- Biển số
- OF-8453
- Ngày cấp bằng
- 18/8/07
- Số km
- 24,569
- Động cơ
- 697,036 Mã lực
Kế tiếp nhà Tùy, nhà Đường đô hộ Việt Nam gần 300 năm. Trung Quốc đến thời Đường đạt tới cực thịnh, bành trướng ra 4 phía, phía bắc lập ra An Bắc đô hộ phủ, phía đông đánh nước Cao Ly lập ra An Đông đô hộ phủ, phía tây lập ra An Tây đô hộ phủ và phía nam lập ra An Nam đô hộ phủ, tức là lãnh thổ nước Vạn Xuân cũ.
Trong thời kỳ thuộc nhà Đường, đã nổ ra các cuộc khởi nghĩa chống bắc thuộc của người Việt như khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến, khởi nghĩa Mai Hắc Đế, khởi nghĩa Phùng Hưng và khởi nghĩa Dương Thanh từ cuối thế kỷ 7 đến thế kỷ 9.
Mai Hắc Đế
Từ sau loạn An Sử (756-763), nhà Đường suy yếu và bị mất thực quyền kiểm soát với nhiều địa phương do các phiên trấn cát cứ, không kiểm soát nổi phía nam. An Nam đô hộ phủ bị các nước láng giềng Nam Chiếu, Chăm Pa, Sailendra vào cướp phá và giết hại người bản địa rất nhiều, riêng Nam Chiếu đã giết và bắt đến 15 vạn người, quân Đường bị đánh bại nhiều lần. Tới năm 866, nhà Đường kiểm soát trở lại và đổi gọi là Tĩnh Hải quân.
http://www.google.com.vn/url?sa=i&rct=j&q=t%C4%A9nh+h%E1%BA%A3i+qu%C3%A2n&source=images&cd=&cad=rja&docid=vNv6NwSjsx7wUM&tbnid=v-Dnu82oKjK-wM:&ved=0CAUQjRw&url=http%3A%2F%2Fvi.wikipedia.org%2Fwiki%2FNg%25C5%25A9_%25C4%2590%25E1%25BA%25A1i_Th%25E1%25BA%25ADp_Qu%25E1%25BB%2591c&ei=-adZUeP6E6OziAeBj4CwBw&psig=AFQjCNGKuaUoE35Rp00Wz5fywrE8JOPF6Q&ust=1364916595602148
Cuối thế kỷ 9 nhà Đường bị suy yếu trầm trọng sau cuộc nổi loạn của Hoàng Sào và các chiến tranh quân phiệt tại Trung Quốc. Tại Việt Nam, năm 905, một hào trưởng địa phương người Việt là Khúc Thừa Dụ đã chiếm giữ thủ phủ Đại La, bắt đầu thời kỳ tự chủ của người Việt.
Trong thời kỳ thuộc nhà Đường, đã nổ ra các cuộc khởi nghĩa chống bắc thuộc của người Việt như khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến, khởi nghĩa Mai Hắc Đế, khởi nghĩa Phùng Hưng và khởi nghĩa Dương Thanh từ cuối thế kỷ 7 đến thế kỷ 9.
Mai Hắc Đế
Từ sau loạn An Sử (756-763), nhà Đường suy yếu và bị mất thực quyền kiểm soát với nhiều địa phương do các phiên trấn cát cứ, không kiểm soát nổi phía nam. An Nam đô hộ phủ bị các nước láng giềng Nam Chiếu, Chăm Pa, Sailendra vào cướp phá và giết hại người bản địa rất nhiều, riêng Nam Chiếu đã giết và bắt đến 15 vạn người, quân Đường bị đánh bại nhiều lần. Tới năm 866, nhà Đường kiểm soát trở lại và đổi gọi là Tĩnh Hải quân.
http://www.google.com.vn/url?sa=i&rct=j&q=t%C4%A9nh+h%E1%BA%A3i+qu%C3%A2n&source=images&cd=&cad=rja&docid=vNv6NwSjsx7wUM&tbnid=v-Dnu82oKjK-wM:&ved=0CAUQjRw&url=http%3A%2F%2Fvi.wikipedia.org%2Fwiki%2FNg%25C5%25A9_%25C4%2590%25E1%25BA%25A1i_Th%25E1%25BA%25ADp_Qu%25E1%25BB%2591c&ei=-adZUeP6E6OziAeBj4CwBw&psig=AFQjCNGKuaUoE35Rp00Wz5fywrE8JOPF6Q&ust=1364916595602148
Cuối thế kỷ 9 nhà Đường bị suy yếu trầm trọng sau cuộc nổi loạn của Hoàng Sào và các chiến tranh quân phiệt tại Trung Quốc. Tại Việt Nam, năm 905, một hào trưởng địa phương người Việt là Khúc Thừa Dụ đã chiếm giữ thủ phủ Đại La, bắt đầu thời kỳ tự chủ của người Việt.