- Biển số
- OF-527372
- Ngày cấp bằng
- 17/8/17
- Số km
- 400
- Động cơ
- 174,840 Mã lực
- Tuổi
- 34
Xiển bột, ông ó nói láo, trạng quỳnh, ôi đm nó chả biết cái đầu cao siêu vặt vãnh tới cỡ nào mà viết ra đc mấy câu chuyện đó
Em vô can "lẳng lặng xoá dấu vết"Đệch, thế nào mà mã lực của cụ chủ thớt lại chạy giật lùi vậy ta?
VD : chuyện Tấm-Cám , Cám hiền lành mà trả thù ác hơn con tê giác, đã giết mẹ ghẻ , còn băm ra làm mắm...Cụ ví dụ cụ thể thì người đọc thớt của cụ mới hiểu đc chứ
E lại thấy "Anh e kiến giả nhất phận" minh chứng trong cs chỉ thấy vợ bỏ công bỏ việc, bán tất tài sản đi chạy chữa bệnh cho chồng, chưa thấy anh em nào làm đc như vậy... Hoá ra với đàn ông - phụ nữ là cái thứ vô cùng thiệt thòi, chẳng có thứ bậc. Nhạt nhẽo như mớ giẻHồi bé thế nồi nào mà trong nhà rặt
Tam Quốc, Thuỷ Hử, Đông Chu, Tây Du...
Nhồi xong chỉ nhớ câu:
Huynh đệ là thủ túc, vợ con như quần áo.
Quần áo có thể thay chứ chân tay bỏ thế lồi nào đc ( Huyền Đức - Chạy loạn Tràng Bản )
Truyện nó tác động đến cách tư duy, trẻ nhỏ như tờ giấy trắng, đọc cái gì sẽ hình thành nên tính cách 1 cách vô thức. Sau này khi phải suy nghĩ hay phải phân tích logic nó sẽ có xu hướng nghiêng về những gì nó đã được tiếp xúc qua, mà nó nghĩ là tốt là giỏi hơn. Ví dụ như thói khôn vặt, nó nghĩ thế mới là hay là giỏi là tốt. Thế mới nguy hiểm. Thế là cứ như vậy hình thành nên nhân cách con người, lớn lên nó có vị trí trong xã hội hay chỉ là người dân bình thường nó cũng đều sẽ bộc phát "đức tính" đó ra.Cháu cũng như các cụ, ko biết trí nhớ các cụ chắc tốt hơn cháu, chứ thực sự các truyện cháu chỉ nhớ mang máng, và cũng ko thấy ảnh hưởng gì từ truyện. Nhưng giờ film ảnh mới ảnh hưởng lớn, ví dụ film cu Sin gì đó xem thì hài, nhưng bọn trẻ nhớ kinh, còn làm theo.
Cả quá trình học của một người từ bé đến hết đại học, mà thầy và trò đều nghiêm túc trong học hành thì ắt sẽ khác, nhưng thực tế thì ....
Tư tưởng ngày xưa nó khác mợ ạ.E lại thấy "Anh e kiến giả nhất phận" minh chứng trong cs chỉ thấy vợ bỏ công bỏ việc, bán tất tài sản đi chạy chữa bệnh cho chồng, chưa thấy anh em nào làm đc như vậy... Hoá ra với đàn ông - phụ nữ là cái thứ vô cùng thiệt thòi, chẳng có thứ bậc. Nhạt nhẽo như mớ giẻ
Chu Nguyên Chương chết năm 1398, khi đó ở nước ta vẫn đang thuộc triều đại nhà Trần, vua Trần Thuận Tông. Việt Nam lúc đó chỉ xung đột với Chiêm Thành.Chu nguyên chương không chiếm nước ta, ạ cụ
Cụ chuẩn!!!Chu Nguyên Chương chết năm 1398, khi đó ở nước ta vẫn đang thuộc triều đại nhà Trần, vua Trần Thuận Tông. Việt Nam lúc đó chỉ xung đột với Chiêm Thành.
Quân Minh bắt đầu xâm lược Việt Nam năm 1406, dưới thời Minh Thành Tổ (Chu Đệ), sau khi Chu Nguyên Chương chết 8 năm.
Cháu nghĩ là đi trước thời đại đấy, đến tận thời này còn chưa theo kịpCông nhận dân mình ngày xưa lưu truyền ngiều chuyện quái đản thật
Cụ đang nhầm ý thứ 2 rồi đó. Tây nó cũng có Truyện cổ tích cụ nhé.Trước tiên, để bình về văn học, văn hoá thì cụ nên học cách viết cho đúng chính tả.
Thứ 2, đừng tổ lái ra những thứ khác. Những chuyện cổ tích hay trạng nó có từ thủa ông râu dài xứ tây chưa sinh.
E lại thấy hài miền nam mua tiếng cười bằng ngôn từ và cử chỉ chứ ko sâu cay thâm thuý như hài miền bắcĐồng ý với cụ, em xem TV mỗi lần thấy hài kiểu này thấy nó làm sao ah, tự nhiên thấy sợ con gái miền Bắc lun.
Không phải đàn ông nào cũng thế, nhưng ở VN e công nhận số đấy rất đông!E lại thấy "Anh e kiến giả nhất phận" minh chứng trong cs chỉ thấy vợ bỏ công bỏ việc, bán tất tài sản đi chạy chữa bệnh cho chồng, chưa thấy anh em nào làm đc như vậy... Hoá ra với đàn ông - phụ nữ là cái thứ vô cùng thiệt thòi, chẳng có thứ bậc. Nhạt nhẽo như mớ giẻ
Em hiểu vì sao cụ bôi đỏ chữ "Truyện" - Thật là không ngạc nhiên lắm là nhiều cụ đôi khi vẫn lẫn giữa hai từ chuyện - trong "câu chuyện" và truyện trong "truyện cổ tích".Cụ đang nhầm ý thứ 2 rồi đó. Tây nó cũng có Truyện cổ tích cụ nhé.
Ai bảo cụ là bọn lưu manh ko biết truyện cổ tích, em đố tìm được luôn, trừ phi nó bị câm điếc bẩm sinh. Truyện cổ tích luôn song hành cùng tuổi thơ của mỗi người. Và người tốt sẽ học được phần có ích từ cái thiện, còn kẻ xấu sẽ ngấm từ cái ác. Truyện cổ tích nào chả có phần thiện ác, nhưng cái ác thì phải bị trừng trị thế nào cho nhân văn chứ ko phải ăn miếng trả miếng hèn hạ. Và đừng cho vào SGK để dạy trẻ con những mưu hèn kế bẩn như Trạng Quỳnh và mấy ông trạng khác, nó chỉ dạy con ng ta sự khôn lỏi mưu mô chứ ko phát triển được nhân cách và sự sáng tạo. Và rất tiếc, xh hiện nay toàn sống với nhau bằng lọc lừa thủ đoạn từ trên xuống dưới.Thấy những thằng lưu manh, mất dạy toàn là những thằng ko biết nổi lấy một câu chuyện cổ tích.
Người ta dạy con người yêu- ghét rõ ràng, cái xấu cần đc tiêu diệt, đấu tranh với những kẻ độc ác...thì một số cụ lại lên án.
Em nói thật, đám nào không nhìn thấy giá trị nhân văn của các câu chuyện cổ tích, dân gian...thì đám đó sống cũng chẳng có tình người!