Xem cái video công nhân phá tường chắn trước mặt đập bằng 190 tấn thuốc nổ vừa để phá tường vừa để test đập là biết đập TH này nó khủng khiếp ntn
Cụ không học vật lý rồi. Áp suất chỉ phụ thuộc vào độ cao cột nước thôi.Cụ tính thể tích rồi nhân với 1000 nó ra khối lượng nước xem nó lệch nhau bao nhiêu.
Trời mùa hè này mà không có điện hoặc bị cắt điện liên tục thì cái đám yêu môi trường ấy cũng ngoác mồm ra chửi ngay cụ ạCụ phải so sánh giữa việc có đập và không có đập để xét. Chứ chỉ nhìn vào quy trình vận hành hồ rồi kết luận là hoàn toàn sai.
Mùa mưa lũ lớn mà không có đập thì chắc chắn hạ lưu bị lụt, nhờ có đập, cho dù xả nước khi quá tải thì đập đã có chức năng cắt lũ hoặc điều tiết lũ (xả nước từ từ cho hạ lưu không bị ngập nặng).
Mùa khô thì ngược lại: không có đập thì hạ lưu thiếu nước trầm trọng, xâm nhập mặn sẽ lớn. Nhờ có đập thủy điện xả nước nên dù mùa hạn có xâm nhập mặn thì cũng ít hơn so với không có đập. Ví dụ dễ hiểu: đến mùa canh tác nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng trong mùa hạn thì đập thủy điện Hòa Bình xả nước cho dân lấy nước canh tác. Giả sử không có đập thì sông Hồng trơ đáy và phần lớn diện tích đất thiếu nước canh tác trong mùa khô.
Đám phản đối đập thủy điện là đám yêu môi trường. Khi thay đổi tập quán dòng chảy thì sinh vật trên sông cũng sẽ phải thay đổi tập quán sống phù hợp. -> yêu môi trường không thích thế.
Năm 2002 cụ ạ. Nhưng năm đó ko cần đóng cửa khẩu. Giờ lũ to thì lại phá đê phân lũ ở các tỉnh, huyện dưới nguồn nên Hn ko lo lắm. Chỉ khổ dân vùng phân lũ thôi.Em nhớ mang máng 2000 hay 2002 gì đó còn đợt lũ to nữa.
Sau khi ngăn dòng đập Sơn La thì hết hẳn lũ.
Cái cửa đó gọi là xả đáy nhưng nó ko nằm ở đáy nên hiệu quả trong việc xả bùn đâu cụ. Nhiệm vụ chính của nó là để thoát nước khi nước về nhiều. Đập thủy điện nào cũng có tuổi thọ cụ ạ, ko hoàn toàn nằm ở tuổi thọ của đập, máy móc mà nằm ở việc bùn đọng dưới đáy làm giảm khả năng phát điện đến mức ko hiệu quả nữa. Như Hòa Bình có bức thư đặt trong bê tông là để khi nào dừng phát điện (vĩnh viễn hoặc tiến hành xả bùn tổng thể) thì đập ra đọc để nghe chia sẻ kinh nghiệm và biết về những cố gắng của tiền nhân đấy cụ.Em không có chuyên môn về đập thủy điện nên cũng không giải thích cụ thể cho cụ được. Nhưng quan sát trên thế giới thì các đập thủy điện ở châu Âu, Mỹ họ vẫn đang vận hành, có cái đã hơn 100 năm mà không có vấn đề gì đáng ngại về bùn hay phù sa.
Còn em thấy tự hào, so với Đông Nam Á thì thủy điện của VN làm trùm. Công suất thủy điện của VN chấp cả đông nam á cộng lại. Tỷ lệ thủy điện của VN lên tới 40% tổng nguồn điện, là nguồn điện giá rẻ, ổn định là lâu dài. (Đ.éo hiểu sao VN có nguồn điện thủy điện rẻ thế mà EVN vẫn bán đắt lòi, đắt gần bằng các nước khác trong ĐNA?)
3 nhà máy thủy điện lớn nhất VN cùng đồng thời là 3 nhà máy lớn nhất Đông Nam Á.
Vị trí Bảo Hà có thể làm được đập thuỷ điện. Nhưng nếu làm ở đấy thì lụt cmn thành phố Lào Cai.Em nghĩ vấn đề chính là địa hình tự nhiên khó làm hồ chứa lớn được. Sông Hồng độ dốc không lớn để tạo thế năng nữa.
Khu vực Sông Đà còn hay có động đất hơn sông Hồng.
Nhà cháu thấy đường cao tốc ở bển họ còn xây tường để giảm tiếng ồn cho nhà dân.Có đập ko làm cửa xả đáy. Lý do đơn giản là ngại tốn kém.
Đúng lý ra phải làm cửa xả đáy. Với các đập đá bình thường thì tận dụng luôn hầm dẫn dòng khi đắp đập cũng tốt. Nhưng ở VN thì mọi điều đều có thể.
TQ họ làm chất lượng rất tốt. Các chuyên gia TQ luôn yêu cầu phải có nhà máy sản xuất đá lạnh để hạ nhiệt bê tông khối lớn. VN món đó nghe xong lờ luôn, ăn bớt chất lượng.
TQ họ còn xông hơi bê tông vào mùa đông. Đảm bảo nhiệt độ ninh kết theo thiết kế.
Cụ Hồ đi Tây nhiều nên cụ nói: Giao thông là mạch máu của quốc gia.Nhà cháu thấy đường cao tốc ở bển họ còn xây tường để giảm tiếng ồn cho nhà dân.
Ở Việt Nam thì tịnh, không có thấy, chỉ có một ít ở đoạn đầu Pháp Vân - Cầu Giẽ.
Xây đường cao tốc ở Việt Nam thích các cụ nhỉ?
Bác chém mà chả trúng gì là sao? Chiến tranh nó cũng có quy ước,quy định phải tuân thủ nhá...Nếu chiến tranh chắc đối thủ của China sé nhắm đến cái đập này trước tiên các bác nhỉ? Tầm 2 quả tên lửa hành trình để phủ đầu rồi nhắm đến các vị trí khác.
Cụ đánh giá quá cao việc bồi lắng và phù sa rồi. Cụ biết tàu cuốc hút bùn 1 ngày được bao nhiêu khối không? Phù sa 100 năm chỉ cần cho dàn tàu cuốc nó nạo vét tầm 1 năm là lòng hồ sạch như chùi thôi cụ. Công cụ máy móc công nghiệp thì thiên nhiên chọi không lại được.Cái cửa đó gọi là xả đáy nhưng nó ko nằm ở đáy nên hiệu quả trong việc xả bùn đâu cụ. Nhiệm vụ chính của nó là để thoát nước khi nước về nhiều. Đập thủy điện nào cũng có tuổi thọ cụ ạ, ko hoàn toàn nằm ở tuổi thọ của đập, máy móc mà nằm ở việc bùn đọng dưới đáy làm giảm khả năng phát điện đến mức ko hiệu quả nữa. Như Hòa Bình có bức thư đặt trong bê tông là để khi nào dừng phát điện (vĩnh viễn hoặc tiến hành xả bùn tổng thể) thì đập ra đọc để nghe chia sẻ kinh nghiệm và biết về những cố gắng của tiền nhân đấy cụ.
Chắc của nước chủ nhà...bị định vị nhầm...Kinh quá thể.
Tên lửa hành trình của nước nào mà kinh thế không biết
Còn bò thì còn cần thừng để xỏ mũi mà anh.Tới giờ thì người ta lại đang rồ lên về cái này
Thực chất là giải quyết đầu ra cho đống pile Tàu đang ế[Funland] - Có nên lắp điện mặt trời hộ gia đình?
Đợt vừa rồi điên tiết ông điện lực tính linh tinh, em tìm hiểu về điện mặt trời . Nhà em có 80 m2 mái , e đang tính lắp hệ thống điện mặt trời dạng hòa lưới ! Mình dùng bao nhiêu thì dùng , thiếu dùng điện lưới, thừa phát trả lưới rồi khấu trừ. Em tính lắp công suất vừa phải, thiếu 1 chút để vẫn...www.otofun.net
Đù...VN lũ lụt đều hằng năm đấy bác....bác có thấy (ghê) hay quen rồi nhỉ?Xem tq lụt mà ghê quá
Đúng rồi! Vi phạm điều này thì xác định.Chiến tranh thì chiến tranh, nhưng mục tiêu không phải là giết dân thường, họ vô tội.
Chà lại duy ý chí rồi. Nạo vét 1 khu vực khổng lồ? nạo vét rồi đổ đi đâu?Cụ đánh giá quá cao việc bồi lắng và phù sa rồi. Cụ biết tàu cuốc hút bùn 1 ngày được bao nhiêu khối không? Phù sa 100 năm chỉ cần cho dàn tàu cuốc nó nạo vét tầm 1 năm là lòng hồ sạch như chùi thôi cụ. Công cụ máy móc công nghiệp thì thiên nhiên chọi không lại được.
Cái này chuẩnCụ đánh giá quá cao việc bồi lắng và phù sa rồi. Cụ biết tàu cuốc hút bùn 1 ngày được bao nhiêu khối không? Phù sa 100 năm chỉ cần cho dàn tàu cuốc nó nạo vét tầm 1 năm là lòng hồ sạch như chùi thôi cụ. Công cụ máy móc công nghiệp thì thiên nhiên chọi không lại được.
Cụ lại chủ quan rồi, chừng nào con người đủ lực di tản khỏi trái đất thì hẵng bàn chuyện nghịch thiên (trong phạm vi earth).Cụ đánh giá quá cao việc bồi lắng và phù sa rồi. Cụ biết tàu cuốc hút bùn 1 ngày được bao nhiêu khối không? Phù sa 100 năm chỉ cần cho dàn tàu cuốc nó nạo vét tầm 1 năm là lòng hồ sạch như chùi thôi cụ. Công cụ máy móc công nghiệp thì thiên nhiên chọi không lại được.
Nạo vét rồi bắc ống xả qua đập, ở dưới hạ lưu lại tha hồ phù sa, vỗ tay hoan hôChà lại duy ý chí rồi. Nạo vét 1 khu vực khổng lồ? nạo vét rồi đổ đi đâu?
Xả bùn xuống hạ lưu hồ? ngay lập tức toàn bộ hạ lưu đập sẽ bị lấp đầy, 1 phần rất nhỏ được dòng nước yếu đưa xa xuống vài km tạo ra những bãi bồi lớn chặn dòng chảy. Mùa lũ đến, dòng chảy bị chặn, 1 thảm hoạ sẽ ập xuống khu vực hạ lưu.Nạo vét rồi bắc ống xả qua đập, ở dưới hạ lưu lại tha hồ phù sa, vỗ tay hoan hô