[Funland] Đâng hót hòn họt xếp sau xê 50

SS2009

Xe hơi
Biển số
OF-537102
Ngày cấp bằng
14/10/17
Số km
155
Động cơ
167,530 Mã lực
Anh pa ếch định nuốt quả này trước khi hạ cánh mà ko trôi
Cụ Tổng dọn xong nhũng đống dư phẩm của mr X xong thì cũng dôi dư ối chỗ ngồi ấy nhỉ lại chuâtn bị chạy đua nào ;))
 

thankingbac

Xe buýt
Biển số
OF-103604
Ngày cấp bằng
20/6/11
Số km
532
Động cơ
400,948 Mã lực
Cháu hóng thôi. Nhiều vấn đề loằng ngoằng hại não lắm
 

moonlife

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-203464
Ngày cấp bằng
24/7/13
Số km
8,710
Động cơ
367,698 Mã lực
Biện luận như mứt.
Việc giao dịch mua bán diễn ra trên cơ sở 1 thứ định giá bố láo, đã chứng minh được là có mục đích rút ruột nhà nước. Tức là HĐ mua bán ko đủ căn cứ nên vô giá trị. Nếu đã trót chuyển tiền rồi thì chuyển trả ngược lại chả vấn đề gì cả vì việc chuyển tiền chỉ có hiệu lực khi HĐ có hiệu lực.
Không những phải hủy HĐ mua bán CP đấy mà phải lôi các cá nhân liên quan ra xử cho nghiêm.
 

0962226789

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-181833
Ngày cấp bằng
23/2/13
Số km
9,119
Động cơ
400,634 Mã lực
Chán lý thuộc về kẻ mạnh!
Luật là tao ! Thịt hết quân thằng X
 

qbtokyo

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-323226
Ngày cấp bằng
11/6/14
Số km
2,979
Động cơ
40,537 Mã lực
Website
ltf.com.vn
Cha luật sư Hải ji đó ko biết j cả nhỉ
 

matizvan2009

Xe ngựa
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
25,805
Động cơ
756,922 Mã lực
Mựa cái quan điểm 'gỉa dép bố về ' mà nhỡ con kia nó trúng ngày đèn đỏ thì đem dép về làm gì nhỉ
 

tnq

Xe đạp
Biển số
OF-372318
Ngày cấp bằng
2/7/15
Số km
19
Động cơ
250,060 Mã lực
những vụ như này hóng các cao nhân vào thông giúp chứ e vẫn chưa hiểu lắm, chỉ hiểu sơ sơ là thằng mobi này định giá sai tài sản, dùng tiền nhà nước để mua cái định giá sai đấy gây thiệt hại cho nhà nước. k biết hiểu vậy có đúng k cccm.
 

Kenvelo

Xe buýt
Biển số
OF-41334
Ngày cấp bằng
22/7/09
Số km
631
Động cơ
192,232 Mã lực
Nơi ở
Quận Hai Voi
Tình cờ Mỗ đọc trộm trên phất búc. thấy hay hay trộm về đây cùng thưởng lãm

Bán dép không phải trả dép

Chuyện “trả dép bố về” là một câu hỏi thú vị về mặt pháp lý. Diễn biến vụ việc mời các bạn đọc báo, google từ khoá “huỷ hợp đồng AVG”.

Lập luận của nhiều người thì đây là một hợp đồng mua bán tài sản. Do Mobifone mới chỉ thanh toán 95% giá trị hợp đồng, còn 5% mãi chưa thanh toán. Nhóm cổ đông đã giục nhiều lần, nhưng không được đáp ứng nên họ/các bên có quyền huỷ hợp đồng. Điều này phù hợp với các quy định về chấm dứt/huỷ bỏ hợp đồng theo các Điều 421 đến 429 của Bộ luật Dân sự.

Có thể minh hoạ như sau: Bạn đi mua 20 bông hoa về tặng 20 bạn gái trong lớp nhân ngày 8/3. Bên đã trả tiền và hẹn sáng hôm sau đến lấy hoa. Sáng hôm sau người ta chỉ giao được cho bạn 19 bông. Rõ ràng là bạn cần đúng 20 bông hoa, chứ không phải 19 bông, vì chẳng nhẽ tặng 19 bạn gái, còn một bạn không có hoa. Vậy bạn yêu cầu và bên cửa hàng cũng đồng ý trả lại tiền cho bạn, bạn không lấy hoa nữa mà đi cửa hàng khác. Việc này hoàn toàn hợp pháp.

Tuy nhiên, vẫn có thể có một cách hiểu khác vấn đề này. Đó là Mobifone đã mua cổ phần của nhóm cổ đông, đã trở thành chủ sở hữu của các cổ phần này. Và khi các bên muốn trả lại cổ phần, trả lại tiền thì được coi là BÁN CỔ PHẦN, chứ không phải là HUỶ HỢP ĐỒNG MUA CỔ PHẦN nữa.

Đối với câu chuyện mua bán hoa, hiểu cách nào cũng được. Bạn huỷ việc mua hoa, cũng tương tự như việc bạn đã mua 19 bông hoa rồi giờ bán lại và bên cửa hàng đồng ý mua. Thuận mua vừa bán thì chẳng sao.

Nhưng với Mobifone thì vấn đề sẽ khác. Mobifone là doanh nghiệp nhà nước, cổ phần mà họ sở hữu cũng là tài sản Nhà nước. Mà muốn bán tài sản Nhà nước thì phải tuân theo trình tự thủ tục, phải đấu giá chứ không thể muốn bán cho ai cũng được.

Do đó, việc xác định bản chất của giao dịch sẽ quyết định việc Mobifone có được phép làm như vậy hay không.

Ở đây, Mobifone chưa thanh toán hết giá trị hợp đồng, hợp đồng chưa thanh lý, chấm dứt nên các bên vẫn có thể huỷ hợp đồng. Nhưng việc dịch chuyển tài sản từ nhóm cổ đông sang Mobifone có thể đã được tiến hành, mặc dù hợp đồng chưa thanh toán hết.

Theo Điều 450.3 Bộ luật Dân sự 2015 (tương ứng với Điều 449.3 BLDS 2005) có quy định: “3. Thời điểm chuyển quyền sở hữu đối với quyền tài sản là thời điểm bên mua nhận được giấy tờ về quyền sở hữu đối với quyền tài sản đó hoặc từ thời điểm đăng ký việc chuyển quyền sở hữu, nếu pháp luật có quy định.”

Như vậy, dù hợp đồng có thể chưa hoàn thành việc thanh toán, nhưng nếu Mobifone đã nhận được giấy tờ về quyền sở hữu đối với cổ phần hoặc đã đăng ký việc chuyển quyền sở hữu thì vai trò chủ sở hữu tài sản của Mobifone đã được xác lập (và khi đó việc chuyển giao lại cho nhóm cổ đông phải là “bán”, chứ không phải là “huỷ việc mua”).

AVG là một công ty cổ phần, không niêm yết. Theo Điều 121 của Luật Doanh nghiệp, thông tin về việc ai là chủ sở hữu cổ phần của AVG được thể hiện trong Sổ đăng ký cổ đông của AVG, được lưu trữ tại trụ sở chính của công ty dưới dạng văn bản và/hoặc tập dữ liệu điện tử.

Chỉ cần kiểm tra văn bản này là biết ngay được Mobifone có phải là chủ sở hữu cổ phần hay không.

Cách đây 2 ngày, báo Tuổi trẻ có bài “Giá trị thương vụ AVG cao hơn nhiều so với vốn điều lệ” trong đó có một đoạn liên quan, xin trích:

“Trước thời điểm MobiFone mua cổ phần, giấy đăng ký kinh doanh ngày 23/01/2015 ghi nhận ông Phạm Nhật Vũ sở hữu tới 55,49% cổ phần của AVG, tương đương 2.013 tỉ đồng. Sau khi MobiFone mua lại cổ phần của AVG, ông Vũ vẫn là cổ đông của công ty này, nhưng chỉ còn sở hữu 0,12% cổ phần, tương đương 4,3 tỉ đồng.”

Thông tin này không trực tiếp khẳng định việc Mobifone đã là chủ sở hữu cổ phần hay chưa, nhưng nó có thể là một dấu hiệu cho thấy việc chuyển giao sở hữu tài sản đã diễn ra (dù hợp đồng chưa hoàn thành).

Kết luận: Chỉ cần kiểm tra sổ cổ đông của AVG. Nếu Mobifone đã có tên ở đó thì phải làm thủ tục bán đấu giá cổ phần. Nếu không thì các bên có thể huỷ hợp đồng bình thường.

Liu ý: Vui lòng chỉ nói chuyện pháp luật, không nói chuyện chính trị nhé.
Vấn đề là 20 bông hoa đó không phải do 01 con buôn bán mà của hàng triệu người trồng và Chủ đất quản lý số hoa đó...
Có khác nhiều trong VD minh hoạ của thớt.
 

Moonlotus1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-521086
Ngày cấp bằng
11/7/17
Số km
6,567
Động cơ
221,538 Mã lực
Tuổi
46
Vụ này nhiều uẩn khúc nên E hóng thôi!
Em đoán là
Anh Viettel đứng sau vụ này.
Thiệt hại cho dù có là bên nào Viettel có lợi trong thị phần hơn cả.
Linh cảm của em đánh giá trực quan trong vụ này là vậy.
 

chạy cảnh sát

Xe container
Biển số
OF-413730
Ngày cấp bằng
30/3/16
Số km
5,828
Động cơ
256,762 Mã lực
Nơi ở
Thiên đường
Mịa vài hôm trước em trai bác Vova lên báo như một người hùng vì đã từ chối Mobiphone vụ thâu tóm AVG, giờ em đố cụ nào tìm được anh ấy.
 
Biển số
OF-383141
Ngày cấp bằng
17/9/15
Số km
1,089
Động cơ
249,478 Mã lực
Tuổi
41
Tình cờ Mỗ đọc trộm trên phất búc. thấy hay hay trộm về đây cùng thưởng lãm

Bán dép không phải trả dép

Chuyện “trả dép bố về” là một câu hỏi thú vị về mặt pháp lý. Diễn biến vụ việc mời các bạn đọc báo, google từ khoá “huỷ hợp đồng AVG”.

Lập luận của nhiều người thì đây là một hợp đồng mua bán tài sản. Do Mobifone mới chỉ thanh toán 95% giá trị hợp đồng, còn 5% mãi chưa thanh toán. Nhóm cổ đông đã giục nhiều lần, nhưng không được đáp ứng nên họ/các bên có quyền huỷ hợp đồng. Điều này phù hợp với các quy định về chấm dứt/huỷ bỏ hợp đồng theo các Điều 421 đến 429 của Bộ luật Dân sự.

Có thể minh hoạ như sau: Bạn đi mua 20 bông hoa về tặng 20 bạn gái trong lớp nhân ngày 8/3. Bên đã trả tiền và hẹn sáng hôm sau đến lấy hoa. Sáng hôm sau người ta chỉ giao được cho bạn 19 bông. Rõ ràng là bạn cần đúng 20 bông hoa, chứ không phải 19 bông, vì chẳng nhẽ tặng 19 bạn gái, còn một bạn không có hoa. Vậy bạn yêu cầu và bên cửa hàng cũng đồng ý trả lại tiền cho bạn, bạn không lấy hoa nữa mà đi cửa hàng khác. Việc này hoàn toàn hợp pháp.

Tuy nhiên, vẫn có thể có một cách hiểu khác vấn đề này. Đó là Mobifone đã mua cổ phần của nhóm cổ đông, đã trở thành chủ sở hữu của các cổ phần này. Và khi các bên muốn trả lại cổ phần, trả lại tiền thì được coi là BÁN CỔ PHẦN, chứ không phải là HUỶ HỢP ĐỒNG MUA CỔ PHẦN nữa.

Đối với câu chuyện mua bán hoa, hiểu cách nào cũng được. Bạn huỷ việc mua hoa, cũng tương tự như việc bạn đã mua 19 bông hoa rồi giờ bán lại và bên cửa hàng đồng ý mua. Thuận mua vừa bán thì chẳng sao.

Nhưng với Mobifone thì vấn đề sẽ khác. Mobifone là doanh nghiệp nhà nước, cổ phần mà họ sở hữu cũng là tài sản Nhà nước. Mà muốn bán tài sản Nhà nước thì phải tuân theo trình tự thủ tục, phải đấu giá chứ không thể muốn bán cho ai cũng được.

Do đó, việc xác định bản chất của giao dịch sẽ quyết định việc Mobifone có được phép làm như vậy hay không.

Ở đây, Mobifone chưa thanh toán hết giá trị hợp đồng, hợp đồng chưa thanh lý, chấm dứt nên các bên vẫn có thể huỷ hợp đồng. Nhưng việc dịch chuyển tài sản từ nhóm cổ đông sang Mobifone có thể đã được tiến hành, mặc dù hợp đồng chưa thanh toán hết.

Theo Điều 450.3 Bộ luật Dân sự 2015 (tương ứng với Điều 449.3 BLDS 2005) có quy định: “3. Thời điểm chuyển quyền sở hữu đối với quyền tài sản là thời điểm bên mua nhận được giấy tờ về quyền sở hữu đối với quyền tài sản đó hoặc từ thời điểm đăng ký việc chuyển quyền sở hữu, nếu pháp luật có quy định.”

Như vậy, dù hợp đồng có thể chưa hoàn thành việc thanh toán, nhưng nếu Mobifone đã nhận được giấy tờ về quyền sở hữu đối với cổ phần hoặc đã đăng ký việc chuyển quyền sở hữu thì vai trò chủ sở hữu tài sản của Mobifone đã được xác lập (và khi đó việc chuyển giao lại cho nhóm cổ đông phải là “bán”, chứ không phải là “huỷ việc mua”).

AVG là một công ty cổ phần, không niêm yết. Theo Điều 121 của Luật Doanh nghiệp, thông tin về việc ai là chủ sở hữu cổ phần của AVG được thể hiện trong Sổ đăng ký cổ đông của AVG, được lưu trữ tại trụ sở chính của công ty dưới dạng văn bản và/hoặc tập dữ liệu điện tử.

Chỉ cần kiểm tra văn bản này là biết ngay được Mobifone có phải là chủ sở hữu cổ phần hay không.

Cách đây 2 ngày, báo Tuổi trẻ có bài “Giá trị thương vụ AVG cao hơn nhiều so với vốn điều lệ” trong đó có một đoạn liên quan, xin trích:

“Trước thời điểm MobiFone mua cổ phần, giấy đăng ký kinh doanh ngày 23/01/2015 ghi nhận ông Phạm Nhật Vũ sở hữu tới 55,49% cổ phần của AVG, tương đương 2.013 tỉ đồng. Sau khi MobiFone mua lại cổ phần của AVG, ông Vũ vẫn là cổ đông của công ty này, nhưng chỉ còn sở hữu 0,12% cổ phần, tương đương 4,3 tỉ đồng.”

Thông tin này không trực tiếp khẳng định việc Mobifone đã là chủ sở hữu cổ phần hay chưa, nhưng nó có thể là một dấu hiệu cho thấy việc chuyển giao sở hữu tài sản đã diễn ra (dù hợp đồng chưa hoàn thành).

Kết luận: Chỉ cần kiểm tra sổ cổ đông của AVG. Nếu Mobifone đã có tên ở đó thì phải làm thủ tục bán đấu giá cổ phần. Nếu không thì các bên có thể huỷ hợp đồng bình thường.

Liu ý: Vui lòng chỉ nói chuyện pháp luật, không nói chuyện chính trị nhé.
Trong vụ này MBF là doanh nghiệp vốn nhà nước nên sai, còn 2 doanh nghiệp tư nhân thì kệ các ô
 

hdx

Xe điện
Biển số
OF-90706
Ngày cấp bằng
3/4/11
Số km
2,916
Động cơ
217,710 Mã lực
Em đang cho củi vào lò ạ.
 

Moonlotus1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-521086
Ngày cấp bằng
11/7/17
Số km
6,567
Động cơ
221,538 Mã lực
Tuổi
46
Chỉ có 2 nơi có lợi nhất trong vụ của AVG và Mobi
Là Viettel và VCTV.
Trong khi đó chúng chỉ là 1.
Nếu AVG hay Mobi gặp nạn - Ta có lợi nhất.
Sau khi một mũi tên bắn chết hai con chim nhạn.
Anh Vượng đang dồn tiền cho Vinfast đỡ cho Anh Vũ vụ này thêm gánh nặng
Sau đó Ta sẽ chiếm thị phần thương lượng mua lại giá ưu đãi.
Ta sẽ hất cẳng và chiếm dần sự độc tôn.

P/S Ta là Ai ?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top