Đèn pha độ bị hơi nước

tuyetthan12

Đi bộ
Biển số
OF-426458
Ngày cấp bằng
1/6/16
Số km
3
Động cơ
216,530 Mã lực
Tuổi
38
Chắc cụ đi mưa nhiều lên bị dính mưa ah
 

Huyhoangdn

Xe buýt
Biển số
OF-346404
Ngày cấp bằng
12/12/14
Số km
787
Động cơ
278,070 Mã lực
Nơi ở
đà nẵng
theo lý thuyết của cụ rất đúbg còn riêng kinh nghiệm của em làm cho khách. tháo ra lắp vào nếu
bị hơi nước . chỉ cần thổi máy sấy làm nóng 1 lần thì mãi mãi ko bao giờ bị nữa . nếu bị lại lần thứ hai chỉ là do dán keo ko kín
 

Knight!

Xe đạp
Biển số
OF-153676
Ngày cấp bằng
22/8/12
Số km
34
Động cơ
354,640 Mã lực
Vụ này em có ý kiến: Em là Ths Vật lí nên nói về chuyên môn tí nhé các cụ!
Cụm đèn của nhà sx đã được hút hết không khí(chân không).
Đèn đã tháo kính, dán lại dù kín thế nào thì cũng đã sẵn có một lượng không khí trong đó. Vì vậy, khi nhiệt độ bên ngoài thấp hơn bên trong(trời lạnh, rửa xe áp lực lớn..) thì không khí trong đèn sẽ ngưng tụ ở kính(giống như kính lái đi trời lạnh bị khi chưa bật điều hòa).
Như vậy, nếu các cụ muốn không bị như thế khi độ thì phải tìm thợ hút hết kk thành chân không(??????).
Nếu muốn giảm hiện tượng thì phải thổi thật nóng trước khi dán keo để lượng khí trong đèn (bị loãng) là ít nhất.
Theo em, lượng khí đó khi ngưng tụ chỉ làm mờ và xấu, không làm hỏng pha đèn các cụ nhé!
Ý kiến của cụ chắc là không đúng rồi, nếu hút chân không như vậy thì không lẽ mỗi lần thay bóng thì lại phải đi hút lại hả cụ? Sách hdsd nói thay bóng rất đơn giản mà.
Xe em cũng độ đèn led p6, e tự làm nhưng chưa thấy bị hấp hơi hay đọng nước gì cả.
 

KhoaiLangVn

Xe buýt
Biển số
OF-84704
Ngày cấp bằng
10/2/11
Số km
670
Động cơ
416,990 Mã lực
Nơi ở
Núi
Vụ này em có ý kiến: Em là Ths Vật lí nên nói về chuyên môn tí nhé các cụ!
Cụm đèn của nhà sx đã được hút hết không khí(chân không).
Đèn đã tháo kính, dán lại dù kín thế nào thì cũng đã sẵn có một lượng không khí trong đó. Vì vậy, khi nhiệt độ bên ngoài thấp hơn bên trong(trời lạnh, rửa xe áp lực lớn..) thì không khí trong đèn sẽ ngưng tụ ở kính(giống như kính lái đi trời lạnh bị khi chưa bật điều hòa).
Như vậy, nếu các cụ muốn không bị như thế khi độ thì phải tìm thợ hút hết kk thành chân không(??????).
Nếu muốn giảm hiện tượng thì phải thổi thật nóng trước khi dán keo để lượng khí trong đèn (bị loãng) là ít nhất.
Theo em, lượng khí đó khi ngưng tụ chỉ làm mờ và xấu, không làm hỏng pha đèn các cụ nhé!
Cụ là thạc sĩ vật lý nhưng chưa tìm hiểu về đèn pha oto rồi. Chẳng có đèn nào hút chân ko cả. Đèn nào cũng có lỗ thoát khí cụ nhé
 

duoiuoicon2006

Xe buýt
Biển số
OF-55365
Ngày cấp bằng
20/1/10
Số km
736
Động cơ
456,284 Mã lực
Cụ thạc sỹ chưa tìm hiểu về đèn ô tô xe máy rồi. Bị hấp hơi, có mấy lý do sau:
1 do khi tháo lắp đèn, không khí độ ẩm cao, ví dụ như trời mưa bão chẳng hạn hoặc ngày sương mù, lắp vào không sấy khô đi nên bị ngưng tụ hơi nước, hơi nước k thoát ra được nên cô lại thành vết trong đèn, không khí khô thoát được ra ngoài.
2 nguyên nhân chủ yếu là các cụ lắp đèn ghép keo không kín, tạo khe hở, nên lúc rửa xe áp lực cao thì nước nó tuồn vào, dù ít thôi nhưng vẫn bị hấp hơi.
Em tự bóc dán mấy cái đèn rồi nên rút được kinh nghiệm thương đau :(
 

mrhuy91

Xe hơi
Biển số
OF-293199
Ngày cấp bằng
20/9/13
Số km
111
Động cơ
316,069 Mã lực
Cụ độ chắc thợ làm ẩu nên bị dính, pha có bị vào bụi không ạ ?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top