Đề thi văn giống thư tình hồi trẻ trâu em viết để cưa gái quá. Em luôn nhận được câu trả lời là: Anh hâm mịa nó roài.
"Trắng như cô Ngọc Trinh" đúng là con cháu các cụ OFcháu có bài kiểm tra môn văn
Cảm ơn bờ dồ.Nói thật là đọc cái đề mà em chẳng hiểu nó nói cái gì, yêu cầu cái gì...hay là cụ quote thiếu ạ?
Cụ ấy chắc người dân tộc thiểu số nên quen gọi cái mày ,cái taoCụ này xưng hô thế các con học theo thì sao?
Đề thi loằng ngoằng như vậy, nhưng nắm vững kỹ năng đọc hiểu, thì chỉ cần lọc ra các dữ liệu chính (được Sổ bôi đậm), thì chỉ còn như sauVí dụ : đề thi toán dài nửa trang giấy, nếu thí sinh không có kỹ năng đọc hiểu tốt, thì thậm chí còn không hiểu nổi đề bài yêu cầu gì
Chiều 13/3, Công ty khai thác thủy lợi hồ Dầu Tiếng - Phước Hòa cho biết đã kết thúc đợt xả nước đẩy mặn xuống sông Sài Gòn. Đây là lần xả nước thứ 5 từ đầu năm, giúp người dân Sài Gòn đảm bảo nước sinh hoạt, phục vụ nông nghiệp.
Đợt xả nước công suất 30 m3/s kéo dài trong 3 ngày, mặn đã được đẩy ra các cửa sông. Theo đơn vị này, sau đợt xả, mực nước trong hồ cao khoảng 20 m, trữ lượng gần 850 triệu m3.
Tuy giúp các nhà máy nước hạ lưu hoạt động được, nhưng nhiều chuyên gia bày tỏ lo lắng bởi trữ lượng tại các hồ đầu nguồn thấp trong khi dự báo đợt hạn mặn có thể kéo dài đến tháng 5. Hiện các hồ phải căn kéo trong việc xả nước đẩy mặn để phục vụ cho nông nghiệp và hoạt động sản xuất.
Về nguyên nhân xâm nhập mặn, ông Phạm Thế Vinh - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - cho rằng, hạn mặn diễn ra mạnh vì El Nino kéo dài khiến khu vực Nam bộ rất ít mưa. Ngoài ra, việc triều cường kéo dài đến tháng 2-3 khiến nước mặn đi sâu vào các cửa sông.
Ông Bùi Thanh Giang - Phó tổng giám đốc Công ty cấp nước Sài Gòn (Sawaco) - cho biết, năm nay trữ lượng nước về các hồ đầu nguồn giảm mạnh. Trong đó, lượng nước tích trữ của hệ thống hồ Dầu Tiếng - Phước Hòa trên thượng nguồn sông Sài Gòn hiện chỉ đạt khoảng 70%. Lưu lượng của hồ Trị An trên sông Đồng Nai chỉ đạt khoảng 80% so với trung bình hằng năm.
Về giải pháp lâu dài, Sawaco kiến nghị UBND TP HCM cho phép xây dựng hồ trữ nước thô cho nguồn nước sông Sài Gòn với vốn thực hiện từ ngân sách. Ngoài ra, đơn vị cũng đề xuất nâng cao công nghệ xử lý nước nhưng việc này đỏi hỏi chi phí đầu tư, vận hành cao. (Nguồn VnExpress.net).
a) Hãy cho biết lượng nước mà hồ Dầu Tiếng đã xả ra trong 3 ngày vừa qua?
b) Nếu tiếp tục xả 20% lượng nước hiện có để ngăn mặn (với tốc độ xả như trên) thì công việc này sẽ mất khoảng bao nhiêu ngày.
Giả sử việc xả nước chống mặn diễn ra liên tục từ hôm nay (22/3) đến hết ngày 15/5, tính lượng nước mà hồ đã xả ra trong khoảng thời gian này.
Đề văn này có thể nhằm tới ý nghĩa khá sâu xa, hoàn toàn phải hiểu theo nghĩa bóng. Đất nước này đang thiếu lửa, thế hệ trẻ đang thiếu lửa, mà không có lửa thì không có mùa xuânĐề văn của học sinh lớp 12 của Sở GD ĐT tỉnh Gia Lai.
“Hòn đá có thể cho lửa, cành cây có thể cho lửa. Nhưng chỉ có con người mới biết nuôi lửa và truyền lửa. Lửa xuất hiện khi có tương tác, ít ra là hai vật thể tạo lửa. Lửa là kết quả của số nhiều. Cô bé bán diêm là số đơn. Cô đã chết vì thiếu lửa. Để rồi từ đó loài người đã cảnh giác thắp nến suốt mùa Giáng sinh để cho không còn em bé bán diêm nào phải chết vì thiếu lửa?
Nước Việt hình chữ “S”, hiện thân của số nhiều, lẽ nào không biết nuôi lửa và truyền lửa, lẽ nào thiếu lửa? Không có lửa, con rồng chẳng phải là rồng, chỉ là con giun, con rắn. Không có lửa làm gì có “nồng” nàn, “nhiệt” tâm! Làm gì có “sốt” sắng, “nhiệt” tình, đuốc tuệ! Làm gì còn “nhiệt” huyết, “cháy” bỏng! Sẽ đâu rồi “lửa” yêu thương? Việc mẹ cha, việc nhà, việc nước, làm gì với đôi vai lạnh lẽo, ơ hờ? Không có lửa em lấy gì “hun” đúc ý chí, “nấu” sử sôi kinh? Em... sống đời thực vật vô tri như lưng cây, mắt lá, đầu cành, thân cỏ.... Cho nên: Biết ủ lửa để giữ nhân cách – người, nhân cách – Việt. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội. Thế nhưng: Nếu không có lửa làm sao thành mùa xuân?”
Nước Việt hình chữ "S" hiện thân của số nhiều. Vậy nước Lào, Campuchia hay bất kỳ nước nào có phải hiện thân của số nhiều không. Chắc chắn là phải. Vậy thì, "hiện thân của số nhiều" có phải đặc trưng riêng của nước Việt, hiện thân của số nhiều của một quốc gia có gắn gì với việc nuôi lửa, truyền lửa?
"Cô bé bán diêm là số đơn". Không có khái niệm số đơn, chỉ có khái niệm số ít. Học sinh buộc phải hiểu số đơn là số ít, có phải là điều đánh đố học sinh.
Đề thi do 2 giáo viên là tổ trưởng môn Văn của 2 trường THPT ra đề, 01 giáo viên cũng là tổ trưởng THPT khác phản biện và được Phó GĐ Sở GD ĐT phê duyệt. Sở GD ĐT Gia Lai cho rằng đề thi không sai, chỉ hơi lủng củng.
Em thâý hoang mang và lo lắng.
Sau mấy post của Sổ mà các cmt vẫn không chuyển hướng, Sổ thấy nản không? Chắc tại thoi tiết nắng nôi khó chịu nên các cụ thích chửi hơn là đọc hoặc nghe.Chuyện ngoài lề : cách đây mấy năm, Sổ trông xe ở cổng chùa Hà, một hôm, ông chủ bãi nói với các nhân viên : ngày mai nghỉ (có lương), ngày kia đi làm bình thường
- Sổ nghe xong : trong đầu ghi nhớ là [mai nghỉ, ngày kia đi làm bình thường]
- Các nhân viên khác, sau khi nghe xong thì đồng loạt hỏi : tại sao ngày mai nghỉ ? Ông chủ chửi cho một trận : tao đã cho chúng mày nghỉ có lương, mà lại còn phải mất công giải thích à ?
Quay trở lại đề văn : đề bài hỏi gì thì làm nấy, cần quái gì quan tâm hỏi tại sao cái ông Đoàn Công Lê Huy lại viết như thế ? viết để làm gì ?
Cảm ơn bờ dồ. Bờ dồ cần phân biệt rõ : đề thi văn/đoạn trích dẫn trong đề thi vănĐề văn này có thể nhằm tới ý nghĩa khá sâu xa, hoàn toàn phải hiểu theo nghĩa bóng. Đất nước này đang thiếu lửa, thế hệ trẻ đang thiếu lửa, mà không có lửa thì không có mùa xuân
Cảm ơn bờ dồ. Khả năng đọc hiểu của hầu hết OFers đều kém, nên Sổ thấy bình thường, không có gì là nản cảSau mấy post của Sổ mà các cmt vẫn không chuyển hướng, Sổ thấy nản không? Chắc tại thoi tiết nắng nôi khó chịu nên các cụ thích chửi hơn là đọc hoặc nghe.
Tôi không quan tâm đến đề thi hay đoạn trích, cũng không quan tâm xem làm đề văn đó thế nào. Tôi chỉ cho rằng người ra đề văn đó có một ẩn ý gì đó muốn nói trước hiện trạng xã hội hiện nayCảm ơn bờ dồ. Bờ dồ cần phân biệt rõ : đề thi văn/đoạn trích dẫn trong đề thi văn
1. Đề thi văn có 4 câu hỏi, cứ làm đúng là ăn điểm
2. Đoạn trích dẫn trong đề thi văn chỉ đơn giản là đoạn trích, thời gian phân bổ làm bài cho phần thi này, chỉ khoảng 15 ~ 20 phút, không ai đòi hỏi thí sinh phải phân tích nghĩa đen/nghĩa bóng của đoạn trích, mà có muốn phân tích cũng không thể kịp trong thời gian 15 ~ 20 phút
Cảm ơn bờ dồ. Người ra đề chẳng có ẩn ý gì như bờ dồ suy luận.Tôi không quan tâm đến đề thi hay đoạn trích, cũng không quan tâm xem làm đề văn đó thế nào. Tôi chỉ cho rằng người ra đề văn đó có một ẩn ý gì đó muốn nói trước hiện trạng xã hội hiện nay
Có ẩn ý hay không chỉ họ mới biết (khi phát biểu công khai chắc chẳng ai moi ẩn ý của mình ra). Hơn nữa, chọn đoạn văn ấy không đơn giản chỉ vì lý do tránh lối mòn, rập khuôn, bởi có trăm nghìn cách khác cũng tránh được lối mòn, rập khuônCảm ơn bờ dồ. Người ra đề chẳng có ẩn ý gì như bờ dồ suy luận.
Cô Đinh Thị Như - Tổ trưởng tổ Văn trường PTDT Nội trú tỉnh Gia Lai cho biết : chưa biết gì nhiều về tác giả Đoàn Công Lê Huy. Cô tự ý chọn ngữ liệu là đoạn trích trên thay vì lấy đoạn trích của những nhà văn, nhà thơ nổi tiếng, bởi theo cô là để "tránh sự lối mòn, rập khuôn"
Đáp án của phần thi đọc hiểu đây ạ
Cảm ơn bờ dồ. Suy diễn của bờ dồ hoàn toàn là suy diễn (cho dù Sổ đã trích dẫn ý kiến của chính người ra đề)Có ẩn ý hay không chỉ họ mới biết (khi phát biểu công khai chắc chẳng ai moi ẩn ý của mình ra). Hơn nữa, chọn đoạn văn ấy không đơn giản chỉ vì lý do tránh lối mòn, rập khuôn, bởi có trăm nghìn cách khác cũng tránh được lối mòn, rập khuôn