- Biển số
- OF-41386
- Ngày cấp bằng
- 23/7/09
- Số km
- 629
- Động cơ
- 480,518 Mã lực
Theo Tây nó tổng kết về cuộc chiến Biên giới Việt - Trung năm 2/1979, thì:
- Xét dưới góc độ quân sự: Trung quốc thất bại toàn tập, kiểu mang đại bác đi bắn chim sẻ, không ngờ bị chim sẻ nó ị vào đầu. Đó là góc nhìn sách lược tại thời điểm năm 1979, còn về chiến lược dài hạn, Trung quốc phải cảm ơn Việt nam vì qua trận chiến ngắn ngủi này mới biết năng lực thực tế chiến đấu của quân đội Tàu là "hổ giấy", nên từu sau năm 1979, Tàu nó đầu tư và nâng cấp quân đội kinh luôn.
- Xét dưới góc độ chính trị quốc tế: Việt nam học thêm được bài học xương máu, đó là: Nói zậy nhưng không phải zậy. Anh cả Liên Xô thì khi xẩy ra chiến tranh, mặc dù vừa ký xong Hiệp ước chiến lược với nhau nhưng cũng chỉ có động viên = mồm, may là còn viện trợ vũ khí và cố vấn, + thêm tập trận vớ vẩn ở biên giới với thằng Tầu; anh Ba Tầu thì tay trái bắt, mồm nói nỉ-hảo, nhưng tay kia đã rút dao đâm luôn; các anh em láng giềng xung quanh thì chỉ có mỗi thằng đệ Lào là trung thành, may cộng thêm ông anh Hai đang mắt nhắm, mắt mở canh giữ hòa bình bên kia địa cầu đứng ra hô hào ủng hộ. Trong khối Đông Âu cũ, còn thêm anh Bungari và Séc là gửi thêm vũ khí sang giúp mình tẩn tiếp thằng Tầu.
- Xét dưới góc độ kinh tế nội địa thì đúng là chúng ta nhận là trong ngắn hạn đã nhận được rất nhiều viện trợ từ vũ khí đến lương thực, năng lượng từ của CCCP và các nước Đông Âu anh em, nhưng về dài hạn thì là thất bại vì việc việc duy trì quân đội lớn ở cả 2 miền Nam và Bắc tiêu tốn quá nhiều tài nguyên, thay vì tranh thủ sự ủng hộ và đồng cảm viện trở của nhiều nước châu Âu, châu Mỹ và cả các nước trong khu vực mà mãi đến sau khi khối cộng sản tan rã mới nhận ra và tiến hành " đổi mới".
Có lẽ
- Xét dưới góc độ quân sự: Trung quốc thất bại toàn tập, kiểu mang đại bác đi bắn chim sẻ, không ngờ bị chim sẻ nó ị vào đầu. Đó là góc nhìn sách lược tại thời điểm năm 1979, còn về chiến lược dài hạn, Trung quốc phải cảm ơn Việt nam vì qua trận chiến ngắn ngủi này mới biết năng lực thực tế chiến đấu của quân đội Tàu là "hổ giấy", nên từu sau năm 1979, Tàu nó đầu tư và nâng cấp quân đội kinh luôn.
- Xét dưới góc độ chính trị quốc tế: Việt nam học thêm được bài học xương máu, đó là: Nói zậy nhưng không phải zậy. Anh cả Liên Xô thì khi xẩy ra chiến tranh, mặc dù vừa ký xong Hiệp ước chiến lược với nhau nhưng cũng chỉ có động viên = mồm, may là còn viện trợ vũ khí và cố vấn, + thêm tập trận vớ vẩn ở biên giới với thằng Tầu; anh Ba Tầu thì tay trái bắt, mồm nói nỉ-hảo, nhưng tay kia đã rút dao đâm luôn; các anh em láng giềng xung quanh thì chỉ có mỗi thằng đệ Lào là trung thành, may cộng thêm ông anh Hai đang mắt nhắm, mắt mở canh giữ hòa bình bên kia địa cầu đứng ra hô hào ủng hộ. Trong khối Đông Âu cũ, còn thêm anh Bungari và Séc là gửi thêm vũ khí sang giúp mình tẩn tiếp thằng Tầu.
- Xét dưới góc độ kinh tế nội địa thì đúng là chúng ta nhận là trong ngắn hạn đã nhận được rất nhiều viện trợ từ vũ khí đến lương thực, năng lượng từ của CCCP và các nước Đông Âu anh em, nhưng về dài hạn thì là thất bại vì việc việc duy trì quân đội lớn ở cả 2 miền Nam và Bắc tiêu tốn quá nhiều tài nguyên, thay vì tranh thủ sự ủng hộ và đồng cảm viện trở của nhiều nước châu Âu, châu Mỹ và cả các nước trong khu vực mà mãi đến sau khi khối cộng sản tan rã mới nhận ra và tiến hành " đổi mới".
Có lẽ