- Biển số
- OF-144824
- Ngày cấp bằng
- 6/6/12
- Số km
- 3,795
- Động cơ
- 422,171 Mã lực
Đất hương hỏa mà mà có ông tính đến chuyện bán thì dòng dõi lụn bại
Theo thiển nghĩ của em, thường những gia đình chỉ con gái..Bm thường hay có sự lựa chọn từ trước... gửi lên chùa ..hoặc gửi cháu đích tôn 1 phần ts với lời dặn dò: sau này nhớ cúng giỗ cho cô chú.Còn sau này con gái thờ vọng, ngày giỗ thắp hương thì vẫn phải báo với gia tiên bên nội tộc [ hic..hic...em nhớ mãi một năm đi xem cùng chú thím mà Pháp sư soi tờ tiền vàng đặt lễ...rồi bảo ôgn ngoại đến thăm nhà mà ông nội không cho vào vì chưa sạch..]Khi ta ở chỉ là nơi đất ở. Người còn sống nếu vui vẻ hòa thuận thì hạnh phúc nhất. Thằng em con cậu bên ngoại của mẹ em mới tậu hẳn 1000m² ruộng để làm mộ phần cho nhánh bên đấy, cạnh lăng mộ phần của dòng họ. Nhà chính có điện thờ rồi, nó ở riêng chỗ khác. Chung quy là tùy mỗi nhà, có con trai hay con gái nữa, mỗi tính cách khác nhau. Còn có hiếu, có thời gian và công sức thì giữ lại lấy chỗ hàn huyên. Cụ gì ở trên kêu bán đất hương hỏa về lâu dài ko khá lên được là phiến diện và mê tín. Nhà nào có 2 3 gái, thậm chí đẻ 1 gái, rồi các con đi lấy chồng thì cái đất gọi là hương hỏa kia ai chăm? Hay là 1 năm về dọn cỏ với màng nhện 2 lần?
Sau 3,4 đời ai quản lý, ai thụ hưởng mảnh đất đó. Nếu nhà ai cũng để lại nhà các cụ chỉ để thờ cúng thì đất ở đâu raĐịnh nghĩa thế nào là hương hỏa, có trái với các quy định của pháp luật hay không?
Nhiều ông muốn chiếm hưởng cái nhà, mảnh đất có giá trị không muốn chia cho ai thì chiêu bài hay dùng nhất là hương hỏa.
nhà vợ em 2 cô con gái, vợ e là cả. Sau này Bố Mẹ vợ mất cả thì e xin phép rước về thờ chung 2 bên Nội Ngoại, tự chủ động cúng giỗ.Theo thiển nghĩ của em, thường những gia đình chỉ con gái..Bm thường hay có sự lựa chọn từ trước... gửi lên chùa ..hoặc gửi cháu đích tôn 1 phần ts với lời dặn dò: sau này nhớ cúng giỗ cho cô chú.Còn sau này con gái thờ vọng, ngày giỗ thắp hương thì vẫn phải báo với gia tiên bên nội tộc [ hic..hic...em nhớ mãi một năm đi xem cùng chú thím mà Pháp sư soi tờ tiền vàng đặt lễ...rồi bảo ôgn ngoại đến thăm nhà mà ông nội không cho vào vì chưa sạch..]
Cải cách ruộng đất chỉ nhắm vào các nhà có "ruộng" thôi chứ có động vào "đất" đâu cụ. Nhà cụ em xưa cũng là địa chủ,bị thu hết ruộng và trâu,cày thậm chí cả cuốc xẻng nhưng k mất mét đất hương hỏa nào cả.Các cụ nhà em kể chuyện cụ ngoại em chăm chút làm ăn buôn bán, xây được nhà ngói cổ và có 9 mẫu ruộng trong khi ông anh chỉ lo cờ bạc gái gú, ruộng đất cứ bán dần để ăn chơi rồi thành vô sản. Ông em xót ruột thấy anh cứ bán mảnh nào thì xin mua lại mà đắt hơn bên ngoài cũng mua, ai ngờ cách mạng nổ ra rồi cải cách ruộng đất thế là mất sạch, tính mạng xém toi may mà có con trai trưởng đi cách mạng nên thoát chết, được xuống thành phần phú nông thôi chứ ko phải địa chủ. Anh trai ko còn mảnh cắm rùi thành giai cấp bần cố nông được ưu đãi hơn, rồi tất cả vào hợp tác xã làm ăn tập thể thế là nghèo đói như nhau, nhà đất nhiều cũng trắng tay mà còn mang vạ vào thân!
Việc mình cố giữ đất hương hỏa nhiều khi có biến động xã hội cũng ko thành hay anh em tranh chấp cũng là mối họa tiềm ẩn. Em nghĩ tốt hơn hết là cứ lo làm ăn cho tốt để trở nên giàu có, cuộc sống thoải mái, anh em đều khá giả rồi ai ở đâu cúng ở đó cho tiện, thích tụ tập thì về ông trưởng năm đôi lần dịp giỗ tết là đẹp chứ xây nhà thờ tổ vừa lãng phí lại ko người chăm lo tạo âm khí có khi hại nhiều hơn lợi á.
Uh, ruộng thì thu hết, nhưng em vẫn thấy ngôi nhà cổ còn giữ lại được đến giờ, con cháu sửa lại tốn ngang xây nhà mới hiện đại nhưng nghe kể lại bộ 3 Sa-lông, sập gụ, tủ chùa bị thu hết hay sao ấy, giờ ko còn nữa cụ à.Cải cách ruộng đất chỉ nhắm vào các nhà có "ruộng" thôi chứ có động vào "đất" đâu cụ. Nhà cụ em xưa cũng là địa chủ,bị thu hết ruộng và trâu,cày thậm chí cả cuốc xẻng nhưng k mất mét đất hương hỏa nào cả.
đếch phải tay mình làm ra thì đừng đụng vào .Cậu ruột của em, hiện là con trưởng của cả 1 dòng họ gồm 5-6 đời.
đang ở ngôi nhà thờ ngoại thành HN xây gần 200 năm, truyền quá 5-6 đời, diện tích đất 1000m2 tương đương 60 tỷ nhưng không được bán.
Trong khi ông ấy bị ung thư, thu nhập không có, gia đình phải vay mượn khắp nơi để chữa chạy.
Đúng là cám cảnh.
Cứ thế này về quê làng nào cũng nhiều nhà thờ rồi nhà thờ nhiều hơn nhà dânSau 3,4 đời ai quản lý, ai thụ hưởng mảnh đất đó. Nếu nhà ai cũng để lại nhà các cụ chỉ để thờ cúng thì đất ở đâu ra
Bản chất nó là nơi ở của cả gđ, sau đó có người đi làm ăn nơi khác có người ở lại, chiếu theo quy định của pháp luật thì sau khi người để lại di sản thừa kế qua đời thì các đồng thừa kế cùng một hàng có quyền hưởng như nhau. Bọn m.ù luật, bọn tham muốn vơ hết mới hay dùng chiêu bài: hương hỏa, con trưởng, con trai để c.ướp đi quyền lợi hợp pháp của những người khác.Sau 3,4 đời ai quản lý, ai thụ hưởng mảnh đất đó. Nếu nhà ai cũng để lại nhà các cụ chỉ để thờ cúng thì đất ở đâu ra
Mỗi gđ chỉ cần một bàn thờ nhỏ, giản dị, không cần làm căn nhà thờ riêng, tốn kém, lãng phí.mấy năm nay em thấy ở đâu cũng đất nhà thờ, đất hương hoả, rồi thì chuộc lại đất... Vùng quê em giờ trong làng rất nhiều nhà thờ đóng cửa nhìn vào âm u, lạnh lẽo...
Tập trung đầu tư cho công trình công cộng làng xã, cho thật đẹp: đường xá cầu cống, đình chùa...Đúng là đất chỉ để làm nhà thờ em thấy nó cũng lãng phí, xây rõ to và đẹp lại cầu kỳ chạm trổ công phu rồi thỉnh thoảng có khi cả năm được dăm lần về thắp hương. Thà mua mảnh to một tí rồi biến nó như khu để trồng cây to, có ao... để góp phần đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường còn tốt hơn.
Không nên nghĩ vậy bạn ơi, vì đất quê giờ bỏ không nhiều lắm..ko lên giá như đất thành phố..đất mặt đường to...họ giữ đất hương hỏa là điều tốt vì bản chất họ cũng đâu có được bán để quy đổi ra tiền bạc được đâu.Theo e, Đất hương hỏa chỉ là lý do thôi chủ yếu là giờ đất có giá. Sau những vẫn đề ở cả nội, ngoại nhà em, nhà chồng em, em nhận ra rằng n người ở quê nhiều võ lắm, mưu cao kế hiểm chiếm đất, giữ đất vì đấy là cách họ kiếm dc tài sản chứ không như những ng đi thoát ly xây tài sản bằng lao động.
Mộ bằng đá như hiện nay thì 1000 năm sau vẫn còn mộ, sẽ thành mộ hoang.Dân bắc mới thế thôi cụ ơi, dân miền trung vs nam thì đi khắp nơi. Quê hương chính là nơi nuôi mình sống được, chết đâu chôn đó!
Mộ gì thì mộ, giỏi lắm 100 năm tức 4 đời là toàn đất!
Ở nhiều vùng địa chủ Bị đuổi ra chuồng trâu ở, nhà cửa, ruộng vườn chia cho bần cố nông ở nhé.Cải cách ruộng đất chỉ nhắm vào các nhà có "ruộng" thôi chứ có động vào "đất" đâu cụ. Nhà cụ em xưa cũng là địa chủ,bị thu hết ruộng và trâu,cày thậm chí cả cuốc xẻng nhưng k mất mét đất hương hỏa nào cả.
Chuẩn ạ. Đáng lý ra người thoát ly cũng phải được chia 1 phần đất nhỏ để họ về giao lưu với họ hàng quê. Đây đất đai chiếm sạch xong ngồi rượu còn phán xử người thoát ly đã thật là "rực rỡ" với họ hàng quê chưa hay "bạc màu"?Theo e, Đất hương hỏa chỉ là lý do thôi chủ yếu là giờ đất có giá. Sau những vẫn đề ở cả nội, ngoại nhà em, nhà chồng em, em nhận ra rằng n người ở quê nhiều võ lắm, mưu cao kế hiểm chiếm đất, giữ đất vì đấy là cách họ kiếm dc tài sản chứ không như những ng đi thoát ly xây tài sản bằng lao động.
Nhiều người chỉ thích không làm mà đòi có ăn, mà lại ăn ngon cơ.đếch phải tay mình làm ra thì đừng đụng vào .
có thế thôi .
đã là di sản thì hãy để nó nguyên vẹn từ khi nhận tới khi truyền lại .
Chết thời cơm nếp thịt gàMột phần do mê tín nữa cụ ạ, nghĩ nhà thờ to, mồ mả to thì cc phù hộ.
Như nhà e, có bà chị dâu, lúc bme già ở quê lúc còn sống thì cả năm chả về thăm, từ lúc cc mất thì rất tích cực mấy khoản giỗ tết, mồ mả. Theo e hiểu thì bà ấy mong các cụ phù hộ