- Biển số
- OF-724097
- Ngày cấp bằng
- 6/4/20
- Số km
- 854
- Động cơ
- 84,497 Mã lực
gia giáo lễ phép câu nệ quá thì râu - dể - khóm riềng khó gần khó sống, cái gì cũng vừa vừa phai phải thôi
Không cụ. Cụ kia lý giải chính xác đấy. Lối đó dành cho người phụ việc, bếp và cả lấy hố xí thùng nữa.Bác này để ý chi tiết này hay, nhưng lý giải là thế này. Trước kia là nhà mặt tiền chiều sâu khá sâu. Chủ cũ muốn bán một phần, cũng có thể để chia cho các con mình nên phải chia lô đất làm 2, một lô hình chữ nhật vuông vắn, một lô hình chữ L trong đó thân chữ L chính là cái ngách làm lối đi vào cho lô đất nằm đằng sau.
E để ý nhiều cụ mợ ngoại tỉnh lên HN ở vài năm (sv ở lại bám càng, thuê nhà, mua nhà...) giọng còn ngọng l-n hoặc ngữ điệu mang đậm bản sắc địa phương thường hay mở miệng ra nói người khác "nhà quê" nhất, lại thêm trào lưu chê dân phố cổ ở chật chội bẩn thỉu, hay chê người khác "nhà quê".Lại câu quen thuộc: ở đâu cũng có người nọ người kia
Nhưng đúng là có 1 vài chị như mô tả thật, vừa xấu vừa đoảng nhưng giở giọng ra là chê nhà quê nghe ngứa hết mọi chỗ, ăn mày dĩ vãng và ăn mày cả hiện tại.
Thứ nhất: những thành phần mình thấy có nghĩa là mình đã được tiếp xúc nên có nhận xét như thế.Người Hà Nội ở phố Cổ từ trước 1954, trong phạm vi 4 quận nội thành cũ thì mới nên gọi là người phố cổ. Sau 1954 một lượng lớn tư sản, trí thức di cư vào Nam, sau đó ra nước ngoài. Số còn lại (hs trường Đồng Khánh, trường Pháp, abc...) giờ cũng ngoài 80-90 cả rồi, chủ thớt lấy đâu ra mà gặp được các cụ thế hệ này để mà phán xét!
Hà Nội sau 1954 cq tịch biên 1 số lượng lớn nhà cửa của dân tư sản, trí thức phố cổ đem chia chác cho các tầng lớp công nông binh người lao động ngoại tỉnh vào sống.
Quá trình nhảy dù của dân ngoại tỉnh này tiếp diễn liên tục qua nhiều giai đoạn cho tới nay. Vậy nên những gì chủ thớt nói sai ngay từ khái niệm về mặt lịch sử, địa lý, thành phần của cái gọi là "dân phố cổ Hà Nội"!
Kể lại một kỷ niệm cũ.Đội Cấn mà cụ cho là "phố cổ" thì có lẽ cụ không nên chém ở đây.
người ta nói đúng rồi đầu gấu mạng ạ, dạng như ông thời đó quê lên đi dép lê, giọng méo xẹo có khi nhìn thấy Gia Lâm, Đông Anh đã vãi đái ra rồi nên mới có cái định nghĩa Đội Cấn là phố cổ!Kể lại một kỷ niệm cũ.
Hơi buồn cho khả năng đọc hiểu của ông.
Không xứng để đôi co.
Kaka
Ô, cụ không biết thì đi đạp xe đi. "Thằng/con nhà quê" ló bắt ngoằn từ gốc lúa/tre ở quê ra đới nhé. Còn từ gốc liễu/đào/hoa là thằng/con ông La bà Lê đặt tên là "đầu đường - xó chợ" hê, hê...Từ "thằng/con nhà quê" éo biết nó bắt nguồn từ đâu và oánh giá theo tiêu chí nào em thắc mắc thế
Ông nội mình nếu còn sống thì 110 tuổi. Mình được sống cùng ông mười mấy năm. Những cụ giờ 80-90 tuổi có khó gì mà không được gặp (trước đây và bây giờ) nhỉ?Người Hà Nội ở phố Cổ từ trước 1954, trong phạm vi 4 quận nội thành cũ thì mới nên gọi là người phố cổ. Sau 1954 một lượng lớn tư sản, trí thức di cư vào Nam, sau đó ra nước ngoài. Số còn lại (hs trường Đồng Khánh, trường Pháp, abc...) giờ cũng ngoài 80-90 cả rồi, chủ thớt lấy đâu ra mà gặp được các cụ thế hệ này để mà phán xét!
Hà Nội sau 1954 cq tịch biên 1 số lượng lớn nhà cửa của dân tư sản, trí thức phố cổ đem chia chác cho các tầng lớp công nông binh người lao động ngoại tỉnh vào sống.
Quá trình nhảy dù của dân ngoại tỉnh này tiếp diễn liên tục qua nhiều giai đoạn cho tới nay. Vậy nên những gì chủ thớt nói sai ngay từ khái niệm về mặt lịch sử, địa lý, thành phần của cái gọi là "dân phố cổ Hà Nội"!
Vâng, em dân HN2, HN3 ko phải phố cổ nên nghe nó cứ bị nhột nhột nên phải chê lại cho đỡ nhột ấy màE để ý nhiều cụ mợ ngoại tỉnh lên HN ở vài năm (sv ở lại bám càng, thuê nhà, mua nhà...) giọng còn ngọng l-n hoặc ngữ điệu mang đậm bản sắc địa phương thường hay mở miệng ra nói người khác "nhà quê" nhất, lại thêm trào lưu chê dân phố cổ ở chật chội bẩn thỉu, hay chê người khác "nhà quê".
Ko hiểu những cụ này nên dc xếp vào dạng nào?
Tỉnh chẵn-Lâu Quê-Lâu phố cổ chăng?:
Giờ đạp hơi sớm ạ tầm 3h Lê La vài tiếng là đẹpÔ, cụ không biết thì đi đạp xe đi. "Thằng/con nhà quê" ló bắt ngoằn từ gốc lúa/tre ở quê ra đới nhé. Còn từ gốc liễu/đào/hoa là thằng/con ông La bà Lê đặt tên là "đầu đường - xó chợ" hê, hê...
Người được gọi là "thanh cao" khi biết tôn trọng & giúp đỡ người khó nhé!Như chủ thớt thì càng ngày càng rời hơi xa từ "Thanh cao"
Sau 20 năm và giờ mình đang ở phố cổ, dĩ nhiên sổ đỏ cầm tay.người ta nói đúng rồi đầu gấu mạng ạ, dạng như ông thời đó quê lên đi dép lê, giọng méo xẹo có khi nhìn thấy Gia Lâm, Đông Anh đã vãi đái ra rồi nên mới có cái định nghĩa Đội Cấn là phố cổ!