- Biển số
- OF-124935
- Ngày cấp bằng
- 20/12/11
- Số km
- 67
- Động cơ
- 379,433 Mã lực
Kết quả thế lào roài cụ ơi?
Dù sao bác cũng mất thời gian tiền bạc đi lại .kể cat hôm lên xxx trả lại giấy tờ cho bác thì cũng chẳng hay ho vui vẻ gì ?Em vừa bị vụ này, tại ngã tư Kép, Bắc Giang. XXX cắm biển cấm vượt trước ngã tư Kép độ 500m, cắm biển hết cấm vượt sau ngã tư 500m.
Em vượt sau khi qua ngã tư Kép, bị tuýt lại, nhất quyết không giải quyết nhanh, không nghe điện thoại của ai, ghi biên bản lỗi vượt tại nơi không được phép vượt.
Sau nửa tiếng tranh luận về việc theo điều khoản chung hay Phụ lục về biển 125 của TT 12 thì em đồng ý ký biên bản với ý kiến cá nhân là "Tôi vượt sau khi qua ngã tư Kép, nơi biển cấm vượt đã hết hiệu lực". Mấy XXX có vẻ hơi run khi em ghi vậy Vậy là em gửi bằng ở Bắc Giang 10 ngày. Mùng 9/5 này em lên để xử lý.
Có cái hay: Trong biên bản chả ghi rõ em đi từ đâu đến, em kiểm tra phía đường bên trái và bên phải ngã tư đều ko có biển cấm vượt. Vậy là có ít lương khô để làm việc với XXX Bắc Giang
Các cụ chờ xem tình hình nhé
Tình hình ngắn gọn là thế này cụ ạ, phải chấp hành theo phụ lục vì đây là phần hướng dẫn chi tiết cho từng biển. Các cụ về đọc kỹ phụ lục nhé. Cuối cùng tổng thiệt hại như sau:Dù sao bác cũng mất thời gian tiền bạc đi lại .kể cat hôm lên xxx trả lại giấy tờ cho bác thì cũng chẳng hay ho vui vẻ gì ?
Ngậm ngùi chia bùn với kụ.Tình hình ngắn gọn là thế này cụ ạ, phải chấp hành theo phụ lục vì đây là phần hướng dẫn chi tiết cho từng biển. Các cụ về đọc kỹ phụ lục nhé. Cuối cùng tổng thiệt hại như sau:
- Giữ bằng 60 ngày;
- Phạt 2,5 triệu;
- Học và thi lại luật.
Cơ mà em cũng không bị lãng phí thời gian, cũng đạt được mục tiêu đặt ra các cụ ạ. (Chi tiết cụ nào muốn biết thì PM nhé, hehe)
Cụ nên nói ra để anh em biết còn tránh chứ cụ úp úp mở mở thế, ai biết được thế nào ?Tình hình ngắn gọn là thế này cụ ạ, phải chấp hành theo phụ lục vì đây là phần hướng dẫn chi tiết cho từng biển. Các cụ về đọc kỹ phụ lục nhé. Cuối cùng tổng thiệt hại như sau:
- Giữ bằng 60 ngày;
- Phạt 2,5 triệu;
- Học và thi lại luật.
Cơ mà em cũng không bị lãng phí thời gian, cũng đạt được mục tiêu đặt ra các cụ ạ. (Chi tiết cụ nào muốn biết thì PM nhé, hehe)
chuẩn menNhà cháu lấy ví dụ luôn và ngay nhé:
Đường Tránh Vĩnh Yên...Có 3 nơi "hạn chế tốc độ 60Km/h rồi đến 40km/h" ở trước ngã 4. Tại ngã 4 thì không hề có biển nhắc lại. Qua ngã 4 khoảng 500m thì mới có biển "hết hạn chế 40km/h".
Cụ nào cho rằng biển báo chỉ có hiệu lực đến đường giao nhau thì Mời lên địa điểm đó "chuột bạch" ( Nghĩa là qua nga 4 này mà đạp lên 80km/h luôn, không cần biết đến cái biển hết hạn chế kia ở đâu )...Nếu bị vịn mà cãi được thì đem chứng cứ về đây để OFers "phong anh hùng" XXX ở đây luôn sẵn sàng đón tiếp các cụ vi phạm lỗi này đấy !!!
Em chả hiểu sao cụ chịu phạt thế? Nếu xxx ko chứng minh được cụ đã đi qua cái biển cấm vượt thì sao? Việc của xxx là chứng minh cụ vi phạm cơ mà.Joze Vu nói:Tình hình ngắn gọn là thế này cụ ạ, phải chấp hành theo phụ lục vì đây là phần hướng dẫn chi tiết cho từng biển. Các cụ về đọc kỹ phụ lục nhé. Cuối cùng tổng thiệt hại như sau:
- Giữ bằng 60 ngày;
- Phạt 2,5 triệu;
- Học và thi lại luật.
Cơ mà em cũng không bị lãng phí thời gian, cũng đạt được mục tiêu đặt ra các cụ ạ. (Chi tiết cụ nào muốn biết thì PM nhé, hehe)
Em chả hiểu sao cụ chịu phạt thế? Nếu xxx ko chứng minh được cụ đã đi qua cái biển cấm vượt thì sao? Việc của xxx là chứng minh cụ vi phạm cơ mà.
Cụ nên nói ra để anh em biết còn tránh chứ cụ úp úp mở mở thế, ai biết được thế nào ?
Nhất định là hết hiêu lực sau ngã tư, cái biển báo hết cấm vượt là thừa. Kể cả khi tuân theo phụ lục từng biển thì cũng phải tuân theo đặc điểm chung của biển. Khi nào thỏa mãn cả 2 thì có nghĩa là biển đúng. Còn nếu k thì biển cấm phải có ghi rõ phạm vi tác dụng.
CA nhiều khi cũng ngu, mà bản chất là đòi ăn tiền thôi mà.
Nếu bắt sau ngã tư chỉ cần bảo tôi rẽ từ hướng kia ra ko có biển là xong. Bọn cắm biển ngày càng ngu, chỗ cần cắm, cái cần thì éo cắm, cắm bừa bãi thừa thãi ra để tạo cơ hội cho bọn kền kền nó đớp.
Hehe, em cám ơn các cụ đã quan tâm. Nếu em có dư thời gian thì cũng theo vụ việc đến cùng. Tuy nhiên nhà còn vợ con nheo nhóc phải nuôi, hơn nữa kiện cáo lên xuống rất mất thời gian, công sức và tiền bạc. Vậy nên em chọn cách "giải quyết nhanh" để còn làm việc, chấp mấy cái này thì mệt lắm, lần sau nhìn tránh ra cho đỡ dẫm phải bẩn chân thôi. Em chọn cách suy nghĩ tích cực, luật với xxx như vậy rồi thì tránh đã, cứ được việc mình là quan trọng nhất.Em thấy vấn đề này quá rõ mà các cụ tranh luận nhiều quá.
Xin trích lại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ:
Điều 27. Vị trí đặt biển báo cấm theo chiều đi và hiệu lực tác dụng của biển
...
27.5. Hiệu lực của biển số 121 và biển số 128 có giá trị đến hết khoảng cách
cấm ghi trên biển số 501 hoặc đến vị trí đặt biển số 135 "Hết tất cả các lệnh cấm";
Biển số 123 và biển số 129 có giá trị tại chỗ;
Biển số 124 có giá trị ở vị trí đường giao nhau hoặc căn cứ vào biển số 503;
Biển số 125, 126, 127, 130, 131 (a,b,c) có giá trị đến nơi đường giao nhau tiếp
giáp, hoặc đến vị trí đặt biển hết cấm (các biển số 133, 134, 135) biển số 130 và
131 (a,b,c) còn căn cứ vào biển số 503;
27.6. Nếu đoạn đường phải thi hành biển cấm có giá trị rất dài thì tại các nơi
đường giao nhau trong đoạn cấm có xe đi vào đoạn đường ấy thì các biển cấm phải
được đặt nhắc lại.
Với hai chỗ đánh dấu đỏ là các cụ hoàn toàn yên tâm. Còn cụ chủ lăn tăn về cái phụ lục của biển 127 thì yên tâm rằng đã là "phụ" không bằng "chính" được. Phụ lục có tác dụng làm rõ hơn điều khoản chính chứ không có tác dụng phủ định điều khoản chính.
Em không phản đối cách đi kiểu "tránh ***" của một số cụ. Nhưng quan trọng là làm sao thấy *** mà tránh (không thể nhớ hết các bẫy bẩn của xxx, với tuyến đường ít đi làm sao biết được "***" như ví dụ tại Bố Hạ, Phúc Yên mà tránh). Nên cách tránh tốt nhất là "cố gắng càn hiểu rõ luật càng tốt và thực hiện đúng luật". Đây cũng là một trong những mục tiêu chúng ta tham gia diễn đàn này.
Đây chính là lý do để xxx làm bậy.Tuy nhiên nhà còn vợ con nheo nhóc phải nuôi, hơn nữa kiện cáo lên xuống rất mất thời gian, công sức và tiền bạc. Vậy nên em chọn cách "giải quyết nhanh" để còn làm việc,
Thế là cụ chấp nhận có lần đầulần sau nhìn tránh ra cho đỡ dẫm phải bẩn chân thôi.
Cụ tránh bằng cách khi gặp biển 127 thì phải đợi đến khi gặp biển 134,135 mới tăng tốc, trong khi thực tế nhiều trường hợp không có biển này.luật với xxx như vậy rồi thì tránh đã, cứ được việc mình là quan trọng nhất.
Em nghĩ là 50/50. Vì bọn xxx hay vin vào biển hết hạn chế 40km/h đc đặt sau đó.Biển số 125, 126, 127, 130, 131 (a,b,c) có giá trị đến nơi đường giao nhau tiếp
giáp, hoặc đến vị trí đặt biển hết cấm (các biển số 133, 134, 135) biển số 130 và
131 (a,b,c) còn căn cứ vào biển số 503;
27.6. Nếu đoạn đường phải thi hành biển cấm có giá trị rất dài thì tại các nơi
đường giao nhau trong đoạn cấm có xe đi vào đoạn đường ấy thì các biển cấm phải
được đặt nhắc lại.
Không có kiểu 50/50 cụ ạ, vì rõ ràng là qua ngã 3-4 là sẽ hết hiệu lực. Cái phụ lục của từng biển thì đúng là có, nhưng việc đầu tiên là phải chịu hiệu lực đặc điểm chung của biển cấm đã. NGhĩa là phải thỏa mãn cả 2.Em nghĩ là 50/50. Vì bọn xxx hay vin vào biển hết hạn chế 40km/h đc đặt sau đó.
Em không "thông" với lý do "phụ lục là cái chi tiết", bởi đơn giản: Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật không nói đến việc "trong cùng một văn bản mà vênh nhau, thì áp dụng cái phụ lục..." (Đan Mạch nó, không lẽ xây dựng một cái văn bản, mà điều này còn "đá" điều kia). Đấy là cách nói lấy được của xxx với bác thôi.Tình hình ngắn gọn là thế này cụ ạ, phải chấp hành theo phụ lục vì đây là phần hướng dẫn chi tiết cho từng biển. Các cụ về đọc kỹ phụ lục nhé. Cuối cùng tổng thiệt hại như sau:
- Giữ bằng 60 ngày;
- Phạt 2,5 triệu;
- Học và thi lại luật.
Cơ mà em cũng không bị lãng phí thời gian, cũng đạt được mục tiêu đặt ra các cụ ạ. (Chi tiết cụ nào muốn biết thì PM nhé, hehe)
Thông cảm với bác, vì lý do trên. Cuộc sống là thế, đôi khi cũng không theo được, dù biết là mình đúng!Hehe, em cám ơn các cụ đã quan tâm. Nếu em có dư thời gian thì cũng theo vụ việc đến cùng. Tuy nhiên nhà còn vợ con nheo nhóc phải nuôi, hơn nữa kiện cáo lên xuống rất mất thời gian, công sức và tiền bạc. Vậy nên em chọn cách "giải quyết nhanh" để còn làm việc, chấp mấy cái này thì mệt lắm, lần sau nhìn tránh ra cho đỡ dẫm phải bẩn chân thôi. Em chọn cách suy nghĩ tích cực, luật với xxx như vậy rồi thì tránh đã, cứ được việc mình là quan trọng nhất.
Đoạn này chuẩn luôn cụ nhỉ. Phụ lục mà muốn chỉnh sửa điều khoản chính thì phải nói rõ đoạn nào được thay bằng đoạn nào có trích dẫn cụ thể cho đoạn được chỉnh sửa và đoạn chỉnh sửa mới.Em thấy vấn đề này quá rõ mà các cụ tranh luận nhiều quá.
....
Với hai chỗ đánh dấu đỏ là các cụ hoàn toàn yên tâm. Còn cụ chủ lăn tăn về cái phụ lục của biển 127 thì yên tâm rằng đã là "phụ" không bằng "chính" được. Phụ lục có tác dụng làm rõ hơn điều khoản chính chứ không có tác dụng phủ định điều khoản chính.
....
Cụ đọc mà không chịu hiểu :"Biển số 125, 126, 127, 130, 131 (a,b,c) có giá trị đến nơi đường giao nhau tiếp giáp, hoặc đến vị trí đặt biển hết cấm (các biển số 133, 134, 135) biển số 130 và 131 (a,b,c) còn căn cứ vào biển số 503;" có nghĩa là nếu là biển báo loại phân làn hay chỉ hướng đi thì chỉ cần đến chỗ đường giao nhau tiếp giáp, còn nếu là biển báo khu đông dân cư hoặc hạn chế tốc độ thì phải chờ đến khi có biển báo hết cấm, vì thế nên người ta mươi có chữ HOẶC.Là sao kụ ơi, em thấy nó mâu thuẫn nhau thì phải ợ, em đọc hết rồi mà tối tăm đầu óc quá mong kụ khai sáng thêm cho em với. Kính kụ nhá.