- Biển số
- OF-295057
- Ngày cấp bằng
- 6/10/13
- Số km
- 21,162
- Động cơ
- 254,826 Mã lực
Ca khúc này hay và yêu đời quá. Gửi mấy mợ xinh gái nghe giải trí
Hên xui e ahNhóm mợ xinh có em k anh Ju? Để e còn nghe ké
J huynh kiêu bà cố ấy nhểHên xui e ah
Cụ đang nợ chủ thớt vụ review, ko tập chung chuyên môn đi, ghẹo lão juve99 làm giề?J huynh kiêu bà cố ấy nhể
cám ơn cụ. tự nhiên em lại lạc vào chỗ này và đọc được cái này. chắc em sẽ tìm sách/mạng để đọc nó. A trai em tham gia chiến trường K và nằm lại nơi nào đó trên đất bạn hay đất Mẹ cũng ko biết nữa.Mùa chinh chiến ấy (2)
- Chẳng sao cả! Chỉ tiếc, nếu như ai đó có người thân tham chiến tại chiến trường K, mà đời con cháu lại bỏ lỡ...Hoặc, muốn hiểu rõ hơn về chiến tranh biên giới Tây Nam, chỉ những gì báo chí đưa tin - là không đủ...
Có lẽ, cần nhiều hơn thế những cuốn Hồi ký có sức "nặng" như thế này, để thấy rằng, rét mướt của năm nay, thật quá xoàng và chưa hề hấn gì đâu á, .
|11.02.2022|
Ảnh cũ...
Em vẫn thấy thiêu thiếu dì thì phảiBố già rất hay cả phim và truyện ạ. E trồng cây khế đã chín cây đợi cụ hxduong ạ. E có trà, có cafe, có cả rịu, ai có nhu cầu e rót lun
Trước hết, mình xin chia buồn vs cụ & GĐ khi người anh trai của cụ đã anh dũng hy sinh trong màu áo của QĐNDVN.cám ơn cụ. tự nhiên em lại lạc vào chỗ này và đọc được cái này. chắc em sẽ tìm sách/mạng để đọc nó. A trai em tham gia chiến trường K và nằm lại nơi nào đó trên đất bạn hay đất Mẹ cũng ko biết nữa.
e chưa sờ đến sách, cũng chưa hiểu ý của tác giả là sao nữa, nhưng cá nhân em cho rằng cuộc chiến này nó là một cái gì đó chưa đúng lắm, vì cái giá phải trả của mình quá lớn. Nghĩa vụ quốc tế cao cả ư ? nó sa xỉ và thực sự có cần thiết không nhỉ ?liệu cuộc chiến này có cái gì đó là "mượn tay dắt bò" không ? tại sao dân K bây giờ nó ko biết ơn VN và còn quay sang cắn lại nữa. uh, thì có thể chính quyền K hiện nay đang vì ai đó tài trợ, nhưng liệu người dân K nó sao nhỉ. Những gì mà bạn em ở đó (làm than tán qs tại Sứ quán VN tại K cách đây vài năm) thì cho rằng ko cảm nhận được điều này
Vâng, cho phép e phản biện thế này: sử của VN viết thì auto là nó sẽ biện minh và giải thích cho hành động của VN. Dù rằng các sự kiện như Ba chúc và sự dã man của bọn pp thì e cũng cho là thật chứ ko phải cường điệu. Ý em nói là cách làm khác để Vn đỡ tổn thất hơn ấy (về người, ngoại giao, kte....). Vâng, những gì cụ và em nói đều khó có tính kiểm chứng, cứ gọi là bình luận và trao đổi để có thông tun đa chiều thôi cụ ạTrước hết, mình xin chia buồn vs cụ & GĐ khi người anh trai của cụ đã anh dũng hy sinh trong màu áo của QĐNDVN.
Nếu (vẫn biết LS ko có từ "nếu" vì nó là 1 sự kiện đã xảy ra, là 1 hiện thực ko thể phủ nhận) anh ấy còn sống, chắc chắn sẽ kể cho cụ nghe nguyên nhân vì sao QĐNDVN phải tiến quân sang Kampuchea năm 1978.
Có rất nhiều, nhưng mình chỉ nêu 2 lý do chính:
1/ Từ sau 1975, Polpot, thủ lĩnh Khmer Đỏ đã xua quân sang các tỉnh biên giới VN, tàn sát bao nhiêu dân lành, đồng bào của chúng ta hết sức dã man. Nếu có dịp, cụ đến An Giang, tham quan di tích Ba Chúc, sẽ thấy & nghe đầy đủ tội ác man rợ của bọn mất nhân tính này ntn. Ta đẩy lui đc đợt này thì chúng rút, sau đó lại lẻn qua giết chóc, cướp bóc, hãm hiếp...tiếp.=> Phải đánh dập đầu con rắn độc này thì NDVN mới có cuộc sống yên bình đc.
2/ Ko ~ bọn Khmer Đỏ giết hại dân VN, chúng còn tàn sát cả đồng bào của chúng. Bao nhiêu triệu người Kampuchea đã bị thủ tiêu (cụ có thể xem bộ phim "Cánh đồng chết" để thấy 1 phần rất nhỏ tội ác của chúng). Nếu muốn biết nhiều hơn, cụ GG là ra bao nhiêu bài viết về chủ đề này.
Các câu hỏi phía dưới thì mong cụ tham khảo thêm nhiều tài liệu trong "LS Máu và hoa", nếu phân tích thì mình chưa đủ tầm về CT cụ ạ.
Chúc cụ tham khảo đc nhiều thông tin hay.
Cụ đúng! Thật ra tất cả ~ gì liên quan đến sự kiện đã xảy ra trong quá khứ mà chúng ta đc đọc đều là sử học (đc soạn & biên tập theo 1 quan điểm phù hợp vs thể chế), chứ đòi hỏi 1 nhà viết sử kiểu Tư mã Thiên (TQ) thì e rằng trước tác ấy sẽ ko bao giờ xuất hiện.Vâng, cho phép e phản biện thế này: sử của VN viết thì auto là nó sẽ biện minh và giải thích cho hành động của VN. Dù rằng các sự kiện như Ba chúc và sự dã man của bọn pp thì e cũng cho là thật chứ ko phải cường điệu. Ý em nói là cách làm khác để Vn đỡ tổn thất hơn ấy (về người, ngoại giao, kte....). Vâng, những gì cụ và em nói đều khó có tính kiểm chứng, cứ gọi là bình luận và trao đổi để có thông tin đa chiều thôi cụ ạ
Thật sự rất lấy làm tiếc, vì em cũng như cụ, không trực tiếp tham gia vào cuộc chiến đó, lại cũng chỉ được đọc qua báo chí, các tác phẩm dạng "Hồi ký" như thế này, để bày tỏ quan điểm!cám ơn cụ. tự nhiên em lại lạc vào chỗ này và đọc được cái này. chắc em sẽ tìm sách/mạng để đọc nó. A trai em tham gia chiến trường K và nằm lại nơi nào đó trên đất bạn hay đất Mẹ cũng ko biết nữa.
e chưa sờ đến sách, cũng chưa hiểu ý của tác giả là sao nữa, nhưng cá nhân em cho rằng cuộc chiến này nó là một cái gì đó chưa đúng lắm, vì cái giá phải trả của mình quá lớn. Nghĩa vụ quốc tế cao cả ư ? nó sa xỉ và thực sự có cần thiết không nhỉ ?liệu cuộc chiến này có cái gì đó là "mượn tay dắt bò" không ? tại sao dân K bây giờ nó ko biết ơn VN và còn quay sang cắn lại nữa. uh, thì có thể chính quyền K hiện nay đang vì ai đó tài trợ, nhưng liệu người dân K nó sao nhỉ. Những gì mà bạn em ở đó (làm than tán qs tại Sứ quán VN tại K cách đây vài năm) thì cho rằng ko cảm nhận được điều này
Nếu mợ đem khế vào làm quà thì mình cũng xin cảm ơn & vui vẻ nhận. Có điều nhà neo đơn quá, để lâu thì khế hỏng sẽ phụ tấm lòng & công sức của mợ. Vì vậy, ta thống nhất thế này: Sẽ đãi mợ menu gồm 2 món chính là khế rang ruốc khô & món tráng miệng là khế chấm muối ớt.Gom kha khá rồi đợi ngày vào miền Nam nắng ấm mang cho bác DaDieuchienxu. Bác ấy k nhận e cũng mang để còn ăn vạ ốc ếch với cả bún bò ạ
Gửi các cụ các mợ một bộ phim nói về chiến tranh của Cam: First they kill my father ( tạm dịch là: Trước tiên họ giết cha tôi)Thật sự rất lấy làm tiếc, vì em cũng như cụ, không trực tiếp tham gia vào cuộc chiến đó, lại cũng chỉ được đọc qua báo chí, các tác phẩm dạng "Hồi ký" như thế này, để bày tỏ quan điểm!
Lịch sử, em nghĩ nên được tôn trọng. Tất nhiên, chúng ta có quyền tìm hiểu và nhìn nhận lịch sử ở khía cạnh khác. Trong phạm vi của cuốn "Hồi ký" này, bác Đoàn Tuấn không ca ngợi cuộc chiến hay "nghĩa vụ Quốc tế" đó là cao cả đâu. Rất nhiều lần, không chỉ riêng tác giả, mà đồng đội của bác, cũng chỉ biết cảm thán. Họ không được lựa chọn. Nhất là khi, đã bước chân vào cuộc chiến, hoặc chiến đấu (vì mình và vì cả nước "bạn"), hoặc đầu hàng và chết.
Trước khi trả lời cho những câu hỏi trên của cụ, em cũng đã đọc những trích dẫn trên Wiki và xem lại cả những cảm nhận của hai tác giả "Đoàn Tuấn" và "Nguyễn Vũ Điền" (tác giả "Rừng khộp mùa thay lá"). Để dẫn đến cuộc chiến này, là sự ẩm ỉ, xung đột rất dài từ trước đó. Cho nên, để lý giải, chúng ta không nên dùng từ "xa xỉ", vì nó không phải đơn thuần là làm nghĩa vụ "Quốc tế", đó còn là sự sống còn khi bảo vệ chủ quyền.
Rất nhiều thông tin trên Wiki, cụ có thể tìm đọc thêm nhé!
Riêng về cuốn Hồi ký này, có thể (tạm) coi là ghi chép của một phóng viên chiến trường, một anh lính, chứ không phải của một nhà lãnh đạo - trực tiếp chỉ huy. Do vậy, ngoài sự chân thực ở một khía cạnh nào đó, còn là sự mộc mạc của một người đàn ông, có những trải nghiệm khắc nghiệt nơi đất khách quê người. Do vây, khi họ sang đến đất nước Campuchia, có những người dân được "nhồi nhét" tư tưởng từ Polpot, nên họ "lầm lỳ" một cách đáng sợ, có thể họ (người Campuchia) cũng không hiểu được tại sao phải có chiến tranh, khi mà bản thân họ mất vợ/chồng/con cái. Trong khi đó, có hơn một quốc gia tham gia tài trợ cho cuộc chiến này, nên việc "mượn tay dắt bò" như ý của cụ, cũng có thể có. Tuy nhiên, em chỉ muốn nói đến cảm nhận của tác giả khi viết một cuốn Hồi ký, có phảng phất nét văn chương và cảm xúc cá nhân vào trong đó. Và đơn thuần, đưa cho chúng ta một góc nhìn khác nữa, của một cuộc chiến không hề đơn giản, và cũng có nhiều mất mát đau thương.
Người thân của em cũng tham gia chiến trường K, mỗi khi nhắc lại, họ đều tiếc nuối. Chẳng ai mong muốn có chiến tranh, nhưng đã chạm đến tự tôn, lòng tự hào dân tộc và chủ quyền đất nước, thì họ đều cho là đáng tự hào khi đã chiến thắng. Nhưng nếu có thể thu xếp được bằng ngoại giao, đàm phán, thì chẳng đã có những cuốn Hồi ký như thế này, phải không cụ?
Khế nấu được nhiều món lắm nhất là khế chua như: Khế rang tôm (ruốc, moi, tép) khô. Khế kho cá, nấu canh cá, khế xào xách bò. Đặc biệt là cá đồng kho với khế và tươngNếu mợ đem khế vào làm quà thì mình cũng xin cảm ơn & vui vẻ nhận. Có điều nhà neo đơn quá, để lâu thì khế hỏng sẽ phụ tấm lòng & công sức của mợ. Vì vậy, ta thống nhất thế này: Sẽ đãi mợ menu gồm 2 món chính là khế rang ruốc khô & món tráng miệng là khế chấm muối ớt.
"Xử" xong hết mới đến quy trình ăn ốc ếch & bún bò mợ nhé.
Cảm ơn cụ đã dẫn link về đây, bổ khuyết cho những điều còn thiếu sót mà em chưa kịp dẫn chứng (từ cuốn Hồi ký trên). Đọc qua tóm tắt của phim, thì cũng thấy sự tàn ác của Polpot, khi họ "tẩy não" người dân Campuchia và sinh ra lòng căm thù quân tình nguyện Việt Nam. Điều này, trong tác phẩm có đề cập tới. Nhiều lần, bên cạnh việc chiến đấu bằng súng, đạn, Việt Nam còn cử các cán bộ dân vận cho người dân Campuchia: Dạy chữ, cùng ăn/ở/sinh hoạt...để họ thấy Việt Nam cũng khao khát được hoà bình như họ, bất đắc dĩ mới phải cầm súng để đòi lại tự do...Gửi các cụ các mợ một bộ phim nói về chiến tranh của Cam: First they kill my father ( tạm dịch là: Trước tiên họ giết cha tôi)
Link netflix:
Link cho ai không xem đc netflix:Watch First They Killed My Father | Netflix Official Site
A 5-year-old girl embarks on a harrowing quest for survival amid the sudden rise and terrifying reign of the Khmer Rouge in Cambodia.www.netflix.com
Phim Đầu tiên họ giết cha tôi - First They Killed My Father | Phim Hôm Nay - website xem phim online chất lượng cao
Đầu tiên họ giết cha tôi (First They Killed My Father) 2017: Trong Chiến tranh Việt Nam, chiến sự bắt đầu lan sang nước láng giềng Campuchia khi quân đội Hoa Kỳ ném bom lực lượng Bắc Việt đang trú ẩn ở lãnh thổ trung lập này, làm khơi màu cuộc nội chiến ở quốc gia này. Sau đó, Mỹ rút quân khỏiwww.phim-homnay.net
Cám ơn cụ/mợ đã chia sẻ quan điểm của mình. em cũng đã từng va trên diễn đàn này và thấy có một số quan điểm "phải chiến" và đây là cuộc chiến cần thiết .... Mặc dù có người thân đã đổ máu tại chiến trường này, nhưng dường như em ko muốn tin đây là cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại ... em chỉ nghĩ là nếu ko có cuộc chiến này, có thể rất nhiều người VN ko phải bỏ mạng nơi đất khách, và trong đó có anh trai em. cũng có thể lòng tự tôn, tự hào dân tộc của em nó rất thấp, nhưng nhìn những gì ở K hiện nay khi họ ko hề biết ơn nhân dân VN cứu họ khỏi thảm họa diệt chủng mà còn quay lại abc... nữa thì thấy rằng những xương máu của cha anh mình là hoàn toàn .....bị chúng nó lãng quên mất rồi.Thật sự rất lấy làm tiếc, vì em cũng như cụ, không trực tiếp tham gia vào cuộc chiến đó, lại cũng chỉ được đọc qua báo chí, các tác phẩm dạng "Hồi ký" như thế này, để bày tỏ quan điểm!
Lịch sử, em nghĩ nên được tôn trọng. Tất nhiên, chúng ta có quyền tìm hiểu và nhìn nhận lịch sử ở khía cạnh khác. Trong phạm vi của cuốn "Hồi ký" này, bác Đoàn Tuấn không ca ngợi cuộc chiến hay "nghĩa vụ Quốc tế" đó là cao cả đâu. Rất nhiều lần, không chỉ riêng tác giả, mà đồng đội của bác, cũng chỉ biết cảm thán. Họ không được lựa chọn. Nhất là khi, đã bước chân vào cuộc chiến, hoặc chiến đấu (vì mình và vì cả nước "bạn"), hoặc đầu hàng và chết.
Trước khi trả lời cho những câu hỏi trên của cụ, em cũng đã đọc những trích dẫn trên Wiki và xem lại cả những cảm nhận của hai tác giả "Đoàn Tuấn" và "Nguyễn Vũ Điền" (tác giả "Rừng khộp mùa thay lá"). Để dẫn đến cuộc chiến này, là sự ẩm ỉ, xung đột rất dài từ trước đó. Cho nên, để lý giải, chúng ta không nên dùng từ "xa xỉ", vì nó không phải đơn thuần là làm nghĩa vụ "Quốc tế", đó còn là sự sống còn khi bảo vệ chủ quyền.
Rất nhiều thông tin trên Wiki, cụ có thể tìm đọc thêm nhé!
Riêng về cuốn Hồi ký này, có thể (tạm) coi là ghi chép của một phóng viên chiến trường, một anh lính, chứ không phải của một nhà lãnh đạo - trực tiếp chỉ huy. Do vậy, ngoài sự chân thực ở một khía cạnh nào đó, còn là sự mộc mạc của một người đàn ông, có những trải nghiệm khắc nghiệt nơi đất khách quê người. Do vây, khi họ sang đến đất nước Campuchia, có những người dân được "nhồi nhét" tư tưởng từ Polpot, nên họ "lầm lỳ" một cách đáng sợ, có thể họ (người Campuchia) cũng không hiểu được tại sao phải có chiến tranh, khi mà bản thân họ mất vợ/chồng/con cái. Trong khi đó, có hơn một quốc gia tham gia tài trợ cho cuộc chiến này, nên việc "mượn tay dắt bò" như ý của cụ, cũng có thể có. Tuy nhiên, em chỉ muốn nói đến cảm nhận của tác giả khi viết một cuốn Hồi ký, có phảng phất nét văn chương và cảm xúc cá nhân vào trong đó. Và đơn thuần, đưa cho chúng ta một góc nhìn khác nữa, của một cuộc chiến không hề đơn giản, và cũng có nhiều mất mát đau thương.
Người thân của em cũng tham gia chiến trường K, mỗi khi nhắc lại, họ đều tiếc nuối. Chẳng ai mong muốn có chiến tranh, nhưng đã chạm đến tự tôn, lòng tự hào dân tộc và chủ quyền đất nước, thì họ đều cho là đáng tự hào khi đã chiến thắng. Nhưng nếu có thể thu xếp được bằng ngoại giao, đàm phán, thì chẳng đã có những cuốn Hồi ký như thế này, phải không cụ?
Vâng, cảm ơn cụ. lúc nào cũng phải thông thái thôi hihiCụ đúng! Thật ra tất cả ~ gì liên quan đến sự kiện đã xảy ra trong quá khứ mà chúng ta đc đọc đều là sử học (đc soạn & biên tập theo 1 quan điểm phù hợp vs thể chế), chứ đòi hỏi 1 nhà viết sử kiểu Tư mã Thiên (TQ) thì e rằng trước tác ấy sẽ ko bao giờ xuất hiện.
Thôi thì nếu ko có cái mình muốn thì hãy cứ hài lòng vs ~ gì mình có vậy. Đọc & chọn lọc ~ thông tin mà ta cho là logic nhất, theo kiểu "Hãy là người tiêu dùng thông thái" cụ nhé.
Mùa này hoa bưởi xuống phố rồi đó, những khi ở nhà mình thường mua một ít về để vào phòng là ngào ngạt hương thơm.Cảm ơn cụ đã dẫn link về đây, bổ khuyết cho những điều còn thiếu sót mà em chưa kịp dẫn chứng (từ cuốn Hồi ký trên). Đọc qua tóm tắt của phim, thì cũng thấy sự tàn ác của Polpot, khi họ "tẩy não" người dân Campuchia và sinh ra lòng căm thù quân tình nguyện Việt Nam. Điều này, trong tác phẩm có đề cập tới. Nhiều lần, bên cạnh việc chiến đấu bằng súng, đạn, Việt Nam còn cử các cán bộ dân vận cho người dân Campuchia: Dạy chữ, cùng ăn/ở/sinh hoạt...để họ thấy Việt Nam cũng khao khát được hoà bình như họ, bất đắc dĩ mới phải cầm súng để đòi lại tự do...
Nói đến chiến tranh, có lẽ có nhiều điều để mổ xẻ. Bên cạnh sự tàn khốc, còn là những hệ luỵ khác, mà chỉ có người trong cuộc mới hiểu. Đọc hai tác phẩm em nhắc tới, không phải để phán xét bên nào, mà "khi viên đạn xuyên vào một người lính dù thuộc bên nào đi nữa, thực ra nó đã xuyên vào trái tim một người Mẹ".
Thật không liên quan, khi mùa hoa Bưởi đã về trên những tán lá. Mùi hương này, có làm cụ nhớ quê hương?
...và thèm một bát canh cá nấu khế, giữa một trưa hè oi ả, miếng khế chua dịu, ngấu vào thớ thịt của cá. Sức trẻ, chỉ cần và vội cũng hết bay 3, 4 bát cơm?
Sức trẻ ... ơi nhớ thế chứ nịCảm ơn cụ đã dẫn link về đây, bổ khuyết cho những điều còn thiếu sót mà em chưa kịp dẫn chứng (từ cuốn Hồi ký trên). Đọc qua tóm tắt của phim, thì cũng thấy sự tàn ác của Polpot, khi họ "tẩy não" người dân Campuchia và sinh ra lòng căm thù quân tình nguyện Việt Nam. Điều này, trong tác phẩm có đề cập tới. Nhiều lần, bên cạnh việc chiến đấu bằng súng, đạn, Việt Nam còn cử các cán bộ dân vận cho người dân Campuchia: Dạy chữ, cùng ăn/ở/sinh hoạt...để họ thấy Việt Nam cũng khao khát được hoà bình như họ, bất đắc dĩ mới phải cầm súng để đòi lại tự do...
Nói đến chiến tranh, có lẽ có nhiều điều để mổ xẻ. Bên cạnh sự tàn khốc, còn là những hệ luỵ khác, mà chỉ có người trong cuộc mới hiểu. Đọc hai tác phẩm em nhắc tới, không phải để phán xét bên nào, mà "khi viên đạn xuyên vào một người lính dù thuộc bên nào đi nữa, thực ra nó đã xuyên vào trái tim một người Mẹ".
Thật không liên quan, khi mùa hoa Bưởi đã về trên những tán lá. Mùi hương này, có làm cụ nhớ quê hương?
...và thèm một bát canh cá nấu khế, giữa một trưa hè oi ả, miếng khế chua dịu, ngấu vào thớ thịt của cá. Sức trẻ, chỉ cần và vội cũng hết bay 3, 4 bát cơm?