- Biển số
- OF-416903
- Ngày cấp bằng
- 16/4/16
- Số km
- 2,612
- Động cơ
- 248,107 Mã lực
- Tuổi
- 39
chút nữa có đứa bảo - thông tin này nhầm bôi nho chăng? mặt thì đen hơn nhọ lấy nhọ bôi có vẽ sai saiNước dâng rất nhanh ở Vũ hán
chút nữa có đứa bảo - thông tin này nhầm bôi nho chăng? mặt thì đen hơn nhọ lấy nhọ bôi có vẽ sai saiNước dâng rất nhanh ở Vũ hán
tự nhìn 2 cái dòng màu xanh, nói ngược hay nói xuôi kiểu giề cũng nói được, ra nhà hát gặp Công lý xin một chân diễn đi cụĐập không thể vỡ được vì khi thiết kế người ta tính toán rất kỹ lưỡng rồi, và luôn tính ở mức vượt trần an toàn.
Nếu nói nguy cơ vỡ đập thì không phải đến từ chính cái đập, mà đến từ những yếu tố khác do con người chưa tính đến hoặc chưa thể tính hết được, ví dụ các nguy cơ về động đất do khối lượng tích nước vượt quá khả năng ổn định của địa tầng khu vực này, dẫn đến những đứt gẫy kết cấu phi tự nhiên. Điều này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng công trình của đập.
Các yếu tố địa chất, địa lý và thủy văn là cực kỳ quan trọng với các đập thủy điện, đập càng lớn thì mức độ biến thiên càng nhiều, nhiều khi vượt quá khả năng tính toán và dự báo của con người.
Thế vấn đề phù sa thì sao, thuỷ điện triệt tiêu hoàn toan phù sa phía hạ lưu, ko có phù sa bồi đắp thì mặn lấn vàoVới đập Tam Hiệp thì em chỉ quan tâm đến việc tại sao nó có thể làm được công trình khó và mang lại nhiều lợi ích với giá rẻ như vậy (khoảng 32 tỷ$ cho toàn bộ công trình, riêng tiền thu được từ bán điện đã cỡ 7 tỷ $ mỗi năm, giá trị về cắt lũ là ...không thể đo đếm).
Nói thêm về nguyên nhân vụ hạn hán ở đồng bằng sông Cửu Long:
Nguyên nhân hạn hán và xâm nhập mặn là do thiếu nước của sông Mekong, tại sao thiếu nước? Là do trời ít mưa!
Về phân chia lưu lượng cấp nước cho sông Mekong thì phần lưu vực thượng nguồn trên đất Tàu chỉ cung cấp 5% lưu lượng của sông Mekong. (Phần lưu lượng cấp nước cho sông Mekong trên lưu vực Việt Nam là khoảng 18%, phần còn lại là của Thái, Lào, Cam, Myanma). Điều này giả sử Tàu nuốt được hết nước trên sông Mekong thì sông Mekong chỉ mất 5% nước (ảnh hưởng nhỏ, tất nhiên, không ai có nuốt được nước trên sông).
Việc xây đập thủy điện có gây hạn hán và xâm nhập mặn? Thực tế thì gần như không (chỉ lúc tích nước lần đầu có thể gây hạn nếu tích vào mùa khô, nhưng ở Mekong thì không thể).
Giải thích đơn giản: thiên nhiên có 100 m3 nước, phân bổ 6 tháng mùa mưa thì 80 m3 nước sẽ chảy xuống sông, 20 m3 nước sẽ chảy vào 6 tháng mùa khô. Việc không có đập thủy điện thủy lợi sẽ dẫn đến trường hợp: mùa mưa thì nước ngập nóc nhà do lượng nước về hạ lưu quá nhiều, mùa khô thì sông trơ đáy. -> Đương nhiên, mùa khô sẽ hạn nặng!
Khi có đập thủy điện và thủy lợi: mùa mưa sẽ được tích nước đầy đập, lượng lượng về hạ lưu ít hơn (so với không có đập), ít gây ra ngập lụt -> Đập có tác dụng chống lũ. Vào mùa khô, các đập đã tích nước sẽ phải xả nước để phát điện -> Duy trì mức nước hạ lưu cao hơn so với khi không có đập nước vào mùa khô ->đập thủy điện thủy lợi có chức năng chống hạn và chống xâm nhập mặn.
Tóm lại, nếu dòng sông Mekong là làm được vài con đập như đập Tam Hiệp thì gần như miền nam sẽ không còn lũ, và mùa khô cũng sẽ ít bị hạn và xâm nhập mặn. Đập thủy điện có tác dụng chống hạn và xâm nhập mặn. Cái này khác hoàn toàn đám lều báo đang vu vạ cho các đập thủy điện trên sông gây hạn và xâm nhập mặn ở ĐB sông Cửu Long.
Tác hại của đập thủy điện: làm thay đổi tập quán dòng chảy (đang lẽ mùa mưa dâng cao 5 mét, mùa không hạn -3 mét chẳng hạn, khi có nhiều đập thủy điện thì dòng sông trở nên hiền hòa hơn: ví dụ mùa mưa dâng 2 mét, mùa khô giảm -2 mét). Việc thay đổi tập quán dòng chảy của sông sẽ khiến thay đổi tập quán sinh sống của con người phụ thuộc vào sông. Đa số thường thay đổi tốt lên. Hà Nội từ khi có đập Hòa Bình là 1 ví dụ.
Ai cấm đồn xả lũ v bạn?Mới đồn xả lũ đã bị cấm. Dân chung quanh giờ mà biết cái đập này khiến họ phải chịu số trận động đất hơn 30 lần thì k biết có dám ho he gì không?
Tq tham vọng lớn quá, hoá dại.
Nó dự báo đang mưa thì phải xả. Để đầy rồi mưa tiếp thì xả k kịp.Có thấy thủy điện nào đang tích nước chưa đủ mà đi xả lũ k?
nó mà vỡ là mình cũng mệt đấy.TQ chính thức thừa nhận có nguy cơ rồi cc ơi. Mà cái kiểu như thế này hết dịch bệnh, mưa to lũ lụt... rồi ngoại bang bài xích, cà khịa.. nói theo kiểu nho giáo là điềm xấu thiên tượng, trời phạt hôn quân rồi. Mỗi lần như thế nhuy cơ mất nước thay đổi triều đại khựa
TTO - Truyền thông Trung Quốc chính thức lên tiếng đập Tam Hiệp đã tiến hành đợt xả lũ đầu tiên trong năm nay vào ngày 29-6, giữa bối cảnh có nhiều lo ngại về khả năng vỡ đập.Đập Tam Hiệp lần đầu xả lũ giữa lo ngại khả năng vỡ đập
TTO - Truyền thông Trung Quốc chính thức lên tiếng đập Tam Hiệp đã tiến hành đợt xả lũ đầu tiên trong năm nay vào ngày 29-6, giữa bối cảnh có nhiều lo ngại về khả năng vỡ đập.tuoitre.vn
Tam Hiệp - đập thủy điện lớn nhất thế giới nằm chặn sông Trường Giang ở Trung Quốc - đã trở thành trung tâm của sự chú ý trong những ngày gần đây, khi tình trạng ngập lụt được ghi nhận tại nhiều nơi nằm ở hạ nguồn của con đập này.
Thử thách năng lực chống lũ
Đập Tam Hiệp được xây với 3 mục đích chính là sản xuất điện, kiểm soát lũ và hỗ trợ giao thông đường thủy. Nhật báo Kinh tế Hong Kong ngày 29-6 bình luận: "Mưa lớn ở miền nam không ngừng, thử thách năng lực chống lũ của đập Tam Hiệp trên sông Trường Giang".
Giới quan sát thời gian qua đã đặt nghi vấn liệu lũ lụt những ngày qua ở các địa phương nằm gần đập Tam Hiệp có liên quan tới việc con đập này xả lũ hay không. Đến chiều 29-6, Hãng tin Tân Hoa xã đưa tin: "Đập Tam Hiệp tiến hành đợt xả lũ đầu tiên trong năm nay".
Theo Tân Hoa xã, do ảnh hưởng của mưa lớn ở khu vực trung và thượng lưu sông Trường Giang, lượng nước đi vào hồ chứa Tam Hiệp không ngừng tăng. Để giải phóng một lượng nước có khả năng gây lũ lụt trong tương lai, sáng 29-6 đập Tam Hiệp đã mở cống xả nước.
Trong khi hầu như tờ báo chính thống Trung Quốc đại lục nào những ngày qua đều không đăng các bài viết đặt nghi vấn về sự an toàn của đập Tam Hiệp, truyền thông Đài Loan, Hong Kong và nhiều người dùng mạng xã hội nước ngoài lại hoài nghi về năng lực của con đập trong mùa lũ năm nay
theo thuyết thiên mệnh của khựa đây
.
Đọc từ đâu mà thừa nhận nguy cơ thế?TQ chính thức thừa nhận có nguy cơ rồi cc ơi. Mà cái kiểu như thế này hết dịch bệnh, mưa to lũ lụt... rồi ngoại bang bài xích, cà khịa.. nói theo kiểu nho giáo là điềm xấu thiên tượng, trời phạt hôn quân rồi. Mỗi lần như thế nhuy cơ mất nước thay đổi triều đại khựa
TTO - Truyền thông Trung Quốc chính thức lên tiếng đập Tam Hiệp đã tiến hành đợt xả lũ đầu tiên trong năm nay vào ngày 29-6, giữa bối cảnh có nhiều lo ngại về khả năng vỡ đập.Đập Tam Hiệp lần đầu xả lũ giữa lo ngại khả năng vỡ đập
TTO - Truyền thông Trung Quốc chính thức lên tiếng đập Tam Hiệp đã tiến hành đợt xả lũ đầu tiên trong năm nay vào ngày 29-6, giữa bối cảnh có nhiều lo ngại về khả năng vỡ đập.tuoitre.vn
Tam Hiệp - đập thủy điện lớn nhất thế giới nằm chặn sông Trường Giang ở Trung Quốc - đã trở thành trung tâm của sự chú ý trong những ngày gần đây, khi tình trạng ngập lụt được ghi nhận tại nhiều nơi nằm ở hạ nguồn của con đập này.
Thử thách năng lực chống lũ
Đập Tam Hiệp được xây với 3 mục đích chính là sản xuất điện, kiểm soát lũ và hỗ trợ giao thông đường thủy. Nhật báo Kinh tế Hong Kong ngày 29-6 bình luận: "Mưa lớn ở miền nam không ngừng, thử thách năng lực chống lũ của đập Tam Hiệp trên sông Trường Giang".
Giới quan sát thời gian qua đã đặt nghi vấn liệu lũ lụt những ngày qua ở các địa phương nằm gần đập Tam Hiệp có liên quan tới việc con đập này xả lũ hay không. Đến chiều 29-6, Hãng tin Tân Hoa xã đưa tin: "Đập Tam Hiệp tiến hành đợt xả lũ đầu tiên trong năm nay".
Theo Tân Hoa xã, do ảnh hưởng của mưa lớn ở khu vực trung và thượng lưu sông Trường Giang, lượng nước đi vào hồ chứa Tam Hiệp không ngừng tăng. Để giải phóng một lượng nước có khả năng gây lũ lụt trong tương lai, sáng 29-6 đập Tam Hiệp đã mở cống xả nước.
Trong khi hầu như tờ báo chính thống Trung Quốc đại lục nào những ngày qua đều không đăng các bài viết đặt nghi vấn về sự an toàn của đập Tam Hiệp, truyền thông Đài Loan, Hong Kong và nhiều người dùng mạng xã hội nước ngoài lại hoài nghi về năng lực của con đập trong mùa lũ năm nay
theo thuyết thiên mệnh của khựa đây
.
Chắc cụ học trường mỏ rầuHệ hệ, âp lực thuỷ tĩnh lên thân đập thì người ta đã tính toán với độ an toàn tất cao rồi. Vấn đề là gia tải của khối nước khổng lồ lên nền đất trên 1 vùng rộng lớn mí là khó dự đoán. Tỉ dụ như: bình thường, ở chhieeuf cao nước dâng 120 chả sao cả, dưng ở 140 (tức áp lực cột nước thêm 20m nữa), đạt tới áp lực tới hạn của 1 đứt gãy tiềm tàng làm đứt gãy phát triển mạnh tạo ra 1 cơn địa chấn cục bộ khu vực với cường độ lớn, cả khối nước ở tạng thái max dao động, khối bê tông cũng dao động với tần số khác nhau > vở đập > toang
Nên nhớ, dòng sông không phẩy chỉ do nước chẩy bào mòn mà thành, bản thân nó vốn là 1 đứt gãy.
Tq cấm, trên đây có thớt nè cụ. Nói đúng ra là cấm đưa tin thiếu trách nhiệm về lũ lụt. Cấm dân bàn trên các nền tảng xh chứ k cấm nổi họ mouth to mouth ... sau 1 hồi thì H công bố xả đập Tam Hiệp. Dân họ nghi ngờ xả k Thông báo mới gây nên dòng nc lớn mạnh xô ô tô dồn thành 1 cục. Ahihi thôi nhé đừng có quote bài e nữa ah. Thanks.Ai cấm đồn xả lũ v bạn?
Cụ có đọc báo tiếng Trung không?Tq cấm, trên đây có thớt nè cụ. Nói đúng ra là cấm đưa tin thiếu trách nhiệm về lũ lụt. Cấm dân bàn trên các nền tảng xh chứ k cấm nổi họ mouth to mouth ... sau 1 hồi thì H công bố xả đập Tam Hiệp. Dân họ nghi ngờ xả k Thông báo mới gây nên dòng nc lớn mạnh xô ô tô dồn thành 1 cục. Ahihi thôi nhé đừng có quote bài e nữa ah. Thanks.
Trc khi họ Thông báo thì dân đã Nghi họ xả đập r cụ. Em viết tiếng Việt hay viết tắt chắc khó cho ng Nc ngoài đọc hiểu chăngCụ có đọc báo tiếng Trung không?
Truyền thông TQ thông báo xả lũ trước2 ngày, việc xả lủ được stream trên MXH TQ, cảnh đc xả lũ đc gần như tất cả các cơ quan truyền thông TQ khoe với thế giới.
Cụ nên đọc cuốn Những ngày cuối cùng của dòng Mekong vĩ đại. Mấy ý của cụ copy như trang web của bác TS Nguyễn Đức Thắng nhưng chưa hoàn toàn đúng về tích nước thủy điện liên tiếp trên dòng Mekong.Với đập Tam Hiệp thì em chỉ quan tâm đến việc tại sao nó có thể làm được công trình khó và mang lại nhiều lợi ích với giá rẻ như vậy (khoảng 32 tỷ$ cho toàn bộ công trình, riêng tiền thu được từ bán điện đã cỡ 7 tỷ $ mỗi năm, giá trị về cắt lũ là ...không thể đo đếm).
Nói thêm về nguyên nhân vụ hạn hán ở đồng bằng sông Cửu Long:
Nguyên nhân hạn hán và xâm nhập mặn là do thiếu nước của sông Mekong, tại sao thiếu nước? Là do trời ít mưa!
Về phân chia lưu lượng cấp nước cho sông Mekong thì phần lưu vực thượng nguồn trên đất Tàu chỉ cung cấp 5% lưu lượng của sông Mekong. (Phần lưu lượng cấp nước cho sông Mekong trên lưu vực Việt Nam là khoảng 18%, phần còn lại là của Thái, Lào, Cam, Myanma). Điều này giả sử Tàu nuốt được hết nước trên sông Mekong thì sông Mekong chỉ mất 5% nước (ảnh hưởng nhỏ, tất nhiên, không ai có nuốt được nước trên sông).
Việc xây đập thủy điện có gây hạn hán và xâm nhập mặn? Thực tế thì gần như không (chỉ lúc tích nước lần đầu có thể gây hạn nếu tích vào mùa khô, nhưng ở Mekong thì không thể).
Giải thích đơn giản: thiên nhiên có 100 m3 nước, phân bổ 6 tháng mùa mưa thì 80 m3 nước sẽ chảy xuống sông, 20 m3 nước sẽ chảy vào 6 tháng mùa khô. Việc không có đập thủy điện thủy lợi sẽ dẫn đến trường hợp: mùa mưa thì nước ngập nóc nhà do lượng nước về hạ lưu quá nhiều, mùa khô thì sông trơ đáy. -> Đương nhiên, mùa khô sẽ hạn nặng!
Khi có đập thủy điện và thủy lợi: mùa mưa sẽ được tích nước đầy đập, lượng lượng về hạ lưu ít hơn (so với không có đập), ít gây ra ngập lụt -> Đập có tác dụng chống lũ. Vào mùa khô, các đập đã tích nước sẽ phải xả nước để phát điện -> Duy trì mức nước hạ lưu cao hơn so với khi không có đập nước vào mùa khô ->đập thủy điện thủy lợi có chức năng chống hạn và chống xâm nhập mặn.
Tóm lại, nếu dòng sông Mekong là làm được vài con đập như đập Tam Hiệp thì gần như miền nam sẽ không còn lũ, và mùa khô cũng sẽ ít bị hạn và xâm nhập mặn. Đập thủy điện có tác dụng chống hạn và xâm nhập mặn. Cái này khác hoàn toàn đám lều báo đang vu vạ cho các đập thủy điện trên sông gây hạn và xâm nhập mặn ở ĐB sông Cửu Long.
Tác hại của đập thủy điện: làm thay đổi tập quán dòng chảy (đang lẽ mùa mưa dâng cao 5 mét, mùa không hạn -3 mét chẳng hạn, khi có nhiều đập thủy điện thì dòng sông trở nên hiền hòa hơn: ví dụ mùa mưa dâng 2 mét, mùa khô giảm -2 mét). Việc thay đổi tập quán dòng chảy của sông sẽ khiến thay đổi tập quán sinh sống của con người phụ thuộc vào sông. Đa số thường thay đổi tốt lên. Hà Nội từ khi có đập Hòa Bình là 1 ví dụ.
Áp suất tỉ lệ thuận với chiều cao cột nước. Cụ cứ xem sách vật lý phổ thông là ra.Không hiểu lắm về kỹ thuật, nếu mực nước dâng cao thì đập chịu áp lực thêm hả các cụ, em nghĩ mực nước 147m với 149m thì áp lực lên đập đâu có khác nhau nhiều.