- Biển số
- OF-29741
- Ngày cấp bằng
- 22/2/09
- Số km
- 1,170
- Động cơ
- 493,477 Mã lực
Đề văn của học sinh lớp 12 của Sở GD ĐT tỉnh Gia Lai.
“Hòn đá có thể cho lửa, cành cây có thể cho lửa. Nhưng chỉ có con người mới biết nuôi lửa và truyền lửa. Lửa xuất hiện khi có tương tác, ít ra là hai vật thể tạo lửa. Lửa là kết quả của số nhiều. Cô bé bán diêm là số đơn. Cô đã chết vì thiếu lửa. Để rồi từ đó loài người đã cảnh giác thắp nến suốt mùa Giáng sinh để cho không còn em bé bán diêm nào phải chết vì thiếu lửa?
Nước Việt hình chữ “S”, hiện thân của số nhiều, lẽ nào không biết nuôi lửa và truyền lửa, lẽ nào thiếu lửa? Không có lửa, con rồng chẳng phải là rồng, chỉ là con giun, con rắn. Không có lửa làm gì có “nồng” nàn, “nhiệt” tâm! Làm gì có “sốt” sắng, “nhiệt” tình, đuốc tuệ! Làm gì còn “nhiệt” huyết, “cháy” bỏng! Sẽ đâu rồi “lửa” yêu thương? Việc mẹ cha, việc nhà, việc nước, làm gì với đôi vai lạnh lẽo, ơ hờ? Không có lửa em lấy gì “hun” đúc ý chí, “nấu” sử sôi kinh? Em... sống đời thực vật vô tri như lưng cây, mắt lá, đầu cành, thân cỏ.... Cho nên: Biết ủ lửa để giữ nhân cách – người, nhân cách – Việt. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội. Thế nhưng: Nếu không có lửa làm sao thành mùa xuân?”
Nước Việt hình chữ "S" hiện thân của số nhiều. Vậy nước Lào, Campuchia hay bất kỳ nước nào có phải hiện thân của số nhiều không. Chắc chắn là phải. Vậy thì, "hiện thân của số nhiều" có phải đặc trưng riêng của nước Việt, hiện thân của số nhiều của một quốc gia có gắn gì với việc nuôi lửa, truyền lửa?
"Cô bé bán diêm là số đơn". Không có khái niệm số đơn, chỉ có khái niệm số ít. Học sinh buộc phải hiểu số đơn là số ít, có phải là điều đánh đố học sinh.
Đề thi do 2 giáo viên là tổ trưởng môn Văn của 2 trường THPT ra đề, 01 giáo viên cũng là tổ trưởng THPT khác phản biện và được Phó GĐ Sở GD ĐT phê duyệt. Sở GD ĐT Gia Lai cho rằng đề thi không sai, chỉ hơi lủng củng.
Em thâý hoang mang và lo lắng.
“Hòn đá có thể cho lửa, cành cây có thể cho lửa. Nhưng chỉ có con người mới biết nuôi lửa và truyền lửa. Lửa xuất hiện khi có tương tác, ít ra là hai vật thể tạo lửa. Lửa là kết quả của số nhiều. Cô bé bán diêm là số đơn. Cô đã chết vì thiếu lửa. Để rồi từ đó loài người đã cảnh giác thắp nến suốt mùa Giáng sinh để cho không còn em bé bán diêm nào phải chết vì thiếu lửa?
Nước Việt hình chữ “S”, hiện thân của số nhiều, lẽ nào không biết nuôi lửa và truyền lửa, lẽ nào thiếu lửa? Không có lửa, con rồng chẳng phải là rồng, chỉ là con giun, con rắn. Không có lửa làm gì có “nồng” nàn, “nhiệt” tâm! Làm gì có “sốt” sắng, “nhiệt” tình, đuốc tuệ! Làm gì còn “nhiệt” huyết, “cháy” bỏng! Sẽ đâu rồi “lửa” yêu thương? Việc mẹ cha, việc nhà, việc nước, làm gì với đôi vai lạnh lẽo, ơ hờ? Không có lửa em lấy gì “hun” đúc ý chí, “nấu” sử sôi kinh? Em... sống đời thực vật vô tri như lưng cây, mắt lá, đầu cành, thân cỏ.... Cho nên: Biết ủ lửa để giữ nhân cách – người, nhân cách – Việt. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội. Thế nhưng: Nếu không có lửa làm sao thành mùa xuân?”
Nước Việt hình chữ "S" hiện thân của số nhiều. Vậy nước Lào, Campuchia hay bất kỳ nước nào có phải hiện thân của số nhiều không. Chắc chắn là phải. Vậy thì, "hiện thân của số nhiều" có phải đặc trưng riêng của nước Việt, hiện thân của số nhiều của một quốc gia có gắn gì với việc nuôi lửa, truyền lửa?
"Cô bé bán diêm là số đơn". Không có khái niệm số đơn, chỉ có khái niệm số ít. Học sinh buộc phải hiểu số đơn là số ít, có phải là điều đánh đố học sinh.
Đề thi do 2 giáo viên là tổ trưởng môn Văn của 2 trường THPT ra đề, 01 giáo viên cũng là tổ trưởng THPT khác phản biện và được Phó GĐ Sở GD ĐT phê duyệt. Sở GD ĐT Gia Lai cho rằng đề thi không sai, chỉ hơi lủng củng.
Em thâý hoang mang và lo lắng.