- Biển số
- OF-362518
- Ngày cấp bằng
- 11/4/15
- Số km
- 264
- Động cơ
- 260,445 Mã lực
Tranh luận lịch sự các cụ nhé, diễn đàn tìn đường ra nước ngoài lập nghiệp mà mổ trâu mổ bò quá
E thấy phương án và cách giải quyết vấn đề như bác thấy có vài điểm không ổn:Nếu mình nhớ không nhầm, diện đầu tư mua trái phiếu Úc tầm gần 1 củ đô la Úc. Nhân đây mình chia sẻ với cụ một cách nhập cư rất hay với chi phí thấp kinh ngạc mà mình tận mắt trông thấy:
- Mình biết một chị u40 (tuổi mà sức đã mòn) ly dị chồng ở Việt nam đã làm
- Chị ấy xin du học tự túc ở một trường đại học bên đó (tiếng anh đạt chuẩn toeic hay toefl 500 trở lên thì phải), yêu cầu chứng minh hay nộp tiền trước 40k USD thì phải, tiền bà ấy vay nhé
- Sau khi được chấp nhận học thạc sĩ, thì chị ấy sang Úc và ngay lập tức kết hôn giả với một chú Úc gốc phi
- Khi kết hôn thì mất một năm để chứng tỏ tình yêu cho nhà nước thấy
- Chị ấy đông thời hủy việc nhập học vì lí do lấy chồng gì đó, lấy 40k đặt cọc trả chú Úc
- Thuê nhà và lao động chân tay một năm, thì được nhập tịch
- Lao động thêm vài năm thì có tiền trả nợ và đưa con gái sang
- Giờ hai mẹ con đều có quốc tịch Úc và sống tương đối ổn bên đó, chị đã kiếm được việc làm trí thức chứ k phải lao động chân tay nữa
- Thật sự khâm phục ý chí bà này
-
Đã định bỏ đi k quan tâm đến câu chuuện kết hôn giả của bác nhưng đọc xong lại phải nói. Ở đây éo ai cản trở bác, có tài thì ở đâu cũng ngon, bác thích làm gì là quyền của bác nhá.nói thêm cho bác về việc tây đào tạo nhưng tại sao khi về Vn vẫn dốt là bởi vì đi du học con nhà nghèo thì với mục đích làm kinh tế là chính chỉ đăng ký học ở mấy cái trường của người Vn lập ra để phục vụ mục đích của 2 bên. Con nhà giàu thì sang để tiêu tiền và thuê người đi học, đấy, cái sự học của người việt đấy.khi nào bác học được như các bạn Olympia thì chính phủ úc nó mời bác.Biết đi kiểu gì chả có khó khăn, nhưng mầy thằng stu pít khoe học ở tây này nọ cứ cản trở, rồi nêu khó khăn, rồi bảo không thể làm được như thế đâu trong khi mọi người vẫn làm ầm ầm, chẳng hiểu những thể loại đó nó sang tây để làm gì nữa, toeic 650 nó còn chê chỉ dùng để hello goodbye, một chứng chỉ của được cả thể giới công nhận mà chúng nó còn nói thế, mịa chúng nó, thế thì yến vi nó sang đó nó có cần éo tiếng anh đâu, nhiều thằng lúc đi nửa chữ tiếng anh còn chả biết, chúng nó chưng ra phải học tiếng anh ielts 8 điểm để làm ngáo sư tổ mịa như chúng nó à
Đây là trường hợp có thật, tình huống có thực tế có thể thay đổi, để mình xin nick của bà đó cho cụ hỏi cho rõ nhé nếu cụ thực sự quan tâmE thấy phương án và cách giải quyết vấn đề như bác thấy có vài điểm không ổn:
-Kết hôn giả với chú gốc Phì mà không xì tiền ngay ai nó nghe.Đây cũng là một kiểu làm ăn(đầu tư)của nó.Để khỏi mất cái "tiền đầu tư" đó nó chẳng xiên khoai cho vài cái/ngày thì hỏng người.Nhất Phi nhì Hàn...mà,nhất là cái thời gian 1 năm chứng tỏ ty đó...
-Đặt cọc đi học,nộp tiền trước không học quá ngày không nhập học hay không đủ điều kiện thì mất luôn xiền nhé.Con bé nhà em đây này,nó ở bên giãy chết được vài năm,phải về,nó nghĩ cách đóng tiền(học) cho một trường không tên tuổi để được kéo thêm thời gian ở lại đi làm-nó nói thế.Không có chuyện nó trả lại 40k đâu.Hợp đồng ghi rõ rồi đấy.
-Lao động chân tay một năm nhập tịch:Còn lâu nhé,thời gian thử thách của loại kết hôn kiểu này có khi tới 05 năm.
-Lao động thêm vài năm có tiền trả nợ(40k),ở Mỹ,Can...hay kể cả nước khác lương cao như Thụy Sỹ còn lâu nhé...."Khủng hoảng kinh tế,thất nghiệp rất nhiều..."cháu nó nói thế,kiếm 40k và năm không hề dễ.
-Chi ấy gần 40,cộng vài cái 1 năm và vài năm thì con(gái) chị ấy có nhẽ cũng hăm mấy rồi,chị ấy đi thế ở nhà có khi có bạn trai,nó không đi theo mẹ đâu.
Con gái bạn em,anh ruột nó đang có gia đình bên Newz,chỉ mong nó đi nốt,bố mẹ cũng đi,nó dứt khoát ở lại cưới một chú Thái Bình không nhà cửa,đi thuê nhà ở với nhau kia kìa.Mà bố mẹ nó (là bạn em) phải chịu.Nhà ông ấy ở khu Vạn Phúc SIMCO Sông Đà,nhiều tiền,mà đành chịu ở lại(mẹ thương con gái,dùng dằng không đi sang Newz...)
Nói chung em thấy không dễ giải quyết gọn,bài bản như bác nói đâu...
-
Chia sẻ vois các bác những khó khăn và thách thức khi qua đó nhưng gặp thằng dở nó lại bảo cản trở nó đi và định hươngs nó, em cũng k hiểu là cản trở hay định hướng làm gì, thời đại thông tin chia sẻ xong các bác cũng phải tự tìm kiếm chọn lọc. Chúng em bên tây chỉ muốn có thêm nhiều người Việt hơn nữa để thấy mình như đang ở trong nước thôiTập trung chuyện khác đi mấy bác !chủ đề là chuyện định cư nước ngoài ,bác nào đã từng ở nước ngoài thì chia sẻ về đều kiện môi trường sống ở đó cho nhiều bác khác biết có phù hộp với mình không để còn quyết nên đi hay ở .ở đây có mấy bác cứ cải nhau về tiếng anh tiếng em hoài mà không tập trung vào chủ đề chính .
Chia sẻ với cụ, nhưng mỗi người thấy có một khó khăn hoặc quan niệm về khó khăn khác nhau. Cụ thấy thế là khó khăn nhưng cụ ấy thấy không. Vì vậy khi đưa ra trích dẫn khó khăn thì cụ nên đưa theo ý kiến của tôi, tôi thấy cái này là khó khăn, còn theo thống kê thì khoảng x% dân di cư đều gặp phải khó khăn này, hoặc x% dân di cư thực hiện thành công theo phương pháp này... như thế thì lời nói của cụ có trọng lượng hơn là quan điểm cá nhân của cụ nhiều đấyChia sẻ vois các bác những khó khăn và thách thức khi qua đó nhưng gặp thằng dở nó lại bảo cản trở nó đi và định hươngs nó, em cũng k hiểu là cản trở hay định hướng làm gì, thời đại thông tin chia sẻ xong các bác cũng phải tự tìm kiếm chọn lọc. Chúng em bên tây chỉ muốn có thêm nhiều người Việt hơn nữa để thấy mình như đang ở trong nước thôi
Nhiều người vn thời năm 90 đi lao động xuất khẩu sau độ tuổi 30 lắm cụ ạ, và sau 3-5 năm họ đều nói tiếng bản địa rất tốt, và nhiều ng ở lại định cư (nhóm đi Đức, đông âu...) và từ đó rút ra là học ngoại ngữ cần có môi trường chứ không cần nhất thiết phải học thuật ielts gì cảTính tới thời điểm này muốn đi tây nhập cư tiến tới nhập tịch chỉ có 3 đường bản thân sẵn có:
1 là đi theo đường du học, có trình độ được nó mời làm việc: dhs thì nhiều mà ra trường rồi học cái ngành nó không cần thì cũng về cơ mà giỏi được nó mời thì cực ít chắc tầm cỡ chuyên gia hơn 10 năm lăn lộn khắp quả đất ví dụ như ks dầu khí, địa chất. Nhóm này cực nhiều về số lượng nhưng % khả năng đạt mục đích ở lại thường không cao. Trong 10 năm qua thì đi 10 thì về 9,5 rồi.
Nước 2 chắc chắn hơn là đầu tư tầm mấy trăm nghìn $ trở lên vào 1 lĩnh vực bên đấy, mua nhà bên đấy là xong. Cái này thì chỉ có cốp to hoặc quan hệ thân thiết với cốp to mới có cửa vì còn phải chứng minh tài chính này nọ + thủ tục giao dịch quốc tế cả vài tỷ không phải là dễ nhất là từ vn chuyển tiền sang tây. Số lượng chắc chỉ hơn 100 người
Thứ 3 là đoàn tụ gia đình: ai có người thân sang theo diện tị nạn chính trị từ cách đây > 30 năm rồi thì dễ hơn là người mới sang sau này. Ví dụ mình đưa ngay trên ấy.
Còn cộng thêm 20% cơ may nữa vì không phải trường hợp nào cũng có cơ hội được ở lại cho dù là giỏi cực nhưng đi xin việc nó chỉ yêu cầu trình độ thấp hơn trong khi cơ quan cần trình độ giỏi ấy có rất ít và nó đủ nhân lực rồi thì cũng xin mời về nhà làm chuyên gia, tất nhiên nếu làm thâm niên hơn 10 năm có giao hảo với đoàn của tây sang thì nó sẽ để ý đãi ngộ ví dụ như cấp hb cho con của cá nhân chuyên gia này hay chính chuyên gia này về sau.
Dù gì cũng phải có người thân hoặc bạn bè bám rễ bên ấy rồi không thì rất khó sống cho dù là có trình độ được cty nó nhận vào làm bởi vì hầu hết tất cả đều sinh ra ở vn sau 75 và sang sau những năm 99-2000 nên là khó hòa nhập kể cả đối với cộng đồng hải ngoại họ cũng không hẳn là ưa dân vncs nên dù là có quan hệ cũng không thân thiết = ở nhà được đâu. Nếu có cơ sở rồi thì sang = đường du lịch ở chui dăm năm ở 1 số nước nó có nhiều tổ chức nhân đạo, cánh tả như pháp, can nó bảo lãnh cho mình có pr cộng thêm tác động từ phía gia đình, người thân bên ấy nữa. Tất nhiên số này ít và thường là bọn nó cho thẻ xanh 1 người đấy thôi còn con em, vợ chồng, thì không.
Độ tuổi khả thi nhất để đi theo đường học là dưới 25 và thường là phải có tiền tầm >1 tỷ chi cho học không phải trường hợp nào cũng có hb. mình để ý qua cách nói chuyện thì các bạn trong này hoặc là quá tuổi học hoặc/và không có tiền nên hướng này không khả thi. Các hướng 2,3 thì lại càng không thôi thì cố gắng lo con cháu có đường du học bản thân thì tích cóp đi du lịch hoặc lấy lòng sếp để được đi công tác, tập huấn 10 ngày bên nhật hay hàn thôi cũng là sướng rồi. Cơ mà muốn đi lâu dài thì phải học tiếng anh cho tốt ít nhất là speaking ielts 7.0, vốn từ 2000-2500 từ- cái này phải học tiếng anh đàng hoàng 9,10 năm mới được chứ ù ù cạc cạc 30 tuổi mới học thì hầu như là không học nổi đâu