[Funland] Dân phố cổ..

Trạng thái
Thớt đang đóng

Ural

Xe tải
Biển số
OF-64939
Ngày cấp bằng
25/5/10
Số km
297
Động cơ
439,370 Mã lực
Nay gặp lại bạn hữu xưa.. Ngồi trò chuyện về phụ huynh. Tình cờ toạ đàm về tính cách các bà mẹ chồng. Tự dưng có 1 nhận xét rất (private ideas) ư là “hơi” phiến diện về tính cách các bà các cô trên phố” cổ:
1. Khinh người (khinh những người nhà quê, kém cỏi hơn mình)
2. Bảo thủ (luôn cho mình là đúng )
3. Ảo tưởng về dĩ vãng xa xưa (thời hào quang từng là học sinh trường pháp - trưng vương/ trường bưởi...)/ thời mặc quần trắng - dép nhung - có sen/ đòi sang chảnh... (Dù các cụ nay cuộc sống thiếu thốn khéo Ko bằng dân quê.. nhưng vẫn coi thường dân quê)
4. Hà khắc với ng khác - nhiều định kiến - thù dai/ nhớ lâu.
5. Khá ghê gớm
...
Tất nhiên ko phải là tất cả a. Nhưng đó phần lớn những “nhân vật điển hình em thấy !
Ngoài ra vẫn nhiều cụ sang trọng quyền quý lễ giáo & rất khiêm nhường ... đúng kiểu phụ nữ tràng an xưa..(nhưng thiểu số)

Em mạn phép toán đàm xin thỉnh giáo ý kiến các cụ.
Cũng cùng sẽ kể thêm những mẩu chuyện khác cùng chia sẻ.
Đọc bài của cụ chủ, mình chỉ dám nói những gì mình thấy trong 1 không gian hạn hẹp mà mình được nhìn thấy từ ruột thịt, những người mình biết thôi.

Ông mình, bố mình sinh ra trên phố cổ nhưng mình thì lại không được như thế. Sau 1946, người phố cổ ra đi 1 loạt theo lời kêu gọi tản cư kháng chiến; sau 1954 -1955 đi 1 loạt vào Nam, từ 1955 đến nay cũng biến động rất nhiều. Đồng thời với dòng người ra đi thì cũng có 1 loạt người đổ về.

Như nhà mình, sau 1946, ông bà, con cái bồng bế nhau đi lên chiến khu, về nhà bị nhảy dù chiếm mất. Sau hòa bình về chỉ đòi lại được (và cũng chỉ dám đòi thế) 1 phòng 40m2 cho 5, 6 con người.

Sau rồi papa đi làm, điều đi khắp vùng Tây Bắc, mãi mới về HN được được phân nhà tập thể ở vùng ven, mình là “thằng nhà quê”. Về thăm ông bà ở phố cổ, tụi nhảy dù nhìn mình khinh ra mặt. Hồi nhỏ cũng tức, sau lớn thì mặc kệ.

“Người Hà Nội” hay “Phố Cổ” gì đó mình thấy cũng nhiều thành phần. Người cũ, người là cán bộ,… cũng nhẹ nhàng thôi – còn thành phần chợ búa thì không chấp

P/S: mà mình thấy người HN mới nổi bây giờ cũng chảnh phết, không cứ gì người phố cổ đâu.
 
Chỉnh sửa cuối:

ChemGioCoiOp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-741588
Ngày cấp bằng
2/9/20
Số km
614
Động cơ
68,329 Mã lực
Đây là còm tôi thích nhất vì vừa đúng tâm lí chung của đối tượng “ăn chưởng” vừa có thái độ rất tích cực! Tất cả các đối tượng “bị khinh” đều có xu hướng biện minh kiểu “quê có cái hay của quê” hoặc mạt sát ngược lại kiểu “thành phố có gì đâu mà hay”. Các cách phản ứng này vừa thiếu hiệu quả vừa thể hiện sự hèn kém, tự ti! :)) Với tư cách của 1 thằng nhà quê lên phố tôi chọn cách quan sát chắt lọc những gì hay, tinh hoa thực sự ( cũng del nhiều lắm đâu) học tập họ nghiêm túc, và động lực thúc đẩy là suy nghĩ: “rồi sẽ có ngày nào đó thằng nhà quê này hoặc con cháu thằng nhà quê này sẽ phố hơn cả bọn phố” :)) Còn các ông cáo chê nho xanh xin trả lời giúp tôi câu hỏi đơn giản: phố nó xấu thế các ông lên làm gì? mong con cái các ông tồn tại làm gì? quê các ông giản dị, tình người thế cơ mà? Chả qua del đc rồi thẩm du tinh thần thôi! Thừa nhận đi :))

Một số người bị khinh thì phản ứng với thái độ hằn học cay cú... có khi đến mức "sống để dạ chết mang đi" :))
Một số người bị khinh thì phản ứng với thái độ cầu thị, biết chắt lọc, học hỏi cái hay và hạn chế cái dở của mình để trưởng thành hơn.
Một số người bị khinh thì ban đầu phản ứng với thái độ hằn học cay cú... nhưng sau này ngộ ra thì lại có thái độ cầu thị, biết chắt lọc, học hỏi cái hay và hạn chế cái dở của mình...


Lên được vài năm, thuộc được dăm ba con đường, vài món ăn có khi đã đổi giọng rồi thì đừng trách gì tí “khệnh” của bọn xịn, phải vị trí người ta các bố còn tinh tướng hơn!
Rất nhiều người nhà quê sau khi thẩm thấu văn hóa phố thị thì lại quay ngoắt 180 độ, thậm chí sống còn khinh người và cực đoan hơn nhiều so vối "người thành phố" :))


Nhớ mãi cảnh va xe ngoài đường 36 va phải 89, quay lại chửi “mẹ cái thằng nhà quê” :))
Thành thật xin lỗi cụ. Hôm đó em mượn xe của thằng 36 đó cụ ạ =))
 

Say24h

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-56316
Ngày cấp bằng
1/2/10
Số km
6,571
Động cơ
513,654 Mã lực
Nơi ở
ASEAN
Website
www.facebook.com
Lần cuối em thấy tháp Rùa cũng đôi năm trước. Giờ chỗ nào rộng thoáng tiện ích ổn có điều kiện thì bắn. Phố cổ thì làm gì ? Lụp sụp, mỗi nhà vài chục mét, lúc còn nổi thì xua khách như ruồi. Giờ ai ra đấy mua quần bò Tàu nữa...Cũng cóc phải hồn Hà Nội hay gì. Tối tăm, nhếch nhác, dừng xe tí đã bị đuổi
Goodbye Old Quater. Ăn mày dĩ vãng thôi !
 

tony tí

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-587202
Ngày cấp bằng
28/8/18
Số km
4,204
Động cơ
178,899 Mã lực
Nơi ở
Phía Đông nước Lào
Nay gặp lại bạn hữu xưa.. Ngồi trò chuyện về phụ huynh. Tình cờ toạ đàm về tính cách các bà mẹ chồng. Tự dưng có 1 nhận xét rất (private ideas) ư là “hơi” phiến diện về tính cách các bà các cô trên phố” cổ:
1. Khinh người (khinh những người nhà quê, kém cỏi hơn mình)
2. Bảo thủ (luôn cho mình là đúng )
3. Ảo tưởng về dĩ vãng xa xưa (thời hào quang từng là học sinh trường pháp - trưng vương/ trường bưởi...)/ thời mặc quần trắng - dép nhung - có sen/ đòi sang chảnh... (Dù các cụ nay cuộc sống thiếu thốn khéo Ko bằng dân quê.. nhưng vẫn coi thường dân quê)
4. Hà khắc với ng khác - nhiều định kiến - thù dai/ nhớ lâu.
5. Khá ghê gớm
...
Tất nhiên ko phải là tất cả a. Nhưng đó phần lớn những “nhân vật điển hình em thấy !
Ngoài ra vẫn nhiều cụ sang trọng quyền quý lễ giáo & rất khiêm nhường ... đúng kiểu phụ nữ tràng an xưa..(nhưng thiểu số)

Em mạn phép toán đàm xin thỉnh giáo ý kiến các cụ.
Cũng cùng sẽ kể thêm những mẩu chuyện khác cùng chia sẻ.
Dân phố cổ là tầng lớp tinh hoa của HN rồi. Ông thớt lấy tư cách gì đánh giá. nhảm nhí vl.
 

nguyenx

Xe điện
Biển số
OF-199439
Ngày cấp bằng
24/6/13
Số km
4,121
Động cơ
322,395 Mã lực
Thớt phiến diện. Còn 1 số nhà chậm tiến thôi chứ Họ cũng đã thay đổi và di cư cũng nhiều rồi. Cốt cách Dân Phố ló cũng có nhiều cái hay ho. Rân quê như cháu vẫn học hỏi nhiều đấy ạ.
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
12,047
Động cơ
540,373 Mã lực
1 phần người HN biết phấn đấu đã di cư, đã Nam tiến hoặc không phải dễ có dịp tiếp xúc & trò chuyện cùng họ.
1 phần người HN có nền tri thức đáng nể nhưng nhà sẵn có xe sẵn có, họ hưởng thụ cuộc sống mà ko cần bon chen nên nhìn có vẻ an phận ít phấn đấu.
1 phần người HN thất bại sống chen chúc, hay mượn hào quang phố cổ hồ cụ rùa để an ủi thực tại tù mù.

Dân ngoại tỉnh phù hợp lớp nào sẽ nhìn thấy dân HN lớp đó.
Nhận xét khá hay nhưng phải thêm vài cái gạch đầu dòng "1 phần" nữa.
 

fantasy0178

Xe tăng
Biển số
OF-10145
Ngày cấp bằng
25/9/07
Số km
1,845
Động cơ
652,429 Mã lực
E cựu rể phố cổ đây, vk cũ e dân gốc, khách quan mà nói ai cũng có mặt tốt mặt xấu, đôi khi chỉ vì họ sống khác mình mà mình nghĩ là k tốt. Cá nhân e thì thấy k hợp với cách sống của mình, vậy thôi chứ k ai hoàn hảo cả.
 

091090098

Xe điện
Biển số
OF-62619
Ngày cấp bằng
23/4/10
Số km
3,948
Động cơ
478,960 Mã lực
Nơi ở
Oppa Hoan Kiem style
Du lịch là thế mà cụ, nói gì phố cổ, hươu vượn nhốt cũi ở sở thú người ta vẫn bỏ tiền mua vé đi tham quan cho biết đó thôi
Và có cái chỗ người ở hẳn hoi , rộng rãi, sạch sẽ hơn mà mời không những ko ai ghé thăm thậm chí con em sinh trưởng nơi đó cũng ko buồn về.

Nhiều ngành chỉ quan tâm chỗ nào có nhiều ruồi để bắt thôi, là mật hay mứt cũng được.
 

kijuto161

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-320284
Ngày cấp bằng
19/5/14
Số km
870
Động cơ
295,987 Mã lực
Em xin phép có ý kiến 1 tý chỗ này: các làng ven đô Hà Nội thường có nghề phụ, và người dân ở đây thường có sự giao thoa (học tập, thương mại, tương tác công việc ...) với "dân Hà Nội" theo tần suất hàng ngày.

Điểm này, theo em thì là nguồn gốc tạo ra sự khác với làng quê các vùng Hà Tây, Sơn Tây...

Em xin phép không tranh luận vào chủ đề chính của thớt. Từ "dân Hà Nội" em để trong ngoặc kép,vì với em, Hà Nội, là phố, chỉ từ phố Huế trở lên phía hồ Gươm. Còn em thì chưa bao giờ nhận là người Hà Nội, mà luôn tự nhận là "dân nhà quê Hà Nội", vì làng quê em cách hồ Gươm tận 4km. Làng cũng có lâu rồi, từ thời Trần được gọi là hương Cổ Mai.
Em sinh ra và lớn lên ở quê, đến em là thế hệ thứ 7 (theo em biết để chào hỏi quanh làng, trước nữa em chưa đọc gia phả).

Các bạn bố em, rồi bố mẹ các bạn em (các cụ 70-80 cả), bác nào người Hà Nội phố thì chỉ nói chuyện vài câu là biết ngay. Đến lứa bạn em, cũng Hà Nội phố, nhưng cách ăn nói cũng bị khác đi ít nhiều.
Dân phố cổ là tầng lớp tinh hoa của HN rồi. Ông thớt lấy tư cách gì đánh giá. nhảm nhí vl.
Tí sai mẹ rồi tí! phố cổ là vị trí địa lí, tinh hoa là tầng lớp người, cư trú ở phố cổ nhiều “thằng xe, con bếp” lắm Tí ạ! Chim chuột nhau ngoài máy nước rồi phát sinh ra thế hệ sau cư ngụ đầy ở mạn Khâm Thiên, Phùng Hưng....Định nghĩa về “số đời” cũng vì thế mà sai theo! :)) Tinh hoa vào nam, sang Pháp nhiều lắm, số còn lại vì là “tư sản, tiểu tư sản” nên bị cách mạng phệt đến bây h vẫn nằm im thở khẽ! K phải ngẫu nhiên mà thế hệ F1 Việt ở Pháp nhiều tri thức và có chỗ đứng như vậy đâu. Tí ok k Tí? :))
 
Chỉnh sửa cuối:

dasaev

Xe buýt
Biển số
OF-12712
Ngày cấp bằng
16/1/08
Số km
827
Động cơ
517,068 Mã lực
Một đề tài chả bao giờ kết thúc. Mình sinh ở Bạch Mai nhưng sống vùng ngoại thành trước đây – quê 1 cục theo định nghĩa của các bạn Phố Cổ.

Mình thì thấy thế này: chả phải chỉ có các bạn phố cổ “khinh người” như bác chủ top nói đâu. Khối cụ có bố mẹ dân tỉnh, sinh ở HN cũng có sự phân biệt; Khối cụ lập nghiệp ở HN thành đạt cũng có sự phân biệt Quê – Tỉnh…

Riêng mình thì mình kệ, khối “kẻ nhà quê” mà mình lại thấy trọng hơn “ông Tỉnh”
 

tranmanhha

Xe điện
Biển số
OF-105945
Ngày cấp bằng
16/7/11
Số km
3,934
Động cơ
454,814 Mã lực
Việc khác em không bàn.
Nhưng em nghĩ, cụ chủ thớt có 1 điều gì đó không thoải mái.
 

6997

Xe container
Biển số
OF-97440
Ngày cấp bằng
28/5/11
Số km
5,465
Động cơ
458,389 Mã lực
Tí sai mẹ rồi tí! phố cổ là vị trí địa lí, tinh hoa là tầng lớp người, cư trú ở phố cổ nhiều “thằng xe, con bếp” lắm Tí ạ! Chim chuột nhau ngoài máy nước rồi phát sinh ra thế hệ sau cư ngụ đầy ở mạn Khâm Thiên, Phùng Hưng....Định nghĩa về “số đời” cũng vì thế mà sai theo! :)) Tinh hoa vào nam, sang Pháp nhiều lắm, số còn lại vì là “tư sản, tiểu tư sản” nên bị cách mạng phệt đến bây h vẫn nằm im thở! K phải ngẫu nhiên mà thế hệ F1 Việt ở Pháp nhiều tri thức và có chỗ đứng như vậy đâu. Tí ok k Tí? :))
Ơ kìa mợ, em có bàn về chủ đề chính của thớt đâu :D

Mà về cơ bản, tí chả bao giờ tròn trịa, thẳng thớm mợ nhỉ. Tí thì vểnh ngược, tí thì buông dài, rồi hai tí thì tí này khác tí kia... Nói chung là về tí đó em thấy rất phức tạp. Mợ và các mợ khác chắc chắn rành tí hơn em. :D
 

Matxech

Xe container
Biển số
OF-362818
Ngày cấp bằng
13/4/15
Số km
6,093
Động cơ
326,283 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Hà nội còn mấy ng hà nội đâu
Toàn dân hà nội thôi
 

wave-tau

Xe container
Biển số
OF-39191
Ngày cấp bằng
26/6/09
Số km
6,980
Động cơ
542,395 Mã lực
Đâu cũng có người nọ người kia.
Nhà em cũng có họ hàng trên hàng bài, tính họ đa số "lành lạnh" theo cảm nhận của những người quen sống với "tình hàng xóm", tiếp xúc lâu họ cũng tình cảm đấy, nhưng theo cách khác.
'
Nói đi phải nói lại chứ ko ít người gọi là "quê" cũng hay tự ti về bản thân lắm, thấy đội nó chảnh phải chảnh hơn cho chúng nó sợ. :))
 

Grayson

Xe buýt
Biển số
OF-742563
Ngày cấp bằng
10/9/20
Số km
638
Động cơ
66,660 Mã lực
Đọc bài của cụ chủ, mình chỉ dám nói những gì mình thấy trong 1 không gian hạn hẹp mà mình được nhìn thấy từ ruột thịt, những người mình biết thôi.

Ông mình, bố mình sinh ra trên phố cổ nhưng mình thì lại không được như thế. Sau 1946, người phố cổ ra đi 1 loạt theo lời kêu gọi tản cư kháng chiến; sau 1954 -1955 đi 1 loạt vào Nam, từ 1955 đến nay cũng biến động rất nhiều. Đồng thời với dòng người ra đi thì cũng có 1 loạt người đổ về.

Như nhà mình, sau 1946, ông bà, con cái bồng bế nhau đi lên chiến khu, về nhà bị nhảy dù chiếm mất. Sau hòa bình về chỉ đòi lại được (và cũng chỉ dám đòi thế) 1 phòng 40m2 cho 5, 6 con người.

Sau rồi papa đi làm, điều đi khắp vùng Tây Bắc, mãi mới về HN được được phân nhà tập thể ở vùng ven, mình là “thằng nhà quê”. Về thăm ông bà ở phố cổ, tụi nhảy dù nhìn mình khinh ra mặt. Hồi nhỏ cũng tức, sau lớn thì mặc kệ.

“Người Hà Nội” hay “Phố Cổ” gì đó mình thấy cũng nhiều thành phần. Người cũ, người là cán bộ,… cũng nhẹ nhàng thôi – còn thành phần chợ búa thì không chấp

P/S: mà mình thấy người HN mới nổi bây giờ cũng chảnh phết, không cứ gì người phố cổ đâu.
Người Hà Nội ở phố Cổ từ trước 1954, trong phạm vi 4 quận nội thành cũ thì mới nên gọi là người phố cổ. Sau 1954 một lượng lớn tư sản, trí thức di cư vào Nam, sau đó ra nước ngoài. Số còn lại (hs trường Đồng Khánh, trường Pháp, abc...) giờ cũng ngoài 80-90 cả rồi, chủ thớt lấy đâu ra mà gặp được các cụ thế hệ này để mà phán xét!
Hà Nội sau 1954 cq tịch biên 1 số lượng lớn nhà cửa của dân tư sản, trí thức phố cổ đem chia chác cho các tầng lớp công nông binh người lao động ngoại tỉnh vào sống.
Quá trình nhảy dù của dân ngoại tỉnh này tiếp diễn liên tục qua nhiều giai đoạn cho tới nay. Vậy nên những gì chủ thớt nói sai ngay từ khái niệm về mặt lịch sử, địa lý, thành phần của cái gọi là "dân phố cổ Hà Nội"!
 
Chỉnh sửa cuối:

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
12,047
Động cơ
540,373 Mã lực
Các cụ có để ý nhà trên 36 phố cổ đều có cái ngách nhỏ ko. Theo cách em hiểu ngách đấy dành cho người giúp việc ra vào. Nhà nào giờ còn chơi nguyên căn là oách và dân HN lâu năm. Nhà mẹ vợ em thì ở TRiệu Việt Vương chắc ko đc tính phố cổ. Nó là khu như kiểu "phân lô" bây giờ, nhà bà thì oách, chơi nguyên căn luôn. Giờ a chị em chia ra để ở.
Bác này để ý chi tiết này hay, nhưng lý giải là thế này. Trước kia là nhà mặt tiền chiều sâu khá sâu. Chủ cũ muốn bán một phần, cũng có thể để chia cho các con mình nên phải chia lô đất làm 2, một lô hình chữ nhật vuông vắn, một lô hình chữ L trong đó thân chữ L chính là cái ngách làm lối đi vào cho lô đất nằm đằng sau.
 

hatinh5760

Xe điện
Biển số
OF-429593
Ngày cấp bằng
13/6/16
Số km
3,276
Động cơ
205,250 Mã lực
Nay gặp lại bạn hữu xưa.. Ngồi trò chuyện về phụ huynh. Tình cờ toạ đàm về tính cách các bà mẹ chồng. Tự dưng có 1 nhận xét rất (private ideas) ư là “hơi” phiến diện về tính cách các bà các cô trên phố” cổ:
1. Khinh người (khinh những người nhà quê, kém cỏi hơn mình)
2. Bảo thủ (luôn cho mình là đúng )
3. Ảo tưởng về dĩ vãng xa xưa (thời hào quang từng là học sinh trường pháp - trưng vương/ trường bưởi...)/ thời mặc quần trắng - dép nhung - có sen/ đòi sang chảnh... (Dù các cụ nay cuộc sống thiếu thốn khéo Ko bằng dân quê.. nhưng vẫn coi thường dân quê)
4. Hà khắc với ng khác - nhiều định kiến - thù dai/ nhớ lâu.
5. Khá ghê gớm
...
Tất nhiên ko phải là tất cả a. Nhưng đó phần lớn những “nhân vật điển hình em thấy !
Ngoài ra vẫn nhiều cụ sang trọng quyền quý lễ giáo & rất khiêm nhường ... đúng kiểu phụ nữ tràng an xưa..(nhưng thiểu số)

Em mạn phép toán đàm xin thỉnh giáo ý kiến các cụ.
Cũng cùng sẽ kể thêm những mẩu chuyện khác cùng chia sẻ.
Giọng văn không biết có liên quan đến ông ghét bọn ăn bánh mỳ pha tê không.
Dân đâu cũng có người nọ, người kia.
Dân chính gốc phố cổ, rất đông tới Vườn Địa Đàng. Kha khá nữa chuyển đi cùng con cháu ở nước ngoài, ở các khu đô thị, mua nhà, mua đất xây nhà lử ven đô, ở Nha Trang, Đà Nẵng, Cửa Lò...
Số còn ở lại đó, số đông cải tạo lại nội thất, tạo tiện nghi (nhà phố cổ rất rất khó sửa bên ngoài, xây lại). Những người sống cuộc sống thấp cấp, tính cách thấp hèn mà chủ thớt gặp, tin không phải là người gốc. Cho dù dân khu phố cổ là dân kẻ chợ, buôn bán. Nhưng tính cách mà chủ thớt liệt kê, vẫn nghĩ là dân nhập cư.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top