- Biển số
- OF-748686
- Ngày cấp bằng
- 2/11/20
- Số km
- 2,561
- Động cơ
- 178,958 Mã lực
Đã cụ mợ nào đi chùa này chưa
Cụ nói chuẩn ợ. Vua ngày xưa là thiên tử - con trời, vai vế còn đứng trên thần thánh để có quyền phong thần. Đến khi em đi Huế mới biết Đồng Khánh là ông vua đầu tiên chấp nhận đứng dưới thần (làm em), do ông này đi điện Hòn Chén cầu mới được làm vua.Những Chùa xưa như bạn lấy ví dụ, toàn do Vua (Thiên tử) xây cất. Nên giờ kể lại cái tích ra đời thì nghe nó còn hợp nhĩ.
Chứ Chùa nay toàn do tập đoàn các con buôn dựng lên. Mình đang tưởng tượng, tương lai, các vị đó sẽ thành thứ gì trong các tích của dân gian...?
Chú Thượng Tây Yên tử do tỉnh Bắc Giang xây.Tiện thể có cụ nào biết cho em hỏi. Lên đỉnh chùa Đồng Yên Tử, nhìn về phía tháp 9 tầng và ga cáp treo, thấy xa xa 1 có công trình nằm trên đỉnh bên đó chìm giữa cây cối. Ko biết là chùa hay nhà ở hay gì mà em không biết nó lên bằng đường nào hay làm thế nào để đi được sang đó. Có cụ nào biết đó là công trình gì không ạ?
Cụ thâm thúy lắm. Người ta có đường đi nước bước cả. Khi nhân thế qua đi, gán cho cái mác bà chúa đất, chúa nam phương là xong.Cũng nhờ cái thớt này mà em lang thang online nên mới biết một việc ngỡ ngàng: trong Tam Chúc có cái điện to đùng thờ bà Lan, vợ ông Trường giám đốc Tam Chúc Tự
Việc chồng thờ vợ thì cũng đúng cái đạo thôi nhưng mà đến mức xây đền tạc tượng, xong để cần lao mắt nhắm mắt mở vào xì xụp khấn vái thì nó hơi gì gì quá ^^
Ofer thông thái trong này, có cụ nào vào lạy mà biết là mình lạy ai chưa ^^
Mai mốt theo dòng thời gian, con cháu chúng ta lại thêm một bà tướng huyền thoại có công với nước tên Lan nào đó ^^
Có lẽ bác nhớ nhầm, sư Thái Minh có cái lều to hơn mọi người thôi. Còn lại vẫn ngủ rừng.Ông trụ trì Thái Minh này khôn phết, chùa to đẹp để kéo nhiều du khách thập phương, nhưng lại yêu cầu sư sãi chỉ đc ăn 01 bữa 01 ngày, ban ngày về chùa phục vụ, nhưng đêm đến là vào rừng để ngủ (bảo tu khổ hạnh), còn ông ấy thì đã đắc đạo rồi nên là trường hợp đặc biệt.
P/s: xem review về chùa của NhaTo trên youtube để biết thêm thông tin.
Chùa thì phật tử có tiền là xây, đâu cần nguyên nhân gì cụ? Chùa thờ Phật mà? Chùa chuẩn thờ Phật thì lấy đâu ra linh thiêng, vì Phật từ bi bác ái ko tham sân si, ko thiên vị ai. Mà đúng chuẩn thì Phật là người bình thường, giác ngộ ra tư tưởng lớn và truyền lại cho nhân loại.đền hay chùa cũng vậy thôi bác. đến ngay em là dân bản địa mà cũng éo hiểu sao lại mọc lên cái đền hay chùa này ...vì từ bé em kg thấy chỗ này thắp hương thờ tự ai.. cái này vừa mọc lên tầm 3 năm gần đây thôi. và dân xứ em chả ai lên đó thắp hương . trừ một số người lên đó vãn cảnh . đền chùa tại tp hạ long thì chỉ có 1 vài chỗ là chuẩn tâm linh vì những chỗ này có điển tích và lập lên quá xa xưa mà kể ra cũng hơi tâm linh thật. chứ còn cái chỗ mới cứng kia chắc họ SUN học hỏi lão thái minh cũng lên . lùa gà kiếm chác
Em chắc chắn có am dược , am hoa và 1 số công trình kiến trúc phục vụ việc tu tập lằm rải rác, cụ có thể tìm hiểu thêm. Em lên yên tử trên 20 năm rồi nhưng không phải đi vãn cảnh . Đi khảo sát để lập phương án cải tạo 1 số hạng mục đã đổ lát....cũng ăn ngủ trên núi vài tuần . Ngày đi tối về ngủ nhà ngang trên chùa hoa hiên. Lúc đó có mỗi 1 bà dân địa phương chông coi và nhờ bà nấu ăn hộ. Còn những vị trí như đường hà nội, dốc voi quỳ, dốc hạ kiệu, đường tùng, thác vàng thác bạc, thác ngự dội đều được mấy bác bê đồ khuôn vác kể lại và chỉ vị trí.cách đây 30 năm hồi đó đường vào yên tử khá hoang vu . chủ yếu là đường đất thôi bác , ngay cạnh suối giải oan có 1 cái am nhỏ thôi ( phía trên có 1 ngôi chùa hay đền to hơn chút , nếu bắt đầu leo núi thì đền hay chùa này là mình phải vào lễ đầu tiên đó bác hiện giờ xây lại to hơn hồi xưa ) chính cái am bé và ngôi chùa này thờ cánh cái am bé bên bờ xuối chính cái am bé mà bác vừa nói đó . cạnh đó là suối giải oan đấy . văn bia ghi chữ hán tự rất rõ nét
đây là hình ảnh bọn em thời đó khi chuẩn bị leo núi yên tử . cổng chào hồi đó như vậy . hình do máy ảnh em chụp lại bằng phim konika và máy ảnh mini thôi
Chùa chuẩn. Thờ Phật chuẩn. Tất có linh thiêng. Nhưng linh thiêng này không phải để cầu lộc cầu tài cầu may mắn. Hãy cầu những cái thực tế như sức khoẻ ông bà cha mẹ vợ con, giúp đỡ được nhiều hoàn cảnh khó khăn neo đơn thì sẽ tốt hơn đó cụ . Đức Phật từ bi bác ái không thiên vị ai, không tham sân si nhưng Ngài có để lại ngôn giáo và thân giáo cho 1250 vị a la hán để rồi sau chuyển những lời dạy của Ngài thành kinh Phật như ngày nay. Đó là vì sao ta có kinh Dược Sư, kinh A Di Đà, địa tạng kinh bổn nguyện...Là những phương tiện có thể giúp ích cho người đời sau.Chùa thì phật tử có tiền là xây, đâu cần nguyên nhân gì cụ? Chùa thờ Phật mà? Chùa chuẩn thờ Phật thì lấy đâu ra linh thiêng, vì Phật từ bi bác ái ko tham sân si, ko thiên vị ai. Mà đúng chuẩn thì Phật là người bình thường, giác ngộ ra tư tưởng lớn và truyền lại cho nhân loại.
Đền thì thờ ai đó hoặc cái gì đó, nên phải có sự tích hoặc bịa ra câu chuyện để người ta tin mà đến. Nhiều đền thờ ông nọ ông kia nhưng chả biết đó là ông nào!
"Bầu Hậu" là một tập tục xuất hiện từ thế kỷ 17 tại Việt Nam, ở các chùa, đình, miếu ...Cũng nhờ cái thớt này mà em lang thang online nên mới biết một việc ngỡ ngàng: trong Tam Chúc có cái điện to đùng thờ bà Lan, vợ ông Trường giám đốc Tam Chúc Tự
Việc chồng thờ vợ thì cũng đúng cái đạo thôi nhưng mà đến mức xây đền tạc tượng, xong để cần lao mắt nhắm mắt mở vào xì xụp khấn vái thì nó hơi gì gì quá ^^
Ofer thông thái trong này, có cụ nào vào lạy mà biết là mình lạy ai chưa ^^
Mai mốt theo dòng thời gian, con cháu chúng ta lại thêm một bà tướng huyền thoại có công với nước tên Lan nào đó ^^
Cũng nhờ cái thớt này mà em lang thang online nên mới biết một việc ngỡ ngàng: trong Tam Chúc có cái điện to đùng thờ bà Lan, vợ ông Trường giám đốc Tam Chúc Tự
Việc chồng thờ vợ thì cũng đúng cái đạo thôi nhưng mà đến mức xây đền tạc tượng, xong để cần lao mắt nhắm mắt mở vào xì xụp khấn vái thì nó hơi gì gì quá ^^
Ofer thông thái trong này, có cụ nào vào lạy mà biết là mình lạy ai chưa ^^
Mai mốt theo dòng thời gian, con cháu chúng ta lại thêm một bà tướng huyền thoại có công với nước tên Lan nào đó ^^
Không tin bác cứ search theo từ khóa em trích, vào xem thử.Cứ đêm vào rừng ngủ thật hả cụ? có lán trại lều võng gì không hay 100% tự sinh tồn để rèn luyện khổ hạnh?
đúng là loạn xì ngầu! Vừa đc ăn, vừa đc cúng! Bts chúng nóCũng nhờ cái thớt này mà em lang thang online nên mới biết một việc ngỡ ngàng: trong Tam Chúc có cái điện to đùng thờ bà Lan, vợ ông Trường giám đốc Tam Chúc Tự
Việc chồng thờ vợ thì cũng đúng cái đạo thôi nhưng mà đến mức xây đền tạc tượng, xong để cần lao mắt nhắm mắt mở vào xì xụp khấn vái thì nó hơi gì gì quá ^^
Ofer thông thái trong này, có cụ nào vào lạy mà biết là mình lạy ai chưa ^^
Mai mốt theo dòng thời gian, con cháu chúng ta lại thêm một bà tướng huyền thoại có công với nước tên Lan nào đó ^^
Hôm mồng 2 tết mà số người đi chùa Tam Chúc đông nghịt. Em chở cả nhà đi về quê qua đường cầu Thái Hà đến đoạn gần cầu Châu Giang thì tắc đường 2km. Kinh dị.Tam chúc e đi một lần cho biết và chắc chắn ko lần 2 dù cách nhà e 10" xe
E thì nghĩ chùa k phải để cầu, cầu gì thì xắn tay vào làm đê. Muốn bố mẹ khoẻ mạnh thì lo làm ăn để có tiền báo hiếu, rồi sống tử tế là ok thôi... Kiểu kiểu vậy!Chùa chuẩn. Thờ Phật chuẩn. Tất có linh thiêng. Nhưng linh thiêng này không phải để cầu lộc cầu tài cầu may mắn. Hãy cầu những cái thực tế như sức khoẻ ông bà cha mẹ vợ con, giúp đỡ được nhiều hoàn cảnh khó khăn neo đơn thì sẽ tốt hơn đó cụ . Đức Phật từ bi bác ái không thiên vị ai, không tham sân si nhưng Ngài có để lại ngôn giáo và thân giáo cho 1250 vị a la hán để rồi sau chuyển những lời dạy của Ngài thành kinh Phật như ngày nay. Đó là vì sao ta có kinh Dược Sư, kinh A Di Đà, địa tạng kinh bổn nguyện...Là những phương tiện có thể giúp ích cho người đời sau.
Căng nhỉ. Thế này len được lại sát Chùa Đồng để lễ cũng mệt.
Còn đây thì các cụ biết nơi nào rồi. Nhìn hơi đông đúc nhỉ. Em thì thích đi nơi vắng vẻ thôi.
Cụ nói thế là không chính xác. Công đức thật không phải bỏ mấy chục triệu mà gọi là bỏ tâm. Đạt Mà sư tổ chẳng bảo: xây ngàn vạn chùa cũng chẳng có lấy một công đức còn gì . Còn cầu sức khoẻ kia là cầu trong ta, không phải cầu ngoài ta.E thì nghĩ chùa k phải để cầu, cầu gì thì xắn tay vào làm đê. Muốn bố mẹ khoẻ mạnh thì lo làm ăn để có tiền báo hiếu, rồi sống tử tế là ok thôi... Kiểu kiểu vậy!
Đi chùa vãn cảnh rồi bỏ tâm công đức cho nhà chùa là tốt, nhưng chùa giờ đa số là làm ăn nên lâu lắm rồi em chả đi. Cứ theo lời Phật mà thực hành ở nhà em nghĩ là được rồi ( tất nhiên còn nhiều cái u mê chưa làm đúng).
Các chùa cổ cụ nêu, dù ko có tích rõ ràng nhưng nó được xây nên từ tâm, đức, hướng thiện, ko màng danh hoa, phú quý…Nhiều ngôi chùa, thủa ban đầu mới xây cũng đâu có sự tích xa xưa gì đâu:
- Chùa Diên Hựu (ngày nay dấu tích còn lại là chùa Một cột), được xây dựng do Vua Lý Thái Tông mơ thấy Phật Bà Quan Âm, thế là cho xây chùa.
- Chùa Quán Sứ, chỉ đơn giản là Vua Lê Thế Tông cho xây dựng để thuận tiện cho xứ thần Chiêm Thành, Ai Lao khi đến Thăng Long triều cống thì có chỗ để lễ Phật.
- Chùa Trấn Quốc, do Vua Lý Nam Đế xây dựng, cũng không có sự tích gì cả. Chùa này ban đầu ở bờ sông Hồng, sau đó Vua Lê Trung Hưng cho di dời đến vị trí hiện nay (cạnh Hồ Tây). Đây là vị trí cũ của Cung Thúy Hoa (nhà Lý), điện Hàn Nguyên (nhà Trần).
- Chùa Phúc Khánh, xây dựng thời Hậu Lê, không có sự tích gì cả, chức năng ban đầu là cơ sở đào tạo tăng tài cho Phật giáo.
- Chùa Hà, không có sự tích. Tương truyền chỉ sau khi Vua Lý Thánh Tông đến cầu tự, sinh ra được Vua Lý Nhân Tông thì chùa Hà mới bắt đầu nổi tiếng. Còn trước đó, chùa Hà hoàn toàn vô danh, không có sự tích.
Cho nên những ngôi chùa ngày nay như Bái Đính, Tam Chúc, Ba Vàng ... xây dựng thì cứ xây thôi. Dòng chảy thời gian vài trăm năm nữa sẽ tạo ra sự tích cho những ngôi chùa mới xây này.