Khi em làm dự án, lão thiết kế điện hỏi câu đầu tiên là mày định kéo cáp kiểu gì TT, TN, IT,.. rồi mới bắt đầu thiết kế.
Biến áp cách ly là xong. Chân đất chọc tay vào ổ điện cũng được.Để làm cái đó không khó khăn gì. Muốn hoàn hảo có thể làm như sau. 1 khởi động từ, 1 công tắc hẹn giờ, 1 rơ le 5 chân. Về nguyên lý: hẹn giờ bật cho bình để gần tới giờ tắm giặt nó hoạt động và tắt vào thời gian ngoài khung giờ tắm giặt. Nối tiếp rơ le 5 chân với bóng điện chiếu sáng vào cuộn hút khởi động từ, khi tắt bóng điện thì rơ le đóng điện cho khởi động từ cấp điện cho bình, khi bật bóng điện rơ le ngắt điện, khởi động từ ngắt, bình ngắt. Vậy là an toàn và bán tự động rồi cụ nhé. Nếu ko muốn dùng rơ le 5 chân thì có thể dùng rơ le time loại có điện sẽ off là được.
Nhà cụ lắp kim phát xạ sớm là để chống sét, còn lắp hệ thống nối đất an toàn lại là chuyện khác , dù rằng đều phải dùng các cọc nối đất.
[/QU
làm cả 2 cụ nhé
Cái này liên quan đên tiêu chuẩn thiết kế chứ bác , đóng bao nhiêu cọc không quan trọng mà bác đo điện trở tiếp địa càng bé thì càng tốt vi dụ như tiếp địa chống sét ở mình thì thường khoảng 10 ôm, còn tiếp địa oan toàn là 4 ôm ........tiếp địa cho điện dân dụng chỉ cần 1 cọc là dư. tiếp địa dân dụng chủ yếu để triệt tiêu dòng rò rất nhỏ thôi, còn dòng lớn thì AT đảm nhiệm tốt và nhanh hơn
Hoặc do các thiết bị đấy không có nhu cầu tiếp địa (ví dụ như bóng đèn công suất nhỏ, quạt công suất nhỏ, tivi...), hoặc các thiết bị đấy là thiết bị rẻ tiền. Nhưng em thấy các thiết bị như máy giặt, máy rửa bát, tủ lạnh, máy sấy... của mình hầu hết đều có thiết bị cắm 3 chân mà nhỉ? Cụ chụp ảnh mấy cái thiết bị cắm lên đây xem nào.E ở chung cư, tiếp địa đầy đủ, ổ cắm cũng 3 chân nối tiếp địa luôn, tuy nhiên thiết bị cắm lại chỉ có 2 chân mới đau.
chính xác là đa số thiết bị điện ở VN bây giờ phích chỉ có 2 chân nguồn, ko dùng tiếp địa nữa rồi, thi thoảng có cái dùng phích 3 chân nhưng là loại chân to ko dùng đc cho ổ cắm pana 3 lỗ nên rất bất tiệnChung cư họ thiết kế hệ thống điện theo tiêu chuẩn nên bắt buộc phải có tiếp địa, còn nhà dân dụng thì nhà nào có dk thì làm. Thực ra các thiết bị điện gia dụng ở việt nam phích cắm đều là 2 chân và đã loại bỏ chân tiếp địa để phù hợp với thị trường, dùng mấy chục năm cũng có làm sao đâu. Cứ nói an toàn nhưng chủ yếu do cách dùng các thiết bị điện trong nhà cẩn thận 1 chút là đc.
Dây trung tính - dây mass- dây N ở nhà cụ chính là dây tiếp địa của lưới đấy cụ. Tại trạm biến áp cái dây đấy được nối với 1 đám thanh đồng chôn dưới đất đấy. Ko phải nối lên lưới đâu.Mình nghe bên châu âu họ có áp dụng Dây tiếp địa chung cho hệ thống điện gia đình đúng không các cụ?
sao bên ta ngành điện không làm cái đó cho an toàn nhỉ.
dây tiếp địa nhà điện thì được thiết kế, đo đếm, lắp đặt ok, dân đấu vào lưới là đấy tiếp địa luôn cho an toàn
Các bác chơi nhạc số streaming sẽ hiểu thế nào là ổ nối đất chuẩn.Có thiết bị không cần nối đất nên chỉ dùng phích hai chân thôi
...
Đối với các công trình cao tầng thì "Quy trình bảo trì" là yêu cầu bắt buộc đấy bác.Làm hệ thống tiếp địa ngay từ đầu không khó, khó là hàng năm phải bảo đảm quy trình bảo dưỡng để duy trì điện trở tiếp đất. Sau một thời gian hệ thống tiếp địa sẽ xuống cấp dần do hệ thống bị ôxy hóa, nếu không bảo dưỡng định kỳ đúng quy trình sẽ mất tác dụng.
Dây trung tính - dây mass- dây N ở nhà cụ chính là dây tiếp địa của lưới đấy cụ. Tại trạm biến áp cái dây đấy được nối với 1 đám thanh đồng chôn dưới đất đấy. Ko phải nối lên lưới đâu.
Tuy nhiên đến nhà cụ lớ ngớ sờ vào có lúc nó cũng giật cho teo chym đấy. Vì nền đất có điện trở, từ trạm BA đến nhà cụ nó lên đến hàng trăm, hàng nghìn ohm rồi vì vậy nếu cụ sờ vào dây N tại trạm BA thì không bị giật, nhưng sờ ở nhà cụ nó giật tưng bừng
Vì vậy dây tiếp đị phải là dây cục bộ - local, nhà nào nhà đấy phải tự làm tại nền đất nhà mình mới có tác dụng.
Các chung cư họ có hệ thống tiếp địa riêng của chung cư, chứ không ăn chung với tiếp địa của trạm BA đâu.
Hiện nay nhiều nhà dân xây mới cũng đã làm dây tiếp địa rồi, cụ cứ xây nhà mới đi rồi làm luôn cũng được
Thì có quy trình, nhưng sau khi đổ bê tông , lát gạch các công trình thì việc bảo trì rất khó, việc bảo trì như việc đổ nước muối vào ống cọc tiếp đất chỉ được một thời gian , đa số là bỏ quaĐối với các công trình cao tầng thì "Quy trình bảo trì" là yêu cầu bắt buộc đấy bác.
Còn có làm hay không thì có.... trời mới biết.
À, em đang nói ý cụ chủ thớt là làm dây tiếp địa từ lưới để các nhà đấu chung vào cái dây đấy. Nhưng thế thì tác dụng khác gì dây N đâuHai dây này là khác nhau mà cụ, dây trung tính (N), dây tiếp địa, bảo vệ (PE) chỉ được đấu với nhau tùy theo sơ đồ đấu dây cụ thể. Vì người sử dụng không rõ có thể coi dây N làm dây PE mà không đấu xuống đất tại thiết bị tiêu thụ sẽ gây nguy hiểm khi bị sự cố mất N (hoặc ông điện lực đảo dây ở ngoài cột chẳng hạn).
Điện áp trên dây N là do sự lệch pha.
Đồ audio thì không phải do tiết kiệm chi phí đâu bác ạh!He he nhà sx nhiều khi họ tiết kiệm chi phí, họ ko làm 3 dây nhưng vẫn có ốc chờ ở thiết bị. Mình đấu thêm dây và nối hệ thống là được . Tuy nhiên chỉ cần xử lý các thiết bị như tủ lạnh, máy giặt, máy rửa bát, lò vi sóng là những thứ hay chạm vào cho an toàn ạ.
Thấy bác viết em ra sau bộ giàn lôi mấy cái ổ cắm ra xem lại (Bộ xem phim em dùng 3 âm ly, chỉ có 1 cái em cho tiếp mát, còn lại dùng ổ cắm 3 chấu đã cắt đường mát đi).Em chả phải dân điện, nhưng nếu cccm tháo bo mạch của hầu haleets các thiết bị điện tử như tv, dàn âm thanh, máy tính, tủ lạnh... đều có chỗ lắp tiếp địa hết. Có thể do nó ko thực sự nguy hiểm và/hoặc ko bị bắt buộc, nên họ ko đấu ra dây nguồn thôi.
Chứ các thiết bị cần độ chuẩn xác cao như máy xét nghiệm, máy hấp thụ nguyên tử, sắc kế khí... mà ko có dây tiếp địa là kết quả chạy mất chuẩn xác ngay.
Còn để tiếp địa cho các thiết bị này cũng rất đơn giản.
Nó cũng tùy cụ ợ. "Muối" bây giờ là hóa chất giảm điện trở đất chuyên dụng, ngoài tác dụng giảm điện trở đất thì nó có đặc tính không ăn mòn ( hoặc ít ăn mòn) kim loại. Vì vậy tuổi thọ của lưới tiếp địa khá cao.Thì có quy trình, nhưng sau khi đổ bê tông , lát gạch các công trình thì việc bảo trì rất khó, việc bảo trì như việc đổ nước muối vào ống cọc tiếp đất chỉ được một thời gian , đa số là bỏ qua
Cụ ko để ý rồi, mấy đồ Sida mà dùng phích câm 2 chân thì trên vỏ của nó hay có con vít để bắt tiếp địa vào đấyThấy bác viết em ra sau bộ giàn lôi mấy cái ổ cắm ra xem lại (Bộ xem phim em dùng 3 âm ly, chỉ có 1 cái em cho tiếp mát, còn lại dùng ổ cắm 3 chấu đã cắt đường mát đi).
Em hay dùng đồ SIDA điện 100v. Đồ mua về em hay độ lại nên chưa bao giờ bán được lại cho người khác!
Ngay cái việc đo điện trở đất cũng không đơn giản, phải có đồng hồ chuyên dụng, hai đầu quê đo phải cách nhau hơn chục mét chứ không được gần chỗ đầu cọc tiếp đấtNó cũng tùy cụ ợ. "Muối" bây giờ là hóa chất giảm điện trở đất chuyên dụng, ngoài tác dụng giảm điện trở đất thì nó có đặc tính không ăn mòn ( hoặc ít ăn mòn) kim loại. Vì vậy tuổi thọ của lưới tiếp địa khá cao.
Nếu đo điện trở đất định kỳ vẫn đảm bảo thông số cho phép thì họ cũng không cần bảo dưỡng hay đổ thêm hóa chất đâu.
Bác nối tiếp địa không cẩn thận sẽ bị hum.Cụ ko để ý rồi, mấy đồ Sida mà dùng phích câm 2 chân thì trên vỏ của nó hay có con vít để bắt tiếp địa vào đấy