Ở đâu cũng được sau ra trường kiếm được việc đã rồi tính sau !
Về vấn đề học thuật, bác có thể check về giáo trình 2 trường ktqd và hvtc ạ. Em cảm thấy gt trường em viết còn dễ hiểu hơn bên kia. Hôm trc, trên group Tự học CFA có bạn bên ktqd không biết cách tính IRR do sách bên ý không viết, em chụp giáo trình trường em cho bạn ấy xem, cảm ơn và xoá vội post luôn. Còn về vấn đề nghiên cứu khoa học, bác cứ tra nghiên cứu khoa học học viện tài chính, đinh trọng thịnh học viện tài chính.... là sẽ ra cực nhiều công trình nghiên cứu, sách do nhà xuất bản tài chính xuất bản mà biên soạn là các giảng viên học viện.Em thấy ngoài KTQD là hơn hẳn về học thuật. Còn lại những trường như Ngoại thương, Tài chính, TM đều same same nhau thôi. Quan trọng từng thời kỳ trường nào hút được sinh viên, điểm chuẩn cao thì có tiếng hơn thôi. Điều này có nghĩa, cụ nào có con em đang xem xét các trường này, thì yếu tố chính vẫn là do học lực thôi. Lực học tốt thì vào trường nào cũng như nhau. Cá nhân em, nếu ai đam mê với nghiên cứu học thuật thì nên vào KTQD.
Haha. Bác chắc ít cập nhật. Bây giờ sinh viên tài chính mà đọc sách của giảng viên kinh tế hay tài chính viết thì cũng ko ăn thua. Mua hẳn sách tài chính của nước ngoài đc dịch qua, học học hẳn acca và cfa. Lớp trẻ hiện tại thì kte và ngoại thương nhỉnh hơn do đầu vào tư duy tốt hơn, ngoại ngữ tốt hơn. Thương mại em ko đánh giá.Về vấn đề học thuật, bác có thể check về giáo trình 2 trường ktqd và hvtc ạ. Em cảm thấy gt trường em viết còn dễ hiểu hơn bên kia. Hôm trc, trên group Tự học CFA có bạn bên ktqd không biết cách tính IRR do sách bên ý không viết, em chụp giáo trình trường em cho bạn ấy xem, cảm ơn và xoá vội post luôn. Còn về vấn đề nghiên cứu khoa học, bác cứ tra nghiên cứu khoa học học viện tài chính, đinh trọng thịnh học viện tài chính.... là sẽ ra cực nhiều công trình nghiên cứu, sách do nhà xuất bản tài chính xuất bản mà biên soạn là các giảng viên học viện.
Em nói ntn không để dìm ai, vì bản thân em đi làm thì thấy sv trường em và ktqd không có sự khác biệt, ngoại thương thì ít gặp hơn vì bên ấy tuyển sinh ít hơn nhưng cũng giỏi, còn sv TM thì tư duy kém ạ. Bác đặt trên bàn cân mà không có dẫn chứng ntn thì quả là sai rồi ạ.
Năm nào vậy cụ? Hầu như khi nào ĐHTM cũng ngang ngửa đại học Kinh tếThời em gọi là Trường Thương nghiệp, éo bằng Sư phạm vì bị coi là Cao đẳng.
Bác ơi, em mới ra trường thôi ạ. Trường em viết giáo trình dựa trên ACCA, CPA và khoa chất lượng cao thì học theo định hướng ICAEW. Lý do là vì đội giảng viên trg em thì đa phần đều là acca members, riêng giám đốc và phó giám đốc thì đều là hội viên danh dự của CPA. Còn CFA thì khoa phân tích tcdn có các thầy cô đều đã passed CFA level 2, có người đang thi tiếp lv3 và cũng có giảng viên chartered rồi ạ. Cái này đều đc public trên profile giảng viên, mời các bác cập nhật ạ. Gì chứ riêng giáo trình thì em không cần bàn thêmHaha. Bác chắc ít cập nhật. Bây giờ sinh viên tài chính mà đọc sách của giảng viên kinh tế hay tài chính viết thì cũng ko ăn thua. Mua hẳn sách tài chính của nước ngoài đc dịch qua, học học hẳn acca và cfa. Lớp trẻ hiện tại thì kte và ngoại thương nhỉnh hơn do đầu vào tư duy tốt hơn, ngoại ngữ tốt hơn. Thương mại em ko đánh giá.
Cái này chắc là bác nghĩ vậy thôi chứ nhà tuyển dụng lại k nghĩ vậy đâu ạ các chương trình thi thố về phân tích đầu tư, rồi đường tới big4 kiểm... đã có sv nào tham gia đâu chứ đừng nói tới là quán quân ạ. Còn rõ hơn cả em mời bác lên linkedin để xem xem sự phân hoá nó rõ rệt ntn ạNăm nào vậy cụ? Hầu như khi nào ĐHTM cũng ngang ngửa đại học Kinh tế
Bác trường nào mà giáo viên xịn thếBác ơi, em mới ra trường thôi ạ. Trường em viết giáo trình dựa trên ACCA, CPA và khoa chất lượng cao thì học theo định hướng ICAEW. Lý do là vì đội giảng viên trg em thì đa phần đều là acca members, riêng giám đốc và phó giám đốc thì đều là hội viên danh dự của CPA. Còn CFA thì khoa phân tích tcdn có các thầy cô đều đã passed CFA level 2, có người đang thi tiếp lv3 và cũng có giảng viên chartered rồi ạ. Cái này đều đc public trên profile giảng viên, mời các bác cập nhật ạ. Gì chứ riêng giáo trình thì em không cần bàn thêm
Cụ và nhiều cụ khác đều có ý đúng, có ý phiến diện cả. Như mấy công ty em từng làm thì mô hình nó như này.Cái này chắc là bác nghĩ vậy thôi chứ nhà tuyển dụng lại k nghĩ vậy đâu ạ các chương trình thi thố về phân tích đầu tư, rồi đường tới big4 kiểm... đã có sv nào tham gia đâu chứ đừng nói tới là quán quân ạ. Còn rõ hơn cả em mời bác lên linkedin để xem xem sự phân hoá nó rõ rệt ntn ạ
Dạ Học Viện Tài Chính ạ. Còn pro5 giảng viên em cập nhật là mới nhất 2020, không biết trên web có chưa nhưng nếu bác cần thì fb thầy cô đi giảng ACCA và CFA thì em xin phép chụp màn hình ảnh của phó gđ Học viện chúc mừng thầy cô nhân ngày kế toán quốc tế năm 2020 ạ. TS Nguyễn Đào Tùng cũng là PGĐ HV ạBác trường nào mà giáo viên xịn thế
Haha. Thế thì bác chắc khoa kế toán nhỉ. Giong văn này là nữ ah. Mợ đang học acca ah. Ngày mình đi học vẫn tư duy cũ nên sách đọc chán òmDạ Học Viện Tài Chính ạ. Còn pro5 giảng viên em cập nhật là mới nhất 2020, không biết trên web có chưa nhưng nếu bác cần thì fb thầy cô đi giảng ACCA và CFA thì em xin phép chụp màn hình ảnh của phó gđ Học viện chúc mừng thầy cô nhân ngày kế toán quốc tế năm 2020 ạ. TS Nguyễn Đào Tùng cũng là PGĐ HV ạ
Chính vì cuộc sống nó không công bằng như bác có nói, vậy nên nếu muốn tự thân mà tiến trong XH hnay thì việc chọn trường là quan trọng ạ. Em cũng đã gặp đủ thành phần khi học tại trường, COCC ngu có, COCC vừa giỏi vừa năng động có, con nhà bình dân vươn lên có, con nhà bình dân nhưng ngu cũng có luôn. Thêm nữa là khi học trong trường, định hướng từ cựu sinh viên rồi thayCụ và nhiều cụ khác đều có ý đúng, có ý phiến diện cả. Như mấy công ty em từng làm thì mô hình nó như này. Các sếp chả bằng cấp gì, toàn tại chức với cao đẳng nhưng vẫn làm sếp mỏ đá CaC03 và khẩu trang. Công việc thì chỉ cần khoẻ để nhậu (đa số là đối ngoại), ít mồm ít miệng như cánh lái xe. Đến thì ký mấy cái đơn hàng của khách truyền thống, mấy hợp đồng cho khách mới, rồi duyệt chi COM,...Vậy cụ bảo tư duy gì, bằng cấp nào????. Chỉ cần là công ty thành viên của tập đoàn mẹ có doanh thu khủng, lợi nhuận khủng rồi cứ thế mà chạy thôi, sáng tạo thêm thì buôn bán, thương mại độc quyền sản phẩm nào đó vì có nguồn lực của tập đoàn mẹ rồi. Đỏ thì ăn được khen mà lỗ thì tập đoàn mẹ coi như học phí, chi phí cơ hội. Trong khi ghế thì vẫn vững như bàn thạch thì SV trường giời cũng hãy đợi đấy nhé.
Cảm ơn bác. 2025 là phải chuyển đổi từ VAS sang IFRS rồi nên thầy cô mà không nhanh cập nhật thì lạc hậu chết. Còn thời bác đi học thì chế độ kế toán thời ấy chắc vẫn đơn sơ, chứ chuyển đổi nhanh như hnay không cập nhật là tự chặt tay mình rồi.Haha. Thế thì bác chắc khoa kế toán nhỉ. Giong văn này là nữ ah. Mợ đang học acca ah. Ngày mình đi học vẫn tư duy cũ nên sách đọc chán òm
Giờ có đơn vị nào dạy chuyên về ifrs mợ nhỉ. Em cũng muốn học cập nhật.Cảm ơn bác. 2025 là phải chuyển đổi từ VAS sang IFRS rồi nên thầy cô mà không nhanh cập nhật thì lạc hậu chết. Còn thời bác đi học thì chế độ kế toán thời ấy chắc vẫn đơn sơ, chứ chuyển đổi nhanh như hnay không cập nhật là tự chặt tay mình rồi.
Bác lại hỏi đúng người rồi ạ. Mời bác join group do cựu sv trường em lập ạ. Em có để ảnh ở đây, tên group là “Cộng đồng IFRS Việt Nam”, admin là Nguyen Long ạGiờ có đơn vị nào dạy chuyên về ifrs mợ nhỉ. Em cũng muốn học cập nhật.
Cụ nói thế này phiênd diện quá. Trong 1 nhà 10 anh em mà thằng ít học láo nhất nhà lại giàu nhất nhà. Nói gì thì phải dựa vào phổ quát, làm tư nhân và các ngành nghề yêu cầu đạo đức và chuyên môn cao thì xuất phát điểm ở trường đại học cũng có 1 chút lợi thế nhỏ. Đến lúc thế hệ 8x lên lãnh đạo thì trường hợp cụ đề cập cực hiếm mới có. Kể cả ko học ở trường tốt thì cũng phải thông minh và tự học rất nhiềuCụ và nhiều cụ khác đều có ý đúng, có ý phiến diện cả. Như mấy công ty em từng làm thì mô hình nó như này. Các sếp chả bằng cấp gì, toàn tại chức với cao đẳng nhưng vẫn làm sếp mỏ đá CaC03 và khẩu trang. Công việc thì chỉ cần khoẻ để nhậu (đa số là đối ngoại), ít mồm ít miệng như cánh lái xe. Đến thì ký mấy cái đơn hàng của khách truyền thống, mấy hợp đồng cho khách mới, rồi duyệt chi COM,...Vậy cụ bảo tư duy gì, bằng cấp nào????. Chỉ cần là công ty thành viên của tập đoàn mẹ có doanh thu khủng, lợi nhuận khủng rồi cứ thế mà chạy thôi, sáng tạo thêm thì buôn bán, thương mại độc quyền sản phẩm nào đó vì có nguồn lực của tập đoàn mẹ rồi. Đỏ thì ăn được khen mà lỗ thì tập đoàn mẹ coi như học phí, chi phí cơ hội. Trong khi ghế thì vẫn vững như bàn thạch thì SV trường giời cũng hãy đợi đấy nhé.
Ah ngon. Đợt này cũng đang muốn cập nhật ifrs. Mà trời rét ngại ngồi đọc quá. Mợ có tài liệu cho mình xin vớiBác lại hỏi đúng người rồi ạ. Mời bác join group do cựu sv trường em lập ạ. Em có để ảnh ở đây, tên group là “Cộng đồng IFRS Việt Nam”, admin là Nguyen Long ạ
Giờ ngoại giao cũng chỉ tuyển 450 chú cho 5 khoa thôi ạ!Vâng, bài toán của em ở đây ko là so sánh 2 trường trong 1 nhóm ngành nữa, mà là ss về 2 sự lựa chọn, chính vì thế em đưa giả thiết về khả năng, đầu vào, đầu ra và bối cảnh lịch sử để cụ có tư liệu ss
NG trước những năm 199x chỉ có khối A và khối D thôi, ko có khối C cụ ạ,
Những năm đó cả nước cũng chỉ lấy có 200 chú
Cơ mà 20 năm sau em quay lại thì thấy trường vẫn nhỏ bé và cũ kỹ quá, ko hiểu nội dung bên trong thế nào,
Chất bù cho em. Em phải bỏ của chạy lấy ngườiTrình độ thì e không biết thế nào chứ e thấy gái tài chính kiêu vãi chấy
E tán 3 em đều tạch cả 3
Chuẩn mà cụ, tính ra có nhõn 3 ôngHôm nay em đi học, thầy em bảo giờ Đại học Thương mại nằm trong top đầu các trường Kinh tế, xấp xỉ tương đương với Ngoại thương, chỉ kém Kinh tế quốc dân.
Các cụ cho ý kiến về vấn đề này được không ?