Em đi Yên Tử 3 lần, cũng gần 2 chục năm rồi. Lần đầu từ hồi sinh viên, cảnh đẹp, nhưng leo bở hơi taiEm thích đầu năm được đi lễ Yên Tử. Thích lắm Mợ Ki comiki
Em đi Yên Tử 3 lần, cũng gần 2 chục năm rồi. Lần đầu từ hồi sinh viên, cảnh đẹp, nhưng leo bở hơi taiEm thích đầu năm được đi lễ Yên Tử. Thích lắm Mợ Ki comiki
Chùa cổ thì toàn bộ làm bằng gỗ, nên không cao. Cửa chùa làm thấp và nhỏ. Khi đi vào buộc phải cúi đầu để cung kính. Vào bên trong luôn mát mẻ và thấy tĩnh lặng cụ.Em lại thích đi những chùa cổ thế này ạ, đi vào những chùa này em có cảm xúc sống lại như hàng trăm năm về trước, khung cảnh bình yên, con người mộc mạc.
Đền chùa giờ cái đầu tiên em ghét nhất là chen lấn xô đẩy, chỗ nào cũng phải xây to nhất, cao nhất, dài nhất, nhiều tượng nhất.
Em đi chùa Hương vào Thu rất đẹp, có cậu bé tập tu( chắc con nhà giàu, rất giỏi) tình nguyện dẫn em đi và giảng giải nhiều đạo lý.Nên nếu đi vãn cảnh chùa, chụp ảnh có lẽ đi vào cuối Thu đầu Đông vừa vắng vừa đẹp.
cái này chắc chỉ có 1 phần rất nhỏ dân số thực sự quan tâm tới đạo phật (nguyên thủy) hoặc người theo phái nam tông mới biết được. còn phần lớn người dân vẫn chịu ảnh hưởng của phật giáo TQ rồi đạo giáo thần giáo đủ cả nên vẫn xem Phật là thần thánh để "phù hộ độ trì" mà thôi cụ ạ. đi đền, chùa lễ phật với vãn cảnh chùa thì ít mà "xin xỏ", "hối lộ" là nhiều.Đạo Phật không có bí tích.
Đạo Phật chỉ có sự việc có thật.
Đức Phật cũng không có quyền năng huyền diệu gì, ngài chỉ để lại một hệ thống triết lý.
Tất cả các pho tượng trong chùa cũng chỉ là biểu tượng để chúng ta hướng tới một lối sống thiện lương.
Ngôi chùa 500 năm tuổi và ngôi chùa 1 tháng tuổi xét về triết lý sống là như nhau, xét về lịch sử là khác nhau.
Chùa nào vào hội cũng chen lấn xô đẩy, muốn thư thái thì cứ mùa vắng nhất trong năm mà đến. Đi chùa thì mong tĩnh tâm chứ đừng cầu may mắn, tài lộc. Còn chỗ đậm đậm thì chắc cụ chưa biết An Nam tứ đại khí rồiEm lại thích đi những chùa cổ thế này ạ, đi vào những chùa này em có cảm xúc sống lại như hàng trăm năm về trước, khung cảnh bình yên, con người mộc mạc.
Đền chùa giờ cái đầu tiên em ghét nhất là chen lấn xô đẩy, chỗ nào cũng phải xây to nhất, cao nhất, dài nhất, nhiều tượng nhất.
Em chưa đi tam chúc lần nào . Các chùa đền em chỉ đi 1 lần cho biết thôi nhưng đi vào dịp ko có lễ hội cho nó vắng cụ ạ .Chen lấn xô đẩy, xe chết máy nằm giữa dốc gây ách tắc, tắc cả thuyền ở Tràng An. Còn gì lợi nhuận nhanh và dễ hơn món này, không phải nộp thuế, không bị thanh tra.
“Tam Chúc” chắc là nhiều người sẽ đi 1 lần cho biết thôi. Lần sau chắc là khôngggg
Gọi là “Chùa Lớn Nhất Thế Giới” nhưng chuẩn thì gọi là “Khu Du Lịch Tam Chúc” thì đúng hơn
Xây chùa nhìn rất to và độ sộ, nhưng bên trong là khu dịch vụ, ăn uống, bán vé, mà hình như còn có cả khách sạn và bể bơi nữa thì phải
Có đường vào khu chùa nhưng ko cho đi. Bắt mua vé đi thuyền sang bên. Giá vé từ 200-450k/ người.
Chùa ở Việt Nam đông đúc vào những tháng đầu năm âm lịch, ngày rằm/mùng một, Lễ Phật đản, hội làng, rằm tháng bảy, rằm Trung thu.Em đi chùa Hương vào Thu rất đẹp, có cậu bé tập tu( chắc con nhà giàu, rất giỏi) tình nguyện dẫn em đi và giảng giải nhiều đạo lý.
Em bảo cậu bé : Bố biết rồi rồi con trai ạ.
Em cho cậu bé nhiều kẹo ngon, chúng ngồi ăn mà mình thấy cuộc sống sao đáng yêu thế.
Chùa có cổng Tam quan, chúng ta là những kẻ vãn cảnh nên đi theo cổng phụ bên phải dành cho du khách vãn cảnh, cổng to chính giữa dành cho bậc tu hành và tín đồ.
Mình vãn cảnh chùa bất quá như vào phòng khách phụ tầng 1 của ngôi nhà 5 tầng, phòng khách chính ở tầng 2 và khu thờ cúng của gia chủ tận tầng 5.
Hà cớ gì buông câu hồ đồ khi mình ở tận tầng 1.
Em từ 2012 đến giờ trừ 2 năm đại dịch thì năm nào cũng đi Yên Tử. Em đi vãn cảnh lẽ chùa đầu năm thấy thư thái lắm Mợ Ki àEm đi Yên Tử 3 lần, cũng gần 2 chục năm rồi. Lần đầu từ hồi sinh viên, cảnh đẹp, nhưng leo bở hơi tai
Các cụ ấy không biết rằng cái ngôi chùa nhỏ bé cổ kính ngày hôm nay là ngôi chùa to lớn, mới tinh của 5 - 6 trăm năm trước.Chùa nào vào hội cũng chen lấn xô đẩy, muốn thư thái thì cứ mùa vắng nhất trong năm mà đến. Đi chùa thì mong tĩnh tâm chứ đừng cầu may mắn, tài lộc. Còn chỗ đậm đậm thì chắc cụ chưa biết An Nam tứ đại khí rồi
Đất này ta thuê (50 năm), đường này ta mở, ta không thích cho đi đấy, ơ kìaChen lấn xô đẩy, xe chết máy nằm giữa dốc gây ách tắc, tắc cả thuyền ở Tràng An. Còn gì lợi nhuận nhanh và dễ hơn món này, không phải nộp thuế, không bị thanh tra.
“Tam Chúc” chắc là nhiều người sẽ đi 1 lần cho biết thôi. Lần sau chắc là khôngggg
Gọi là “Chùa Lớn Nhất Thế Giới” nhưng chuẩn thì gọi là “Khu Du Lịch Tam Chúc” thì đúng hơn
Xây chùa nhìn rất to và độ sộ, nhưng bên trong là khu dịch vụ, ăn uống, bán vé, mà hình như còn có cả khách sạn và bể bơi nữa thì phải
Có đường vào khu chùa nhưng ko cho đi. Bắt mua vé đi thuyền sang bên. Giá vé từ 200-450k/ người.
Quyền năng huyền diệu là có nhưng không dùng. Ví dụ Ngài có thể biết thừa đề lô trong một tuần hay nhiều tuần là con số gì nhưng không dùng nó để đánhĐạo Phật không có bí tích.
Đạo Phật chỉ có sự việc có thật.
Đức Phật cũng không có quyền năng huyền diệu gì, ngài chỉ để lại một hệ thống triết lý.
Tất cả các pho tượng trong chùa cũng chỉ là biểu tượng để chúng ta hướng tới một lối sống thiện lương.
Ngôi chùa 500 năm tuổi và ngôi chùa 1 tháng tuổi xét về triết lý sống là như nhau, xét về lịch sử là khác nhau.
Nhìn ngang và hơi chếch lên.Xem con chim thì tốt nhất nhìn từ trên xuống, tốt nhì thì từ ngang phía trước.
Tệ nhất là nhìn từ bên dưới và phía sau ạ.
Xem Tam Chúc thì cũng tương tự, vấn đề còn lại là chọn tư thế nhìn.
Chùa là thờ Phật. Nếu Thánh tích thì sẽ liên quan đến Đền, Miếu ... chứ ạMuốn xây chùa . thì trước hết chỗ này phải có 1 cái gì để có thể phong thánh để thờ đã . như trước kia có bà cô ông mãnh nào đã hiển linh hay từ trú ngụ cũng như có công lao với vùng này..
Đằng này chỗ này kg hề có gì ngoài đồi núi . tự dưng xây chùa xong thờ cái gì đến ngay dân tp hạ long cũng chả biết
Em đồng quan điểm. Nhưng ko biết nhiều đành chỉ lần mò trên web và theo dõi các Cụ Mợ trên này đi đâu để đi theo.người khác đi đâu và làm gì em kệ họ, còn cá nhân em thích đến những ngôi chùa vắng, cổ kính rêu phong, tĩnh lặng u tịch để cảm thấy mình đc sống chầm chậm lại, tìm sự thanh thản, bình tâm hơn thôi, chứ em vào chùa chỉ chắp tay vái Phật, cầu mong gia đình 1 năm mới an lành, chứ hương em cũng ko thắp.
Xin Cụ chỉ điểm cho em nếu có duyên em xin được một ngày đến Chùa ạChùa cổ thì toàn bộ làm bằng gỗ, nên không cao. Cửa chùa làm thấp và nhỏ. Khi đi vào buộc phải cúi đầu để cung kính. Vào bên trong luôn mát mẻ và thấy tĩnh lặng cụ.
Bt e thích vào những chùa gần nhà or tiện đường qua. Vào chùa e cũng ko công đức, ko thắp hương. Chỉ chắp tay khấn phật cầu gđ m bình an. Cq năm nào cũng đi du xuân mấy chỗ tâm linh. E ko đi. E ghét đi đền chùa mà đông đúc, xô bồ, mang hơi hướng kdngười khác đi đâu và làm gì em kệ họ, còn cá nhân em thích đến những ngôi chùa vắng, cổ kính rêu phong, tĩnh lặng u tịch để cảm thấy mình đc sống chầm chậm lại, tìm sự thanh thản, bình tâm hơn thôi, chứ em vào chùa chỉ chắp tay vái Phật, cầu mong gia đình 1 năm mới an lành, chứ hương em cũng ko thắp.
EM cũng rất thích đi Yên Tử, Phải công nhận là công tác tốt chức ở đây rất tốt, Mùa lễ hội rất đông nhưng không hề lộn xộn, Hình như đến đây ai cũng tự nhiên rất ý thức: Ko vứt rác bừa bãi, không chen lấn xô đẩy, không ồn ào, Vẫn giữ được vẻ tôn nghiêm của Chùa ...Em thích đầu năm được đi lễ Yên Tử. Thích lắm Mợ Ki comiki