[Funland] Điện hạt nhân tại VN?

Ngo Rung

Xe lăn
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
13,719
Động cơ
473,789 Mã lực
Là cụ chưa nghe chứ ko phải ko có.

1,2: EVN có danh sách các nhà máy chịu trách nhiệm điều tần, và được trả phí điều tần như văn bản em trích dẫn phía trên. Các nhà máy này có trách nhiệm dữ trự công suất để thực hiện dịch vụ điều tần. Ko rõ giờ có nhà máy nhiệt điện nào tham gia điều tần chưa chứ trước chỉ có mấy nhà máy thủy điện lớn, giờ có thể có cả nhà máy turbine khí tham gia vì tốc độ đáp ứng cũng ổn.

3: Các nhà máy NLTT đang phải cấu hình để tự động cắt giảm công suất khi tần số vượt ngưỡng, mỗi mức giảm là 20% công suất.

Cụ ko làm trong mảng này thì thôi em cũng ko tranh luận nữa
Đọc các còm của cụ chứng tỏ cũng không hiểu gì về điều tần với điều công suất cả.
Tần số là cố định - tất nhiên có sai số nhất định- nhưng danh nghĩa là nó không đổi. Mà tần số được quyết định bởi tốc độ quay rotor của máy phát.
Ví dụ với máy phát 1 cặp cực, để ra tần số 50Hz thì máy phải quay 3000vg/ph. Và người ta phải tìm cách giữ ổn định cái tốc độ 3000vg/ph này, bất kể tải nặng hay nhẹ.
Tải nhẹ thì máy có xu hướng quay nhanh, người ta giảm tốc độ quay xuống và ngược lại.
Khi tải nặng, dòng kích từ tăng -> lực cản tăng -> người ta phải tăng công suất máy kéo lên ( máy nổ turbin....)
Ngược lại khi tải nhẹ thì người ta phải giảm công suất máy kéo xuống.
Do mạng lưới điện là mạng thống nhất, đồng bộ tần số trên toàn lưới nên người ta phải dành ra vài tổ máy có nhiệm vụ giữ tần số chuẩn để tất cả các nhà máy khác trong lưới phải bám theo.
Do nhiệm vụ yêu cầu như thế nên máy phát tần số chuẩn luôn được giữ ở mức trung bình nào đó để đảm bảo ông suất điều tiết tần số - tức tăng giảm công suất máy kéo để ổn định vòng quay ( tần số)
Cũng vì thế nên nó không được phép phát tối đa công suất khai thác để thu tiền -> phải trả tiền cho nó là vì vậy.
Do mạng lưới là đồng bộ ( tần số-pha) nên nếu một nhà máy (thành phần) nào đó bị sự cố, không đảm bảo công suất dẫn đến mất đồng bộ với lưới thì hệ thống máy cắt đồng bộ sẽ tự động ngắt nó ra khỏi lưới để tránh sự cố. Trường hợp dở hơi nhiều thằng cùng bị, hoặc thiên tai (gió mặt trời chẳng hạn)....hệ thống lưới mất đồng bộ nghiêm trọng thì sẽ sinh ra hiện tượng rã lưới, tức là tất cả các nhà máy cùng ngắt ra khỏi lưới.
Việc thu phát công suất trên mạng chỉ đơn thuần tăng giảm U, I thôi, còn tần số là cố định và tất cả các thằng muốn hòa lên lưới phải bám theo cái tần số chuẩn kia hết, chẳng có chuyện cái Inverter cùi của cụ nó điều khiển được tần số lưới đâu.
Cụ đang nhầm lẫn giữa điều khiển tần số và điều khiển công suất đấy :|
 

xe3banh

Xe hơi
Biển số
OF-28052
Ngày cấp bằng
31/1/09
Số km
166
Động cơ
485,750 Mã lực
Đọc thớt này nhiều kiến thức về điện rất hữu ích, thanks cccm!
Em thấy có cụ giỏi lý thuyết, thuộc bài quy trình... có cụ thực chiến, đã trực tiếp vận hành... mỗi cụ có một góc nhìn riêng... làm em phải gg để hiểu, thành ra cũng có thêm kiến thức. Nhưng cũng có cụ đúng kiểu cafe chém gió, cãi cù nhầy phết... :))
Tiện thể, em đang có cái trại nuôi lợn trên Lai Châu, định lắp điện mặt trời, vừa dùng, vừa bán cho anh điện lực, cccm cho em tý tư vấn sơ bộ để em định hình, sau đó thuê tư vấn chuẩn triển khai, tổng cả của em và anh bạn, chắc cở hơn 1Ha tý.
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,363
Động cơ
20,888 Mã lực
Bác có coi cái hình tui post không trời? Tất cả các thể loại ô nhiễm môi trường người ta quy đổi về thành tấn CO2. Ví dụ như tấm pin NLMT cần bao nhiêu công sức xử lý thải, nó tính vào cột màu xanh (quy đổi cái công sức, ô nhiễm đất chôn đó thành tấn CO2). Còn điện than thì gần như toàn bộ số ô nhiễm của nó là khí thải CO2 trực tiếp thật (cột màu đỏ). Nếu bác không quy đổi thì không bao giờ bác có thể so sánh các loại sản phẩm với nhau. Trước khi kết luận người khác không hiểu bác nên cố gắng hiểu người khác cái đã nhé.

Than nhập khẩu không phải lúc nào cũng có. Bác tự google thì biết những thằng xuất chủ yếu cho mình nó cũng đang "hot" thế nào. Nhưng mà thôi vấn đề đó tui với bác chắc đều chém chứ không ai rành. Tui chỉ biết là cái gì mình có dồi dào lại sạch, ít ô nhiễm hơn (mặt trời và gió) thì nên tranh thủ bớt phụ thuộc nước ngoài. Làm từng bước tới khi nào giá nó rẻ đi thì mới làm nhiều, chứ không phải bụp cái làm 20, 30% sản lượng điện đâu mà lo. Quy hoạch tới 2030 điện than vẫn chiếm tới 55% sản lượng, bác vẫn chưa hài lòng thì tui chịu, không bàn được nữa.
Em đọc rùi mới nói cụ chưa hiểu...

1596712930847.png

Đồ thị từ báo cáo UNEP Emission Gap 2019

Ấn Độ lẹt đẹt dưới cùng trong đồ thị CO2/đầu người, nhưng bầu không khí ở Ấn Độ bẩn kinh khủng. Ngược lại nước có không khí thành phố sạch nhất chính là những nước phát thải CO2 nhiều nhất. Và các nước có không khí thành phố sạch lại đốt than nhiều nhất...>:D<>:D<>:D<

Muốn sạch phải mất tiền, và tốn điện. Bạn thử vào một căn nhà tiêu thụ mỗi tháng 500kWh điện và một căn nhà 3 năm liền không có điện xem căn nhà nào sạch sẽ, thơm tho hơn?
Ở quy mô quốc gia, muốn cho đất nước có bầu không khí sạch sẽ phải tăng cường giao thông công cộng tức là chạy điện, phải chuyển xe chạy nhiên liệu sang chạy điện. Giờ thử nhìn trong nhà bạn: Một tháng mất 1 triệu tiền điện và 1,5 triệu tiền xăng. Giờ mà chuyển hết sang xe điện có nghĩa là tiêu thụ điện nhà bạn phải tăng gấp đôi. Số điện gấp đôi đó không từ trên trời rơi xuống mà từ các nhà máy điện. Muốn sạch phải có nhiều nhà máy điện.

Trong tổng lượng than tiêu thụ khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2015, các nước tiêu thụ than lớn gồm: Trung Quốc (1.920,4 triệu TOE, tương ứng khoảng 3.545,4 triệu tấn, chiếm 50% tổng than tiêu thụ toàn thế giới ); Nhật Bản (119,4 triệu TOE); Hàn Quốc (84,5 triệu TOE); Việt Nam (22,2 triệu TOE); Malaixia và Thái Lan (đều là 17,6 triệu TOE). Tại Bắc Mỹ, lượng tiêu thụ than của Mỹ đạt 396,3 triệu TOE, tương ứng khoảng 777,2 triệu tấn, chiếm 10,3% tổng tiêu thụ thế giới.
 
Chỉnh sửa cuối:

Vannl

Xe buýt
Biển số
OF-210436
Ngày cấp bằng
17/9/13
Số km
631
Động cơ
321,395 Mã lực
Đọc các còm của cụ chứng tỏ cũng không hiểu gì về điều tần với điều công suất cả.
Tần số là cố định - tất nhiên có sai số nhất định- nhưng danh nghĩa là nó không đổi. Mà tần số được quyết định bởi tốc độ quay rotor của máy phát.
Ví dụ với máy phát 1 cặp cực, để ra tần số 50Hz thì máy phải quay 3000vg/ph. Và người ta phải tìm cách giữ ổn định cái tốc độ 3000vg/ph này, bất kể tải nặng hay nhẹ.
Tải nhẹ thì máy có xu hướng quay nhanh, người ta giảm tốc độ quay xuống và ngược lại.
Khi tải nặng, dòng kích từ tăng -> lực cản tăng -> người ta phải tăng công suất máy kéo lên ( máy nổ turbin....)
Ngược lại khi tải nhẹ thì người ta phải giảm công suất máy kéo xuống.
Do mạng lưới điện là mạng thống nhất, đồng bộ tần số trên toàn lưới nên người ta phải dành ra vài tổ máy có nhiệm vụ giữ tần số chuẩn để tất cả các nhà máy khác trong lưới phải bám theo.
Do nhiệm vụ yêu cầu như thế nên máy phát tần số chuẩn luôn được giữ ở mức trung bình nào đó để đảm bảo ông suất điều tiết tần số - tức tăng giảm công suất máy kéo để ổn định vòng quay ( tần số)
Cụ nói lý thuyết quá, khi tốc độ dưới 3000RPM nhưng van nước cụ đã mở hết cỡ, động cơ đã đẩy full công suất thì cụ tăng tốc độ kiểu gì ạ? Và thêm nữa là các nhà máy mà chào giá điện rồi thì phải phát đúng công suất đăng ký chứ sao mà tự ý đẩy lên hay hạ xuống được

Thực tế là tần số lưới điện nó nhảy như ngựa chứ ko ổn định ở 50Hz đâu, nên để tránh rã lưới thì mới sinh ra cái dịch vụ điều tần, và các nhà máy cung cấp dịch vụ này phải dự trữ công suất chứ không được phát hết để khi tần số thấp hơn ngưỡng cho phép thì tăng công suất để kéo lên và ngược lại.

Em post cả văn bản của evn rồi mà các cụ chả chịu đọc, cứ khăng khăng là ko có chuyện đó thì em chịu rồi :(
 

Vannl

Xe buýt
Biển số
OF-210436
Ngày cấp bằng
17/9/13
Số km
631
Động cơ
321,395 Mã lực
Việc thu phát công suất trên mạng chỉ đơn thuần tăng giảm U, I thôi, còn tần số là cố định và tất cả các thằng muốn hòa lên lưới phải bám theo cái tần số chuẩn kia hết, chẳng có chuyện cái Inverter cùi của cụ nó điều khiển được tần số lưới đâu.
Cụ đang nhầm lẫn giữa điều khiển tần số và điều khiển công suất đấy :|
Việc đáp ứng tần số với các nm NLTT là bắt buộc và có quy trình nghiệm thu hẳn hoi. Em đã làm thử nghiệm với A0 n lần rồi thì nhầm thế nào được hả cụ.

Các cụ ko làm mảng này nên khó tranh luận lắm, thôi em dừng ở đây thôi

 

Ngo Rung

Xe lăn
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
13,719
Động cơ
473,789 Mã lực
Việc đáp ứng tần số với các nm NLTT là bắt buộc và có quy trình nghiệm thu hẳn hoi. Em đã làm thử nghiệm với A0 n lần rồi thì nhầm thế nào được hả cụ.

Các cụ ko làm mảng này nên khó tranh luận lắm, thôi em dừng ở đây thôi

Đấy là nó yêu cầu các bộ Inverter phải đáp ứng tốc độ bám theo tần số lưới, chứ không phải bắt lưới bám theo Inverter của cụ. Cụ đang nhầm vai trò của các hệ thống rồi đấy.
Cụ nói lý thuyết quá, khi tốc độ dưới 3000RPM nhưng van nước cụ đã mở hết cỡ, động cơ đã đẩy full công suất thì cụ tăng tốc độ kiểu gì ạ? Và thêm nữa là các nhà máy mà chào giá điện rồi thì phải phát đúng công suất đăng ký chứ sao mà tự ý đẩy lên hay hạ xuống được

Thực tế là tần số lưới điện nó nhảy như ngựa chứ ko ổn định ở 50Hz đâu, nên để tránh rã lưới thì mới sinh ra cái dịch vụ điều tần, và các nhà máy cung cấp dịch vụ này phải dự trữ công suất chứ không được phát hết để khi tần số thấp hơn ngưỡng cho phép thì tăng công suất để kéo lên và ngược lại.

Em post cả văn bản của evn rồi mà các cụ chả chịu đọc, cứ khăng khăng là ko có chuyện đó thì em chịu rồi :(
Em đã nói rõ tại sao phải trả tiền cho thằng làm nhiệm vụ giữ tần số chuẩn của lưới rồi đấy, vụ đọc kỹ đi. Nó mà được phép phát hết công suất thì nó cần quái gì tiền giữ tần nữa :))
Nhắc lại với cụ là tần số không liên quan qué gì đến công suất cả. Ví dụ luôn cái NLTT của cụ phát điện 1 chiều, tần số =0 thế công suất nó =0 à?
Với hệ thống cao tần, tần số nó hàng MHz thì công suất nó cũng khủng khiếp lắm à?
 
Chỉnh sửa cuối:

ktqsminh

Xe tăng
Biển số
OF-102576
Ngày cấp bằng
18/6/11
Số km
1,965
Động cơ
394,925 Mã lực
Đấy là nó yêu cầu các bộ Inverter phải đáp ứng tốc độ bám theo tần số lưới, chứ không phải bắt lưới bám theo Inverter của cụ. Cụ đang nhầm vai trò của các hệ thống rồi đấy.

Em đã nói rõ tại sao phải trả tiền cho thằng làm nhiệm vụ giữ tần số chuẩn của lưới rồi đấy, vụ đọc kỹ đi. Nó mà được phép phát hết công suất thì nó cần quái gì tiền giữ tần nữa :))
Nhắc lại với cụ là tần số không liên quan qué gì đến công suất cả. Ví dụ luôn cái NLTT của cụ phát điện 1 chiều, tần số =0 thế công suất nó =0 à?
Với hệ thống cao tần, tần số nó hàng MHz thì công suất nó cũng khủng khiếp lắm à?
Cụ chém từ từ thôi, không phí công bao năm nghiên cứu điện mặt trời. Phơi nắng đen thui mà vân chưa hiểu hết. :D
 

Vannl

Xe buýt
Biển số
OF-210436
Ngày cấp bằng
17/9/13
Số km
631
Động cơ
321,395 Mã lực
Em đã nói rõ tại sao phải trả tiền cho thằng làm nhiệm vụ giữ tần số chuẩn của lưới rồi đấy, vụ đọc kỹ đi. Nó mà được phép phát hết công suất thì nó cần quái gì tiền giữ tần nữa :))
Và EVN gọi những nhà máy đó là những nhà máy cung cấp dịch vụ điều tần. Vậy sao lúc trước em bảo khi mất công suất do mây che thì sẽ có các nhà máy điều tần nó bù lại chứ A0 ko phải và ko thể kịp đi tìm nguồn thay thế thì cụ lại phản đối bảo ko có nhà máy nào như thế?
Đấy là nó yêu cầu các bộ Inverter phải đáp ứng tốc độ bám theo tần số lưới, chứ không phải bắt lưới bám theo Inverter của cụ. Cụ đang nhầm vai trò của các hệ thống rồi đấy.
Inverter bám theo tần số lưới nhưng nó có thể hạ tần số của cả lưới bằng cách cắt giảm công suất. 1 nhà máy thì cụ ko nhìn ra nhưng cụ cứ hình dung 5000MW điện mặt trời cùng cắt giảm 40% công suất thì nó ngang với đóng tất cả van nước ở nhà máy thủy điện hòa bình đấy cụ. Chức năng này EVN gọi là đáp ứng tần số và là quy định bắt buộc với các nm NLTT.

Việc tần số tăng cao thể hiện nguồn năng lượng sơ cấp (nước, dầu, than, nắng, gió,...) đang lớn hơn nguồn năng lượng được tiêu thụ, cách giảm tần số về lại ngưỡng cho phép là khóa bớt van nước để giảm công suất của nhà máy thủy điện hay hạn chế công suất ở nhà máy NLTT nó có tác dụng như nhau.

Nhắc lại với cụ là tần số không liên quan qué gì đến công suất cả. Ví dụ luôn cái NLTT của cụ phát điện 1 chiều, tần số =0 thế công suất nó =0 à?
Với hệ thống cao tần, tần số nó hàng MHz thì công suất nó cũng khủng khiếp lắm à?
Điện DC nó là câu chuyện khác, còn điện AC thì chính xác là tần số càng cao năng lượng càng nhiều, đấy là lý do mà biến áp xung nó nhỏ gọn hơn hẳn biến áp xuyến vì nó hoạt động ở tần số rất cao
 

Ngo Rung

Xe lăn
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
13,719
Động cơ
473,789 Mã lực
Chức năng này EVN gọi là đáp ứng tần số và là quy định bắt buộc với các nm NLTT.
Chính cụ còn không hiểu khái niệm đáp ứng tần số thế này thì tranh cãi với cụ bằng thừa.
Còn cụ lấy biến áp xung ra để minh họa tần số liên quan đến công suất thì em cũng chịu cụ. Cái điện thoại cụ đang chém nó dùng tần số vài GHz đấy, chắc công suất nó phải hàng trăm MW ấy nhỉ? =))
 

Vannl

Xe buýt
Biển số
OF-210436
Ngày cấp bằng
17/9/13
Số km
631
Động cơ
321,395 Mã lực
Chính cụ còn không hiểu khái niệm đáp ứng tần số thế này thì tranh cãi với cụ bằng thừa.
Còn cụ lấy biến áp xung ra để minh họa tần số liên quan đến công suất thì em cũng chịu cụ. Cái điện thoại cụ đang chém nó dùng tần số vài GHz đấy, chắc công suất nó phải hàng trăm MW ấy nhỉ? =))
Điện thoại nó là cpu chứ ko phải biến áp ạ. Còn cụ muốn thử thì kiếm cái ups điều chỉnh được tần số xong cắm cái quạt vào rồi thử chế độ 50Hz với 60Hz xem nó ntn ạ.

Còn vụ hỗ trợ điều tần của NLTT chắc em hiểu sai rồi, nhưng chả hiểu sao evn lại đang tính trả phí điều tần cho NLTT đấy mới lạ :)

Thôi em chào cụ, em dừng ở đây ạ!

 

ktqsminh

Xe tăng
Biển số
OF-102576
Ngày cấp bằng
18/6/11
Số km
1,965
Động cơ
394,925 Mã lực
Điện thoại nó là cpu chứ ko phải biến áp ạ. Còn cụ muốn thử thì kiếm cái ups điều chỉnh được tần số xong cắm cái quạt vào rồi thử chế độ 50Hz với 60Hz xem nó ntn ạ.

Còn vụ hỗ trợ điều tần của NLTT chắc em hiểu sai rồi, nhưng chả hiểu sao evn lại đang tính trả phí điều tần cho NLTT đấy mới lạ :)

Thôi em chào cụ, em dừng ở đây ạ!

Cụ lấy cái bóng đèn sợi đốt thử xem 50hz và 60hz đèn có sáng hơn không.
 

Tengiduocnhi

Xe tải
Biển số
OF-736691
Ngày cấp bằng
21/7/20
Số km
291
Động cơ
68,469 Mã lực
Tuổi
39
Vannl Ngo Rung
2 cụ chỉ cần trả lời câu hỏi này của em thôi là biết có phải điều tần hay ko?
Giờ cả cái nhà máy thủy điện Hòa Bình em chỉ dùng để thắp duy nhất 1 bóng đèn hoặc chạy 1 cái máy bơm nhỏ.

Công suất phát lúc này lớn hơn rất nhiều so với công suất tiêu thụ. Vậy tần số dòng điện lúc này còn giữ ở 50Hz ko? Hay nó lên mấy tỷ Hz?
 

Ngo Rung

Xe lăn
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
13,719
Động cơ
473,789 Mã lực
Điện thoại nó là cpu chứ ko phải biến áp ạ. Còn cụ muốn thử thì kiếm cái ups điều chỉnh được tần số xong cắm cái quạt vào rồi thử chế độ 50Hz với 60Hz xem nó ntn ạ.
Cụ càng nói thì chứng tỏ cụ càng chẳng hiểu gì về điện. Cái quạt, hay các loại motor lồng sóc thông dụng tốc độ quay nó phụ thuộc tần số điện lưới cụ ợ, vì vậy tần số cấp cho nó càng cao thì nó quay càng tít đấy cụ => đang chạy 50Hz, cụ tăng lên 60Hz thì nó quay nhanh hơn là đúng rồi còn gì.
Cụ có biết điều khiển tốc độ đồng cơ xoay chiều không đồng bộ trong công nghiệp hiện nay dùng Biến tần (Inverter) rất nhiều không :D
Còn vụ hỗ trợ điều tần của NLTT chắc em hiểu sai rồi, nhưng chả hiểu sao evn lại đang tính trả phí điều tần cho NLTT đấy mới lạ :)
Nó vẫn chỉ là định hướng, chủ trương chém gió cho vui thôi cụ. Chẳng thằng điên nào đi đặt tần số chuẩn điện lưới quốc gia cho cái loại năng lượng phụ thuộc thời tiết đấy đâu cụ ợ. Cụ có dẫn cả tỉ văn bản ra cũng vậy thôi, kỹ thuật nhiều lúc nó không theo ý mấy ông hành chính đâu.
Cũng như chủ trương NLTT toàn mấy ông to chém gió lấy thành tích, chứ thằng vận hành lưới A0 nó chửi NLTT như hát hay luôn ấy.
1 lưới vận hành ổn định với các kịch bản nguồn phát, phụ tải có thể dự đoán được mà lắm lúc còn toát mồ hôi đýt ấy, giờ nhồi thêm vào cái NLTT phập phà phập phù, chẳng biết nó chạy lúc nào, nó nghỉ lúc nào. Chẳng may sụt nguồn quá mức giới hạn gây rã lưới thì A0 lại ăn đủ :|
 

Bigmoto

Xe container
Biển số
OF-389465
Ngày cấp bằng
29/10/15
Số km
6,027
Động cơ
317,123 Mã lực
Và EVN gọi những nhà máy đó là những nhà máy cung cấp dịch vụ điều tần. Vậy sao lúc trước em bảo khi mất công suất do mây che thì sẽ có các nhà máy điều tần nó bù lại chứ A0 ko phải và ko thể kịp đi tìm nguồn thay thế thì cụ lại phản đối bảo ko có nhà máy nào như thế?
Máy nào điều tần bù lại thế cụ? 50Hz nó bù lên 60Hz hay lôi xuống 40Hz?! =)) =)) =))
Cụ không phân biệt được phát tần chuẩn với điều tần à? phát tần chuẩn là nó giữ đúng 1 tần số cố định để các thằng khác bám vào. Còn điều tần được hiểu là thay đổi tần số lên hoặc xuống, không cố định.
Trong trường hợp này phải hiểu là cái Inverter phải điều tần để bám lưới, tức là nó phải luôn luôn bám theo cái 50Hz ấy, chứ không phải lưới phải bám theo cái Inverter.
Inverter bám theo tần số lưới nhưng nó có thể hạ tần số của cả lưới bằng cách cắt giảm công suất. 1 nhà máy thì cụ ko nhìn ra nhưng cụ cứ hình dung 5000MW điện mặt trời cùng cắt giảm 40% công suất thì nó ngang với đóng tất cả van nước ở nhà máy thủy điện hòa bình đấy cụ.
Chẳng có cái Inverter nào có công suất 5000MW đâu cụ, mà nó là tổng công suất của các bộ Inverter, tức là rất nhiều bộ Inverter. Mà đã rất nhiều Inverter thì cũng không có kỹ thuật nào để hô 1 phát bọn đấy cùng căt giảm công suất đồng bộ được đâu, trừ khi trời mưa :P
Điện thoại nó là cpu chứ ko phải biến áp ạ.
CPU thì nó cũng tiêu thụ điện, nó hoạt động ở hàng GHz thì chắc nó cũng phải tiêu tốn cỡ GW ấy nhỉ? =)) =)) =))
 

Future_50

Xe điện
Biển số
OF-416903
Ngày cấp bằng
16/4/16
Số km
2,612
Động cơ
248,107 Mã lực
Tuổi
39
Và EVN gọi những nhà máy đó là những nhà máy cung cấp dịch vụ điều tần. Vậy sao lúc trước em bảo khi mất công suất do mây che thì sẽ có các nhà máy điều tần nó bù lại chứ A0 ko phải và ko thể kịp đi tìm nguồn thay thế thì cụ lại phản đối bảo ko có nhà máy nào như thế?

Inverter bám theo tần số lưới nhưng nó có thể hạ tần số của cả lưới bằng cách cắt giảm công suất. 1 nhà máy thì cụ ko nhìn ra nhưng cụ cứ hình dung 5000MW điện mặt trời cùng cắt giảm 40% công suất thì nó ngang với đóng tất cả van nước ở nhà máy thủy điện hòa bình đấy cụ. Chức năng này EVN gọi là đáp ứng tần số và là quy định bắt buộc với các nm NLTT.

Việc tần số tăng cao thể hiện nguồn năng lượng sơ cấp (nước, dầu, than, nắng, gió,...) đang lớn hơn nguồn năng lượng được tiêu thụ, cách giảm tần số về lại ngưỡng cho phép là khóa bớt van nước để giảm công suất của nhà máy thủy điện hay hạn chế công suất ở nhà máy NLTT nó có tác dụng như nhau.


Điện DC nó là câu chuyện khác, còn điện AC thì chính xác là tần số càng cao năng lượng càng nhiều, đấy là lý do mà biến áp xung nó nhỏ gọn hơn hẳn biến áp xuyến vì nó hoạt động ở tần số rất cao
đến điểm này thì cụ bị sai rồi. thế này nhé system electric được xem là một nguồn vô tận, tần số mỗi quốc gia là 50Hz hoặc 60Hz ( Việt là 50Hz), nguồn của cụ phát lên cụ phải theo tần số của system electric nếu cụ không điều tần được thì cụ sẽ bị reject vì cụ là một nguồn nhỏ so với cái biển vô tận kia.
 

Vannl

Xe buýt
Biển số
OF-210436
Ngày cấp bằng
17/9/13
Số km
631
Động cơ
321,395 Mã lực
Trong trường hợp này phải hiểu là cái Inverter phải điều tần để bám lưới, tức là nó phải luôn luôn bám theo cái 50Hz ấy, chứ không phải lưới phải bám theo cái Inverter.

Chẳng có cái Inverter nào có công suất 5000MW đâu cụ, mà nó là tổng công suất của các bộ Inverter, tức là rất nhiều bộ Inverter. Mà đã rất nhiều Inverter thì cũng không có kỹ thuật nào để hô 1 phát bọn đấy cùng căt giảm công suất đồng bộ được đâu, trừ khi trời mưa :P
5000MW là tổng công suất các nhà máy, và bọn nó nghe theo "lệnh" của tần số lưới. Mỗi nhà máy có 1 hệ thống AGC/PPC nó sẽ lấy tần số tham chiếu của lưới từ một đồng hồ có tốc độ đáp ứng cao, khi phát hiện ra tần số vượt qua 51Hz thì ngay lập tức nó cắt giảm công suất các inverter trong nhà máy của mình với tốc độ tối thiểu 1%/giây cho đến khi tần số lưới về dưới 51Hz.

Các nhà máy hoạt động độc lập và ko cần A0 ra lệnh gì cả



đến điểm này thì cụ bị sai rồi. thế này nhé system electric được xem là một nguồn vô tận, tần số mỗi quốc gia là 50Hz hoặc 60Hz ( Việt là 50Hz), nguồn của cụ phát lên cụ phải theo tần số của system electric nếu cụ không điều tần được thì cụ sẽ bị reject vì cụ là một nguồn nhỏ so với cái biển vô tận kia.
Trong thực tế hệ thống điện nó chả có cái nguồn "vô tận" nào cả, nguồn đó chỉ có trong sách thôi. Thực tế là hệ thống nó phải liên tục tự điều chỉnh, chứ dựa vào cái nguồn "vô tận" ấy thì có mà rã lưới suốt ngày.

Giải thích cho các cụ ko có va chạm thực tế với hệ thống thực sự là bất lực :(
 

Future_50

Xe điện
Biển số
OF-416903
Ngày cấp bằng
16/4/16
Số km
2,612
Động cơ
248,107 Mã lực
Tuổi
39
Trong thực tế hệ thống điện nó chả có cái nguồn "vô tận" nào cả, nguồn đó chỉ có trong sách thôi. Thực tế là hệ thống nó phải liên tục tự điều chỉnh, chứ dựa vào cái nguồn "vô tận" ấy thì có mà rã lưới suốt ngày.

Giải thích cho các cụ ko có va chạm thực tế với hệ thống thực sự là bất lực :(
theo em hiểu nhé mặt cắt công suất Đại Việt khoảng 40.000MW và cái trang trại điện mặt trời nhà cụ chưa có cái nào đạt được mức 500MW đâu. thế cái hệ thống điện kia có phải là nguồn vô tận so với cái trang trại nhà cụ không?

cụ nào có sô liệu chính xác về mặt cắt công suất lưới quốc gia Việt Nam thì gởi lên giúp, số liệu em có đã lâu quá lúc đó là 27.000MW
 

Vannl

Xe buýt
Biển số
OF-210436
Ngày cấp bằng
17/9/13
Số km
631
Động cơ
321,395 Mã lực
theo em hiểu nhé mặt cắt công suất Đại Việt khoảng 40.000MW và cái trang trại điện mặt trời nhà cụ chưa có cái nào đạt được mức 500MW đâu. thế cái hệ thống điện kia có phải là nguồn vô tận so với cái trang trại nhà cụ không?

cụ nào có sô liệu chính xác về mặt cắt công suất lưới quốc gia Việt Nam thì gởi lên giúp, số liệu em có đã lâu quá lúc đó là 27.000MW
Cụ đừng xét riêng từng nhà máy mà phải xét tổng công suất tất cả các nhà máy vì chúng nó đều có chức năng hỗ trợ tần số và hoạt động độc lập theo tần số lưới. Với lưới VN thì dư hay thiếu vài trăm MW là rã lưới chắc chắn luôn cụ ạ

Biểu đồ phụ tải ngày hôm nay đây cụ



Còn đây là năng lượng tái tạo
 

Future_50

Xe điện
Biển số
OF-416903
Ngày cấp bằng
16/4/16
Số km
2,612
Động cơ
248,107 Mã lực
Tuổi
39
Cụ đừng xét riêng từng nhà máy mà phải xét tổng công suất tất cả các nhà máy vì chúng nó đều có chức năng hỗ trợ tần số và hoạt động độc lập theo tần số lưới. Với lưới VN thì dư hay thiếu vài trăm MW là rã lưới chắc chắn luôn cụ ạ

Biểu đồ phụ tải ngày hôm nay đây cụ

ok cụ. vậy nghĩa lại mặt cắt công suất min là 24.000MW và Max là 32.000MW đúng không? thế tất cả đều đang đứng tại 50.1Hz (example). cái trang trại điện nhà cụ là 200MW -70Hz, cụ cho em biết khi đó cụ hòa vào lưới được không?
 

Bigmoto

Xe container
Biển số
OF-389465
Ngày cấp bằng
29/10/15
Số km
6,027
Động cơ
317,123 Mã lực
5000MW là tổng công suất các nhà máy, và bọn nó nghe theo "lệnh" của tần số lưới. Mỗi nhà máy có 1 hệ thống AGC/PPC nó sẽ lấy tần số tham chiếu của lưới từ một đồng hồ có tốc độ đáp ứng cao, khi phát hiện ra tần số vượt qua 51Hz thì ngay lập tức nó cắt giảm công suất các inverter trong nhà máy của mình với tốc độ tối thiểu 1%/giây cho đến khi tần số lưới về dưới 51Hz.

Các nhà máy hoạt động độc lập và ko cần A0 ra lệnh gì cả




Trong thực tế hệ thống điện nó chả có cái nguồn "vô tận" nào cả, nguồn đó chỉ có trong sách thôi. Thực tế là hệ thống nó phải liên tục tự điều chỉnh, chứ dựa vào cái nguồn "vô tận" ấy thì có mà rã lưới suốt ngày.

Giải thích cho các cụ ko có va chạm thực tế với hệ thống thực sự là bất lực :(
Cụ còn chẳng đọc hiểu được nội dung nó yêu cầu, tại sao có yêu cầu đấy và biểu đồ công suất mà đòi giải thích cho ai =)) =)) =))
Cụ có hiểu mức giảm công suất là thằng nào phải giảm và tại sao phải giảm không?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top