần quả tên lửa là xong.
Mình tính làm để phát triển kinh tế còn sợ những cái đắc đíp kiểu an ninh năng lượng, chiến tranh quốc gia thì tốt nhất cả nước cứ trồng lúa nuôi gà sống ở làng, đảm bảo ko thằng nào thèm động vào luôn