- Biển số
- OF-170242
- Ngày cấp bằng
- 6/12/12
- Số km
- 5,032
- Động cơ
- 675,316 Mã lực
Bác có kinh nghiệm gì hay ho thì chia sẻ đê...Em vào hóng xong xem các bác chém mà cười không nhặt đc miệng. Thôi em đi ra.
Ai lại....
Bác có kinh nghiệm gì hay ho thì chia sẻ đê...Em vào hóng xong xem các bác chém mà cười không nhặt đc miệng. Thôi em đi ra.
Cứ lắp AT xịn là được hả cụ, nếu chỉ để triệt tiêu dòng dò thì ít ý nghĩa nhỉtiếp địa cho điện dân dụng chỉ cần 1 cọc là dư. tiếp địa dân dụng chủ yếu để triệt tiêu dòng rò rất nhỏ thôi, còn dòng lớn thì AT đảm nhiệm tốt và nhanh hơn
Kiến thức thì vô biên, có thể một vài cá nhân biết chuyên về 1 ngành, nghề thì có cái nhìn thực tế, rõ và có khoa học hơn người khác. Nhưng với tinh thần chia sẻ thì nên nói, giải thích cho mọi người biết và có thêm kiến thức, còn nếu ko muốn chia sẻ thì cụ có thể lặng lặng đi ra ko còm gì và tự cười 1 mình mà.Em vào hóng xong xem các bác chém mà cười không nhặt đc miệng. Thôi em đi ra.
Ý em là tính cả mặt hạt, ổ cắm, công tắc ....ấy ạBáo cáo cụ là nó chỉ đắt hơn 20% là cùng thôi ạ. Thậm chí 10% vì chiếu sáng ko cần thiết, dây kéo y hệt thêm có tý dây tiếp địa (rẻ hơn dây kia)
Vâng cụ. Do nhà có cái phòng máy ở đỉnh tầng 5 lại ở chỗ thoáng nên em mới phải làm hệ thống kim thu sét. Nếu nhà ở khu vực đông dân cư thì chắc cũng chỉ cần tủ chống sé lan truyền. Việc xông ngược em nghĩ là khó vì cọc tiếp địa của kim thu sét cũng cách cọc của tiếp địa dân dụng chừng 6m; cách cọc của chống sét lan truyền khoảng 10m. Đất trật nên làm gì cũng khó.Theo hiểu biết hạn hẹp của em:
- Tiếp địa chống sét: tuỳ vào độ ẩm của đất mà đóng sâu hay nông để đạt yêu cầu, càng ẩm càng tốt, cọc đồng tốt hơn loại mạ đồng, các cọc đóng xuống đất được nối vào nhau bằng dây đồng, sau đó phải đo điện trở các cọc dưới 10 ôm là tốt nhất.
- Còn tiếp địa cho điện sinh hoạt cũng làm hệ thống tương tự nhưng đo điện trở đất dưới 3 ôm là đạt. Nhưng để tránh sét từ hệ thống chống sét xông ngược lên hệ thống điện, thì cần lắp Van đẳng thế để chống điện xông ngược từ hệ thống tiếp mát lên.
Cụ nào chuyên nghành điện thì bổ xung thêm để em học tập.
Cụ ơi, cười không nhặt được miệng trên of, xong đi ra mới oai chứ cười một mình vợ con mà nhìn thấy lại sợ phát khiếpKiến thức thì vô biên, có thể một vài cá nhân biết chuyên về 1 ngành, nghề thì có cái nhìn thực tế, rõ và có khoa học hơn người khác. Nhưng với tinh thần chia sẻ thì nên nói, giải thích cho mọi người biết và có thêm kiến thức, còn nếu ko muốn chia sẻ thì cụ có thể lặng lặng đi ra ko còm gì và tự cười 1 mình mà.
Hahah...đã nguy hiểm thì cười 1 mình cũng rất chi là....nguy hiểm nhá.Cụ ơi, cười không nhặt được miệng trên of, xong đi ra mới oai chứ cười một mình vợ con mà nhìn thấy lại sợ phát khiếp
thớt về kỹ thuật mà căng thế mấy cụ .Vâng, thành phần như bác, hồng phúc dân tộc ta, càng ngày càng hiếm
Em thấy còm như này ko nên bác ạ,Em vào hóng xong xem các bác chém mà cười không nhặt đc miệng. Thôi em đi ra.
Cụ cứ đọc theo dòng sự kiện đithớt về kỹ thuật mà căng thế mấy cụ .
điện nó ưu tiên đi vào đường có điện trở thấp chứ cụ, ko phải khoảng cách ngắn nhất. mạch phân áp cũng sinh ra từ nguyên lý nàyTiếp địa mà dây đi loằng ngoằng xa thì chân đất nó vẫn giật , điện nó tìm khoảng cách ngắn nhất để nó đi , qua chân người mà tiếp địa ngắn hơn qua cái dây tiếp địa nó vẫn giật . Kiến thức của e là vậy
Người ta nói ngắn nhất theo nghĩa bóng thôi, còn điện sẽ chia theo điện trở, điện trở nhánh nào thấp nhất nó sẽ thoát ra nhiều nhất ở đấy.điện nó ưu tiên đi vào đường có điện trở thấp chứ cụ, ko phải khoảng cách ngắn nhất. mạch phân áp cũng sinh ra từ nguyên lý này
Rõ ràng là cụ ấy đang so theo nghĩa đen về độ dài của dây với người mà cụ?Người ta nói ngắn nhất theo nghĩa bóng thôi, còn điện sẽ chia theo điện trở, điện trở nhánh nào thấp nhất nó sẽ thoát ra nhiều nhất ở đấy.
Dây đất dài mà tiết diện nhỏ sẽ khó để đảm bảo điện trở đủ thấp để bảo vệ cho người sử dụng.
Nhà em chía tiếp đất thành 3, sét, dụng cụ dùng điện nhiều (bếp, bình nóng lạnh,...) và tiếp đất cho hệ thống Audio riêng biệt bằng que tiếp đất mạ đồng. Vị trí cách rất xa nhau, các que đều sử dụng hết chiều dài, đóng xuống đất, tuy chỉ vặn ốc, nhưng được bọc bằng bê tông cát vàng rồi mới lấp đất phủ.
Đất ở khu nhà em (phần lớn các vùng khác ở Hà Nội cũng vậy) cứ đào xuống nửa mét là sung nước, sâu hơn 1 chút muốn đào thêm phải dùng máy bơm nước ra, nước nhiễm phèn chua nặng, nên em không dùng thêm hóa chất gì.
Nhà cụ lắp kim phát xạ sớm là để chống sét, còn lắp hệ thống nối đất an toàn lại là chuyện khác , dù rằng đều phải dùng các cọc nối đất.nhà dân làm nhiều rồi cụ, kim thu sét phát xạ sớm giờ cũng ko đắt, chi phí làm tiếp địa cũng ko đáng kể
Bộ xây dựng có ban hành QCVN 12: 2014 quy định lắp đặt chống sét và nối đất an toàn cho nhà ở , có trên mạng đấy cụTheo hiểu biết hạn hẹp của em:
- Tiếp địa chống sét: tuỳ vào độ ẩm của đất mà đóng sâu hay nông để đạt yêu cầu, càng ẩm càng tốt, cọc đồng tốt hơn loại mạ đồng, các cọc đóng xuống đất được nối vào nhau bằng dây đồng, sau đó phải đo điện trở các cọc dưới 10 ôm là tốt nhất.
- Còn tiếp địa cho điện sinh hoạt cũng làm hệ thống tương tự nhưng đo điện trở đất dưới 3 ôm là đạt. Nhưng để tránh sét từ hệ thống chống sét xông ngược lên hệ thống điện, thì cần lắp Van đẳng thế để chống điện xông ngược từ hệ thống tiếp mát lên.
Cụ nào chuyên nghành điện thì bổ xung thêm để em học tập.
Dây có vòng quanh nhà, nhưng tiết diện cắt của nó lớn thì vẫn cho thoát dòng dò tốt hơn dây ngắn tiết diện nhỏ. Người chạm vào vật bị dò điện an toàn hơn khi dụng cụ được thoát đất với dây tiết diện lớn.Rõ ràng là cụ ấy đang so theo nghĩa đen về độ dài của dây với người mà cụ?