Cụ Khải chủ trì thôi chứ chắc không mó tay vào thiết kế đâu.Ông nào nhỉ? Hoàng Cao Khải thiết kế cái tượng này à? MÌnh mù mờ sử .. HN quá
Cụ Khải chủ trì thôi chứ chắc không mó tay vào thiết kế đâu.Ông nào nhỉ? Hoàng Cao Khải thiết kế cái tượng này à? MÌnh mù mờ sử .. HN quá
Nói chung là ăn được khu 4 khó. Tay Lý Bân này chắc cũng biết không kiểm soát Đông Đô với Nghệ An, dập được hết đầu não khởi nghĩa thì sớm muộn cũng bị tằm ăn rỗi, những khổ cái địa lý khu vực này ở lâu cũng lăn ra .... chết nên kiểu gì nghĩa quân chỉ cần sống lâu được như Tư Mã Ý là đợi giặc chết tràn ra. Âu cũng là vùng đất có tướng tinh hun đúc.Đúng rồi
Có rất nhiều nhóm khởi nghĩa cùng thời với Lê Lợi
Và đa số đều là ngụy quan nhà Minh tức những người Việt hàng Minh xong sau đó lại khởi nghĩa
Và tất cả đều bị Lý Bân đánh dẹp hết.
Kể cả Lê Lợi đánh mấy lần thua chạy khắp nơi chạy trốn cả sang Lào.
Lê Lợi có may mắn là Trương Phụ viên tướng lão luyện khét tiếng bị Chu Đệ điều về và tước binh quyền năm 1416 trước khởi nghĩa, Lý Bân bệnh chết năm 1422 Chu Đệ chết 1424.
Chu Hồng Hi lên đại xá thiên hạ thi hành chính sách chiêu an nên mới tạo cơ hội cho Lê Lợi hàng.
Lê Lợi giả hàng nhưng âm thầm triệu tập lực lượng
Hồng Hi 1 năm thì chết
1425 Tuyên Đức lên thì ông ta vẫn thi hành chính sách đại xá và chiêu an.
Chính sách này giúp Lê Lợi có thể giả hòa hoãn, tập trung lực lượng đánh xuống phía nam bắt đầu từ Nghệ An xuống Quảng Bình Quảng Trị trước khi tập trung đủ quân đánh ngược ra bắc.
Không thể.Thực ra em nghĩ sử trung quốc ghi thế cũng vô cùng, nếu Lý Bân còn sống, Trương Phụ còn sống thì sẽ lại có Lê Lợi khác mạnh hơn.
Giống như nếu Hoàng Ngũ Phúc của nhà Trịnh không qua đời thì Nguyễn Huệ không thể trở thành tướng giỏi được.
Lê Lợi lúc đó chạy sang LàoNói chung là ăn được khu 4 khó. Tay Lý Bân này chắc cũng biết không kiểm soát Đông Đô với Nghệ An, dập được hết đầu não khởi nghĩa thì sớm muộn cũng bị tằm ăn rỗi, những khổ cái địa lý khu vực này ở lâu cũng lăn ra .... chết nên kiểu gì nghĩa quân chỉ cần sống lâu được như Tư Mã Ý là đợi giặc chết tràn ra. Âu cũng là vùng đất có tướng tinh hun đúc.
Xem bác Bân thọ được bao tuổi với gió Lào.
Lý Bân (tiếng Trung: 李彬; 1361 - 1422)
Nói chung Lý Bân ít đọc Tam quốc, hay đuổi đánh họ thì họ lẩn vào rừng, mai mốt lại quay lại tập kích, phải như Tào Tháo đánh chú cháu Mã Siêu, càng tới đông càng mừng.
Thì mỗi thứ một tí, đúng thời điểm thì nó thành công thôi. Vụ ông Trần Ngỗi gì đang ào ạt đánh ra sắp được rồi thì lại đi bem tướng thầy trò đồng lòng có khi đã chặn địch chém được tướng ở ải Chi Lăng rồi đấy là có thời cơ may mắn mà nhân không hòa.Không thể.
Cụ có biết tại sao mấy nghìn năm qua những cuộc khởi nghĩa nông dân thành công chỉ đêm trên đầu ngón tay của 1 bàn tay không?
Vì đám nông dân trang bị sơ sài vũ khí thiếu thốn lương thực hậu cần không có thì lấy gì thắng được quân triều đình trang bị đầy đủ và thiện chiến
2 cuộc khởi nghĩa thành công là nhờ thời cơ cực tốt mà hiếm có lặp lại.
Đó là khởi nghĩa Lê Lợi và khởi nghĩa tháng 8 năm 45
Thời cơ có nhiều sự trùng hợp cùng lúc xảy ra như vậy là hiếm.
Còn bản thân Lê Lợi khi đụng với đạo quân chính quy của Minh thời điểm ở Lam Sơn đều thua thảm hại
Trần Ngổi không có khả năng thắngThì mỗi thứ một tí, đúng thời điểm thì nó thành công thôi. Vụ ông Trần Ngỗi gì đang ào ạt đánh ra sắp được rồi thì lại đi bem tướng thầy trò đồng lòng có khi đã chặn địch chém được tướng ở ải Chi Lăng rồi đấy là có thời cơ may mắn mà nhân không hòa.
Cụ Atlas cho em hỏi có tý liên quan: Đền Ngọc Sơn chính thức thờ ai? Nơi đó có thờ cụ Hưng Đạo Vương không ạTrần Ngổi không có khả năng thắng
Khi Trương Phụ đem quân tinh nhuệ qua và Chu Đệ còn ở Yên kinh
Đạo quân của Chu Đệ này sau vài năm đã tấn công thẳng vào lãnh thổ Mông Cổ và nhiều lần thắng lợi
Trước có đền thờ Quan công, sau xây thêm chùa thờ Phật, rồi lại thành đền thờ Văn Xương đế quân. Hiện phối thờ Quan công, Lã Động Tân, Văn Xương, Trần Hưng Đạo và Phật.Cụ Atlas cho em hỏi có tý liên quan: Đền Ngọc Sơn chính thức thờ ai? Nơi đó có thờ cụ Hưng Đạo Vương không ạ
Cụ đưa trình tự ngược rồi: là chùa trước rồi thờ thánh văn (Văn Chương) rồi tiếp theo thờ thánh võ (Quan Công, Trần Hưng Đạo...) ... Hiện còn thờ cả con rùa nữa thì phải.Trước có đền thờ Quan công, sau xây thêm chùa thờ Phật, rồi lại thành đền thờ Văn Xương đế quân. Hiện phối thờ Quan công, Lã Động Tân, Văn Xương, Trần Hưng Đạo và Phật.
Trước khi cụ Tín Trai sửa sang và xây thêm chùa thì ở đó có đền Quan đế. Còn trình tự em đưa là trình tự ban thờ từ trung đường vào hậu cung.Cụ đưa trình tự ngược rồi: là chùa trước rồi thờ thánh văn (Văn Chương) rồi tiếp theo thờ thánh võ (Quan Công, Trần Hưng Đạo...) ... Hiện còn thờ cả con rùa nữa thì phải.
Nói chung hơi thập cẩm.
Em tưởng là khí hậu thì khắc nghiệt, núi nhiều, đồng bằng thì nhỏ mà hay lũ lụt.Đất Việt linh thiêng, người tài thời nào cũng có. Khó khăn khổ cực đến mấy cũng vượt qua. Bởi vậy nên giặc phương Bắc hay Mông Cổ cũng không khuất phục được. Sau này cũng vậy
Chiếm thì khó bởi núi nhiều đường hẹp. Cụ cứ đi Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai sẽ thấy.Em tưởng là khí hậu thì khắc nghiệt, núi nhiều, đồng bằng thì nhỏ mà hay lũ lụt.
Chiếm được thì dễ mà giữ thì khó ạ
Ý cụ là quốc hiệu Việt Nam thời Gia Long, vậy nên cảm ơn Gia Khánh đế nhà Thanh mới phải. Thời Minh Mạng lại đổi sang Đại Nam, đến 1945 có Đế quốc VN của Trần Trọng Kim, rồi CMT8 mới là VNDCCH.Cái nước mình có hình dáng và tên gọi như bây giờ , không thể quên công lao các vị vua chúa nhà Nguyễn
Em vẫn đưa trẻ con vào đây cho bồ câu ăn mà không biết đấy là 1 ngôi đềnEm có video clip ngắn quay trong khuôn viên Đền trưa nay đây ạ:
Vậy cụ cũng nên để ý chính tả, ngữ pháp chút, trừ khi cụ đang học tiếng Việt thì thôi bỏ qua. Ý cụ là tượng giống người Tàu, cụ nhìn sao mà ra thế được nhỉ?Tượng, bé và cao ít người để ý. Tượng vua Le lại nhìn mà người tàu.
Cụ sang Trung Quốc mà xem, địa hình núi non họ cũng hiểm trở còn hơn mấy tỉnh VN cụ kể trên đấyChiếm thì khó bởi núi nhiều đường hẹp. Cụ cứ đi Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai sẽ thấy.
Giữ càng khó bởi dân tộc kiên cường, người tài thời nào cũng có.