Nguồn: https://vnexpress.net/phat-hien-nghia-trang-4-000-nam-o-di-chi-vuon-chuoi-4805973.html
Em chỉ nghe chưa từng đến, các cụ cho hỏi, đường 3.5 có gần đó ko?
Về mặt tâm linh, mời các cụ đàm đạo ạ!
Bất kính với tiền nhân quá thể!Năm 40 dương lịch 2 Cô Trưng khởi nghĩa ah
View attachment 8792151
Nguồn: https://vnexpress.net/phat-hien-nghia-trang-4-000-nam-o-di-chi-vuon-chuoi-4805973.html
Em chỉ nghe chưa từng đến, các cụ cho hỏi, đường 3.5 có gần đó ko?
Về mặt tâm linh, mời các cụ đàm đạo ạ!
Em cũng nghĩ ngay đến cái này!Như này cái đường vành đai kia không nắn tuyến thì còn khướt mới làm được.
Nhà nước Văn Lang có thủ đô ở đây đâu, văn hóa Đông Sơn cũng có ở đồng bằng sông Hồng đâu. Nên ngày đó năm - 2000 thì đồng bằng sông Hồng làm gì có gì, khả năng lúc đó chỗ mộ táng này chính xác là mép nước hoặc sông lớn chảy ra biển. Nên nói trung tâm thì có vẻ hơi quá nhưng cũng có thể là 1 khu vực quần tụ người sinh sống, vì bám vào mép nước. Kiểu từ đó tới Hà Đông, Thường Tín, Phú Xuyên toàn sông nước bao la.2000 năm trước CN thuộc về thời vua Hùng trong truyền thuyết, theo khảo cổ thì thuộc thời kỳ tiền sơ sử, trong giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên, tiền Đông Sơn. Thời kỳ này đồng bằng sông Hồng chỉ có vài nghìn đến hơn chục nghìn dân, quần thể 100 mộ táng này chỉ ra rằng có thể đây là 1 trong những trung tâm xưa của nhà nước Văn Lang chăng?! 4000 năm trước thì for sure chưa bị Hán hóa, như vậy có thể nghiên cứu DNA để xem người Việt hiện nay bị Hán hóa bao nhiêu %, khá thú vị!
Chưa chắc dân cư sống ở đồng bằng sông Hồng thời đó đã chung gốc với người Việt hiện đại. Có nhiều bộ lạc lắm … Em đọc thấy tài liệu nói là tiếng Việt có nguồn gốc từ ngoài đồng bằng sông Hồng.2000 năm trước CN thuộc về thời vua Hùng trong truyền thuyết, theo khảo cổ thì thuộc thời kỳ tiền sơ sử, trong giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên, tiền Đông Sơn. Thời kỳ này đồng bằng sông Hồng chỉ có vài nghìn đến hơn chục nghìn dân, quần thể 100 mộ táng này chỉ ra rằng có thể đây là 1 trong những trung tâm xưa của nhà nước Văn Lang chăng?! 4000 năm trước thì for sure chưa bị Hán hóa, như vậy có thể nghiên cứu DNA để xem người Việt hiện nay bị Hán hóa bao nhiêu %, khá thú vị!
Em không hiểu tại sao lại có ngôi 'Bà' cho 2 Bà, Bà Triệu dù các bà hy sinh lúc rất trẻ. Ls cũng chỉ gọi tên trống không với rất nhiều tiền nhân như Lý Bí, Triệu Quang Phục, Phùng Hưng...hoặc ngay anh của Bà Triệu cũng chỉ gọi trống không là Triệu Quang Đạt...Bất kính với tiền nhân quá thể!
Đàn Xã Tắc còn để đấy được thì dăm ba cái hài cốt quan trọng sao bằng quốc kế dân sinh bây giờ.Như này cái đường vành đai kia không nắn tuyến thì còn khướt mới làm được.
Cách hiểu và muốn ngược dòng của bạn có vấn đề đó.Em không hiểu tại sao lại có ngôi 'Bà' cho 2 Bà, Bà Triệu dù các bà hy sinh lúc rất trẻ. Ls cũng chỉ gọi tên trống không với rất nhiều tiền nhân như Lý Bí, Triệu Quang Phục, Phùng Hưng...hoặc ngay anh của Bà Triệu cũng chỉ gọi trống không là Triệu Quang Đạt...
.
Ps: không biết cái thành ngữ 'được voi đòi 2 Bà..' có là bất kính không.
Cái này nó còn liên quan đến lịch sử, con người chứ Đàn Xã Tắc chỉ là cái di tích.Đàn Xã Tắc còn để đấy được thì dăm ba cái hài cốt quan trọng sao bằng quốc kế dân sinh bây giờ.
(Vành đai 3.5 + di chỉ vườn chuối) = vành đai 35View attachment 8792151
Nguồn: https://vnexpress.net/phat-hien-nghia-trang-4-000-nam-o-di-chi-vuon-chuoi-4805973.html
Em chỉ nghe chưa từng đến, các cụ cho hỏi, đường 3.5 có gần đó ko?
Về mặt tâm linh, mời các cụ đàm đạo ạ!
Không nói ra thì người đời không biết cô thế nào, nhưng nói ra thì sẽ biết ngay là cô không biết gì.Em không hiểu tại sao lại có ngôi 'Bà' cho 2 Bà, Bà Triệu dù các bà hy sinh lúc rất trẻ. Ls cũng chỉ gọi tên trống không với rất nhiều tiền nhân như Lý Bí, Triệu Quang Phục, Phùng Hưng...hoặc ngay anh của Bà Triệu cũng chỉ gọi trống không là Triệu Quang Đạt...
.
Ps: không biết cái thành ngữ 'được voi đòi 2 Bà..' có là bất kính không.
Tên gọi Văn hoá Đông Sơn là do nhà khảo cổ học người Áo Robert Freiherr von Heine-Geldern (1885-1968) đặt năm 1934 trên cơ sở đánh giá tầm quan trọng của những chiếc trống đồng khai quật tại làng Đông Sơn (Thanh Hoá) bắt đầu từ năm 1924 trở đi. Chiếc trống đồng đầu tiên thuộc thể loại này về mặt kiểu dáng và nghệ thuật trang trí mà các nhà khảo cổ học khai quật được tại Bắc Bộ vào năm 1893 là tại di chỉ Ngọc Lũ (Bình Lục, Hà Nam), chứ không có nghĩa là văn hóa Đông Sơn chỉ hạn chế trong khu vực Đông Sơn. Sau này các trống đồng tương tự cũng được khai quật tại các khu vực khác, như Vân Nam, Quảng Tây.Nhà nước Văn Lang có thủ đô ở đây đâu, văn hóa Đông Sơn cũng có ở đồng bằng sông Hồng đâu. Nên ngày đó năm - 2000 thì đồng bằng sông Hồng làm gì có gì, khả năng lúc đó chỗ mộ táng này chính xác là mép nước hoặc sông lớn chảy ra biển. Nên nói trung tâm thì có vẻ hơi quá nhưng cũng có thể là 1 khu vực quần tụ người sinh sống, vì bám vào mép nước. Kiểu từ đó tới Hà Đông, Thường Tín, Phú Xuyên toàn sông nước bao la.
Thuộc văn hoá Phùng Nguyên.View attachment 8792151
Nguồn: https://vnexpress.net/phat-hien-nghia-trang-4-000-nam-o-di-chi-vuon-chuoi-4805973.html
Em chỉ nghe chưa từng đến, các cụ cho hỏi, đường 3.5 có gần đó ko?
Về mặt tâm linh, mời các cụ đàm đạo ạ!