- Biển số
- OF-6473
- Ngày cấp bằng
- 28/6/07
- Số km
- 7,144
- Động cơ
- 606,828 Mã lực
Lạc đề một chút là phát hiện thế này thì mấy dự án liên quan đến khu đô thị và đường sá chắc sẽ bị ảnh hưởng các cụ nhỉ?
Này là theo chuẩn tây lông cụ nhé, cứ cái gì dính đến di sản khảo cổ đều phải quây tôn bảo tồn ráo trọi, quốc kế dân sinh là việc của chính quyền.Đàn Xã Tắc còn để đấy được thì dăm ba cái hài cốt quan trọng sao bằng quốc kế dân sinh bây giờ.
Có lẽ thời xưa văn Tàu chưa ăn vào VN nhiều, nên gọi là Bà thôi. Sau này mới nhập về chữ Vương, và 2 bà cũng nổi tiếng hơn mấy ông Lý Bí.. Lý Bí có tước là Lý Nam Đế nhé.Em không hiểu tại sao lại có ngôi 'Bà' cho 2 Bà, Bà Triệu dù các bà hy sinh lúc rất trẻ. Ls cũng chỉ gọi tên trống không với rất nhiều tiền nhân như Lý Bí, Triệu Quang Phục, Phùng Hưng...hoặc ngay anh của Bà Triệu cũng chỉ gọi trống không là Triệu Quang Đạt...
.
Ps: không biết cái thành ngữ 'được voi đòi 2 Bà..' có là bất kính không.
Mặt khác ở Quảng Tây - TQ lại có khá là nhiều đền thờ Hai Bà Trưng? Theo em biết thì mức độ cai trị của phong kiến trung ương Hoa Hạ đối với vùng đất phía nam là khá lỏng lẻo. Càng về phía nam thì mức độ tự trị càng cao. Vùng phía nam TQ ngày nay chỉ bị Hán hóa về văn hóa chứ về nhân chủng học (DNA) họ gần gũi với người Kinh VN hơn là người Hoa BắcEm không biết các cụ trên này quê quán gốc gác ntn, gia phả dòng tộc có còn ghi lại gì không, chứ e thấy như làng em là một làng điển hình ở Bắc bộ mà thường đi đâu cũng gặp, làng thường có 3 công trình cơ bản 1 là chùa, 2 là đình làng và 3 là đền hoặc miếu thờ Cao Biền. Chữ viết trong các công trình đó đều là chữ Hán, sau này tu bổ xây lại thì thay bằng chữ quốc ngữ ở cổng chùa luôn (ví dụ cổng chùa ngày xưa khắc 3 hay 4 chữ nho không ai hiểu gì nên lúc trùng tu họ thay bằng tên chùa bằng tiếng Việt luôn).
Em có hỏi một cụ cao niên phụ trách cầm chìa khóa của mấy công trình này về nguồn gốc của nó thì cụ chỉ nắm rõ được niên đại của chùa và đình thôi, còn miếu thờ Cao Biền thì chẳng ai rõ nó có tự bao giờ, chỉ biết là lúc sinh ra đã có miếu này. Một thời gian dài giai đoạn thời bao cấp và sau đổi mới miếu bị bỏ hoang nhưng đình và chùa vẫn được hoạt động, e nhớ hồi e học cấp 1 thì miếu vẫn bị bỏ hoang bọn e thường vào sân miếu đá bóng rồi leo trèo lên các phế tích đã xuống cấp trầm trọng mà chẳng ai đuổi, mãi đến giai đoạn sau 2000 thì mới được trùng tu lại và mở cửa để dân chúng vào làm lễ, trước đó e còn chẳng biết nó là đền thờ ai, chỉ thấy dân gọi là miếu thì gọi là cái miếu sau này trùng tu lại e hỏi mới biết là đền thờ Cao Biền.
Lúc đó e có một thắc mắc cực lớn trong lòng, câu hỏi tại sao một viên qua đô hộ người Hán sống từ thời bắc thuộc cách đây 1200 năm lại có đền thờ đến tận bây giờ, nó tồn tại giữa lòng một ngôi làng bắc bộ điển hình trong khi từ nhỏ e đã được dạy rằng họ là kẻ xâm lược, không chỉ làng e mà nhiều làng khác cũng có.
Nhiều câu hỏi khác hiện ra trong đầu một đứa học sinh như e, tại sao họ của mình và những người xung quanh mình bên TQ cũng có, tại sao trong chùa lại có cả ban thờ Quan Vũ, tại sao các ngôi nhà cổ lại toàn chữ Nho-Hán, tại sao nhiều địa phương lại có tên trùng với các địa danh bên tàu, tại sao trong điếu văn ông thầy cúng của làng đọc lúc đám ma ông nội lai nhắc đến mấy nước như Sở Tề Hán ...
Sau này e ra Hà Nội thì thấy rất nhiều bạn bè ở bắc bộ có bà con họ hàng đi làm kinh tế mới ở các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên ..., tại đó họ đặt tên làng y như tên làng ở quê. E trôm nghĩ mới có mấy chục năm đi làm kinh tế mới mà dân Kinh đã đông hơn dân đồng bào ở các tỉnh miền núi đó thì ngược sử tận 1k năm Bắc bộ là quận huyện của Tàu thì mức độ "làm kinh tế mới" nó sâu sắc ntn. Em chẳng dám khẳng đinh tổ tiên của mình gốc ở đâu vì gia phả chỉ ghi tên các cụ chứ không có ghi địa chỉ, nhưng nếu e nhận đại mấy ông đóng khố đội lông chim trên đầu làm ông tổ thì em lại sợ mình có lỗi với tổ tiên thực sự.
Cụ nói đúng, tổ tiên thực sự của cụ có lẽ là mấy ông tết tóc đuôi sam.Em không biết các cụ trên này quê quán gốc gác ntn, gia phả dòng tộc có còn ghi lại gì không, chứ e thấy như làng em là một làng điển hình ở Bắc bộ mà thường đi đâu cũng gặp, làng thường có 3 công trình cơ bản 1 là chùa, 2 là đình làng và 3 là đền hoặc miếu thờ Cao Biền. Chữ viết trong các công trình đó đều là chữ Hán, sau này tu bổ xây lại thì thay bằng chữ quốc ngữ ở cổng chùa luôn (ví dụ cổng chùa ngày xưa khắc 3 hay 4 chữ nho không ai hiểu gì nên lúc trùng tu họ thay bằng tên chùa bằng tiếng Việt luôn).
Em có hỏi một cụ cao niên phụ trách cầm chìa khóa của mấy công trình này về nguồn gốc của nó thì cụ chỉ nắm rõ được niên đại của chùa và đình thôi, còn miếu thờ Cao Biền thì chẳng ai rõ nó có tự bao giờ, chỉ biết là lúc sinh ra đã có miếu này. Một thời gian dài giai đoạn thời bao cấp và sau đổi mới miếu bị bỏ hoang nhưng đình và chùa vẫn được hoạt động, e nhớ hồi e học cấp 1 thì miếu vẫn bị bỏ hoang bọn e thường vào sân miếu đá bóng rồi leo trèo lên các phế tích đã xuống cấp trầm trọng mà chẳng ai đuổi, mãi đến giai đoạn sau 2000 thì mới được trùng tu lại và mở cửa để dân chúng vào làm lễ, trước đó e còn chẳng biết nó là đền thờ ai, chỉ thấy dân gọi là miếu thì gọi là cái miếu sau này trùng tu lại e hỏi mới biết là đền thờ Cao Biền.
Lúc đó e có một thắc mắc cực lớn trong lòng, câu hỏi tại sao một viên qua đô hộ người Hán sống từ thời bắc thuộc cách đây 1200 năm lại có đền thờ đến tận bây giờ, nó tồn tại giữa lòng một ngôi làng bắc bộ điển hình trong khi từ nhỏ e đã được dạy rằng họ là kẻ xâm lược, không chỉ làng e mà nhiều làng khác cũng có.
Nhiều câu hỏi khác hiện ra trong đầu một đứa học sinh như e, tại sao họ của mình và những người xung quanh mình bên TQ cũng có, tại sao trong chùa lại có cả ban thờ Quan Vũ, tại sao các ngôi nhà cổ lại toàn chữ Nho-Hán, tại sao nhiều địa phương lại có tên trùng với các địa danh bên tàu, tại sao trong điếu văn ông thầy cúng của làng đọc lúc đám ma ông nội lai nhắc đến mấy nước như Sở Tề Hán ...
Sau này e ra Hà Nội thì thấy rất nhiều bạn bè ở bắc bộ có bà con họ hàng đi làm kinh tế mới ở các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên ..., tại đó họ đặt tên làng y như tên làng ở quê. E trôm nghĩ mới có mấy chục năm đi làm kinh tế mới mà dân Kinh đã đông hơn dân đồng bào ở các tỉnh miền núi đó thì ngược sử tận 1k năm Bắc bộ là quận huyện của Tàu thì mức độ "làm kinh tế mới" nó sâu sắc ntn. Em chẳng dám khẳng đinh tổ tiên của mình gốc ở đâu vì gia phả chỉ ghi tên các cụ chứ không có ghi địa chỉ, nhưng nếu e nhận đại mấy ông đóng khố đội lông chim trên đầu làm ông tổ thì em lại sợ mình có lỗi với tổ tiên thực sự.
Làng cụ thờ Cao Biền chứ làng khác làm gì có. Hà Tây có nhiều làng gốc Chăm người ta cũng thờ thần gốc Chăm đó. Dân tộc VN đa dạng thì các dòng họ có nguồn gốc khác nhau là bình thường.Em không biết các cụ trên này quê quán gốc gác ntn, gia phả dòng tộc có còn ghi lại gì không, chứ e thấy như làng em là một làng điển hình ở Bắc bộ mà thường đi đâu cũng gặp, làng thường có 3 công trình cơ bản 1 là chùa, 2 là đình làng và 3 là đền hoặc miếu thờ Cao Biền. Chữ viết trong các công trình đó đều là chữ Hán, sau này tu bổ xây lại thì thay bằng chữ quốc ngữ ở cổng chùa luôn (ví dụ cổng chùa ngày xưa khắc 3 hay 4 chữ nho không ai hiểu gì nên lúc trùng tu họ thay bằng tên chùa bằng tiếng Việt luôn).
Em có hỏi một cụ cao niên phụ trách cầm chìa khóa của mấy công trình này về nguồn gốc của nó thì cụ chỉ nắm rõ được niên đại của chùa và đình thôi, còn miếu thờ Cao Biền thì chẳng ai rõ nó có tự bao giờ, chỉ biết là lúc sinh ra đã có miếu này. Một thời gian dài giai đoạn thời bao cấp và sau đổi mới miếu bị bỏ hoang nhưng đình và chùa vẫn được hoạt động, e nhớ hồi e học cấp 1 thì miếu vẫn bị bỏ hoang bọn e thường vào sân miếu đá bóng rồi leo trèo lên các phế tích đã xuống cấp trầm trọng mà chẳng ai đuổi, mãi đến giai đoạn sau 2000 thì mới được trùng tu lại và mở cửa để dân chúng vào làm lễ, trước đó e còn chẳng biết nó là đền thờ ai, chỉ thấy dân gọi là miếu thì gọi là cái miếu sau này trùng tu lại e hỏi mới biết là đền thờ Cao Biền.
Lúc đó e có một thắc mắc cực lớn trong lòng, câu hỏi tại sao một viên qua đô hộ người Hán sống từ thời bắc thuộc cách đây 1200 năm lại có đền thờ đến tận bây giờ, nó tồn tại giữa lòng một ngôi làng bắc bộ điển hình trong khi từ nhỏ e đã được dạy rằng họ là kẻ xâm lược, không chỉ làng e mà nhiều làng khác cũng có.
Nhiều câu hỏi khác hiện ra trong đầu một đứa học sinh như e, tại sao họ của mình và những người xung quanh mình bên TQ cũng có, tại sao trong chùa lại có cả ban thờ Quan Vũ, tại sao các ngôi nhà cổ lại toàn chữ Nho-Hán, tại sao nhiều địa phương lại có tên trùng với các địa danh bên tàu, tại sao trong điếu văn ông thầy cúng của làng đọc lúc đám ma ông nội lai nhắc đến mấy nước như Sở Tề Hán ...
Sau này e ra Hà Nội thì thấy rất nhiều bạn bè ở bắc bộ có bà con họ hàng đi làm kinh tế mới ở các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên ..., tại đó họ đặt tên làng y như tên làng ở quê. E trôm nghĩ mới có mấy chục năm đi làm kinh tế mới mà dân Kinh đã đông hơn dân đồng bào ở các tỉnh miền núi đó thì ngược sử tận 1k năm Bắc bộ là quận huyện của Tàu thì mức độ "làm kinh tế mới" nó sâu sắc ntn. Em chẳng dám khẳng đinh tổ tiên của mình gốc ở đâu vì gia phả chỉ ghi tên các cụ chứ không có ghi địa chỉ, nhưng nếu e nhận đại mấy ông đóng khố đội lông chim trên đầu làm ông tổ thì em lại sợ mình có lỗi với tổ tiên thực sự.
Người VN có 100 tr dân, họ Trần là dòng họ đông thứ 2 VN và có gốc tích đàng hoàng từ Phúc Kiến, sao cụ vội vơ vào mấy ông đội lông chim là tổ tiên của họ được?Cụ nói đúng, tổ tiên thực sự của cụ có lẽ là mấy ông tết tóc đuôi sam.
Còn mấy ông đóng khố đội lông chim trên đầu là tổ tiên của người VN.
Cái DA nhà máy nước sạch ở Đan Phượng em thấy ông anh đã từng làm ở đó nói: Vì đổi tuyến cấp qua mấy cái chùa chiền nên chẳng ông nào dám ký. Thế là cứ nằm imNày là theo chuẩn tây lông cụ nhé, cứ cái gì dính đến di sản khảo cổ đều phải quây tôn bảo tồn ráo trọi, quốc kế dân sinh là việc của chính quyền.
Đang nói nguồn gốc người Việt cổ, không nói đến nhập cư cụ nhé.Người VN có 100 tr dân, họ Trần là dòng họ đông thứ 2 VN và có gốc tích đàng hoàng từ Phúc Kiến, sao cụ vội vơ vào mấy ông đội lông chim là tổ tiên của họ được?
Họ Trần thì cũng không phải là cùng 1 gốc. Nhiều khi nhận xằng vậy chứ muốn chứng minh cùng gốc phải xét nghiệm DNA hết các chi xem có đúng không? Ngoài ra người họ Trần lấy người họ ngoài thì gốc đã thêm vào rồi, không phải 1 gốc duy nhất nữa.Người VN có 100 tr dân, họ Trần là dòng họ đông thứ 2 VN và có gốc tích đàng hoàng từ Phúc Kiến, sao cụ vội vơ vào mấy ông đội lông chim là tổ tiên của họ được?
sự vụ hệ trọng chưa có kết luận đâu tới đâu sao cụ nói giọng mỉa mai về tiền nhân vậy?Người VN có 100 tr dân, họ Trần là dòng họ đông thứ 2 VN và có gốc tích đàng hoàng từ Phúc Kiến, sao cụ vội vơ vào mấy ông đội lông chim là tổ tiên của họ được?
nên như thế hoặc PH khác để bảo tồnNhư này cái đường vành đai kia không nắn tuyến thì còn khướt mới làm được.