- Biển số
- OF-144118
- Ngày cấp bằng
- 1/6/12
- Số km
- 1,053
- Động cơ
- 373,252 Mã lực
E đang ở phố Cổ đây, ngay Hàng Mã nhé. Thật sự thì dân đang sống hiện nay đa phần là buôn bán bon chen thì làm gì có tinh hoa.
Em dân quê cụ ạ.Cụ có thuộc thành phần sang trọng khiêm nhường lễ giáo ko?
Chuyện đó phổ biến mà cụ.Em lại thấy cụ nói nhiều thứ khiến em nhớ ra ngày nhỏ, nhà em ở số nhà 34btx, cứ tối là em xuống đoạn cuối phố chơi với bà cụ ở số nhà bên dãy lẻ, khg nhớ là số 101, 91, gì đó, đại loại bà cụ tên Trang, bạn của bà ngoại em
Cụ một mình ột căn phòng bé tý, kg dám ho to thở mạnh, có rất nhiều phòng nhỏ như thế, theo lời cụ kể là toàn người đến thuê hoặc ở nhờ sau đó đuổi kg đi. Chắc do cụ hiền mà chiều em nên em hay qua chơi và chứng kiến cảnh họ chửi cụ, bắt nạt ghê lắm.
Về sau con trai cụ đi kinh tế mới kéo cả nhà về, bác này cũng kg vừa nên đòi lại đc cả căn nhà rộng lớn, nhưng cũng kiện cáo cưỡng chế ròng rã bao lâu, mừng cho bà cụ rất hiền lành hết cảnh một thân một mình cứ co rúm ró lại trong căn phòng tối um
Cụ ở 34 BTX là gần chỗ cửa hàng dầu hoả có ông cụt cả 2 chân ag? Nếu cho thuê sau đòi lại cái nhà lá lụp xụp thì chỉ có nhà 101 góc Tuệ Tình, nhà đấy có 2 anh em trai ởEm lại thấy cụ nói nhiều thứ khiến em nhớ ra ngày nhỏ, nhà em ở số nhà 34btx, cứ tối là em xuống đoạn cuối phố chơi với bà cụ ở số nhà bên dãy lẻ, khg nhớ là số 101, 91, gì đó, đại loại bà cụ tên Trang, bạn của bà ngoại em
Cụ một mình ột căn phòng bé tý, kg dám ho to thở mạnh, có rất nhiều phòng nhỏ như thế, theo lời cụ kể là toàn người đến thuê hoặc ở nhờ sau đó đuổi kg đi. Chắc do cụ hiền mà chiều em nên em hay qua chơi và chứng kiến cảnh họ chửi cụ, bắt nạt ghê lắm.
Về sau con trai cụ đi kinh tế mới kéo cả nhà về, bác này cũng kg vừa nên đòi lại đc cả căn nhà rộng lớn, nhưng cũng kiện cáo cưỡng chế ròng rã bao lâu, mừng cho bà cụ rất hiền lành hết cảnh một thân một mình cứ co rúm ró lại trong căn phòng tối um
Vậy cụ gặp những thành phần đó làm gì, hơn nữa hầu hết họ cũng ko còn ở VN hoặc ở phố cổ nữa đâu (có thể còn nhà nhưng cho thuê, bản thân sống ở khu phố khác).Em dân quê cụ ạ.
Thanks cụ, em hồi í còn nhỏ, chưa hiểu được sâu như này. Cuối cùng là cái tay sửa xe đó nó chiếm của ông cụ gian giữa, nhà kia ở nhờ chiếm luôn gian trong, gian bán hàng ở ngoài cùng thì bán, số tiền tương đương 3 chiếc xe máy Sim sơn (Đức)Thành phần sửa xe đó gọi là "dân đi kinh tế mới" về, ban đầu thì "mượn, nhờ" với sự giới thiệu (bảo kê) của cán bộ khu, tiểu khu (quận, phường) xxxKV, sau 1 thời gian thì chiếm dần từ ngoài vào trong, biến nhà của chủ thành của mình, quẳng cả giường của chủ nhà lẫn con nhỏ của chủ nhà (đang đi vắng) ra ngoài đường cũng có.
Chủ nhà cũng phải sợ dân kinh tế mới, vì bản thân đã bị quy thành phần tư sản, cửa hàng mặt tiền to thì bị trưng thu, cửa hàng nhỏ thì có thể giữ được với điều kiện phải lập "tổ hợp tác" (có thêm 1-2 người cùng làm, nên phải cho mấy dạng "kinh tế mới" người nhà cán bộ/ xxx đứng tên, cùng sử dụng chung cửa hàng). Ho he là nó gọi xxx đến khám nhà, quy luôn tội kinh doanh cá thể, ghi vào sổ đen diện phởn động, con cái xác định.... lý lịch đen, cả nhà vccc ăn không ngon ngủ ko yên với chúng nó!
Khổ nta lại cứ khoe với em là dân phố cổ mố khổ cái thân em. Chắc số em đen chưa gặp dc người tràng anVậy cụ gặp những thành phần đó làm gì, hơn nữa hầu hết họ cũng ko còn ở VN hoặc ở phố cổ nữa đâu (có thể còn nhà nhưng cho thuê, bản thân sống ở khu phố khác).
Đọc còm cụ em chợt nghĩ, Ở nhờ ? vậy nếu nhà nước phân mà gia đình nhất định kg cho thì lúc đó tệ nhất có thể xảy ra chuyện gì cụ ?Chuyện đó phổ biến mà cụ.
Ngôi nhà của người thân e tdt hơn 200m2, sâu 30-40m, vs 2 lớp nhà 2 tầng các nhau bằng giếng trời, 1954 chỉ có nhõn 2 cụ (vc trẻ) ở với nhau, sau thêm vài đứa con, các cụ kể lại 2vc trẻ còn sợ ma, , nên sau đó khi nhà nước phân 1 gđ đầu tiên vào "ở nhờ", 2 cụ còn.... thích vì nhà có thêm người, thêm đông vui, đỡ sợ ma
Sau đó thì cái vòi bạch tuộc kia dần dà tống vào hết dân kinh tế mới, người lao động, cán bộ tỉnh, cán bộ phụ nữ, cho tới lúc có tới 5 hộ "cán bộ", cuối cùng, vòi bạch tuộc thít lại dồn vc chủ nhà vs 5 đứa con của họ vào 2 gian nhà nhỏ và 1 cửa hàng bị gán thành "tổ hợp tác", để rồi nhiều năm sau này con cái 2vc chủ nhà sẽ phải bỏ 1 số tiền ko nhỏ ra mua lại chính ngôi nhà/ mảnh đất của ông cha để lại + với lòng biết ơn sâu sắc nhất tới các hậu thế của cái vòi bạch tuộc kia!
Còn nhà cửa cho 5 hộ kia ở nhờ đương nhiên mất trắng!
Em cũng mong và hy vọng được thế mợ ạ. Nhưng có thứ mất rồi khó mà lấy lại được. Có chăng là đôi, ba tiếng sáng mồng 1 tết mà cũng chỉ ở một số ít chỗ thôi. Tiếc tiếc là....Hn không phải là HN xưa nhưng vẫn đáng yêu và ngày một gắn bó hơn cụ ạ. Em hy vọng HN ngày mai tốt hơn HN ngày xưa của thế hệ em. Ngày xưa khổ quá giờ có điều kiện thì phải đẹp và hiện đại hơn chứ cụ
Chuẩn cụ ơi, cụ ở số nhà bao nhiêu ? cụ biết cụ Trang hả ? kg biết giờ cụ còn sống kg ? bà em gần trăm tuổi rồi cụ. em hồi đó còn bé tầm lớp 3,4 nên kg rõ cụ có mấy con trai, sau khi con cụ về thì em kg xuống chơi nữa, lúc trc cứ thương bà cụ hiền lành mà cụ cũng quý em, khổ em vẫn nhớ cảnh cơm niêu nước lọ một mình, nhà thì tiết kiệm điện tối um, nghe tin cụ đòi đc nhà, cả nhà em mừng thay cho cụ. mà nếu đúng số 101 thì trí nhớ em cũng kg đến nỗi tệCụ ở 34 BTX là gần chỗ cửa hàng dầu hoả có ông cụt cả 2 chân ag? Nếu cho thuê sau đòi lại cái nhà lá lụp xụp thì chỉ có nhà 101 góc Tuệ Tình, nhà đấy có 2 anh em tai ở
E chơi ở đó nên biết thôi. Nhà đó sau bán hết chia nhau đi đâu ý e cũng k biết. Nhà cũ ở đấy h còn ai đâu,bán hết, hình như còn cái nhà trẻ là k bán được vẫn xập xệ thế,nhà 72 thì phảiChuẩn cụ ơi, cụ ở số nhà bao nhiêu ? cụ biết cụ Trang hả ? kg biết giờ cụ còn sống kg ? bà em gần trăm tuổi rồi cụ.
À kg nếu nhà bán dầu hỏa cách ít nhất nhà em cũng phải gần chục số nhà
Thời kỳ tem phiếu và sổ gạo , cụ nghĩ có thể xảy ra những chuyện gìĐọc còm cụ em chợt nghĩ, Ở nhờ ? vậy nếu nhà nước phân mà gia đình nhất định kg cho thì lúc đó tệ nhất có thể xảy ra chuyện gì cụ ?
Chịu ngày đó bé đâu biết, chỉ ghét bọn đã ở nhờ còn mất dạyThời kỳ tem phiếu và sổ gạo , cụ nghĩ có thể xảy ra những chuyện gì
Ở nhờ: cho ở nhờ, cả nhà ở chung nhau trong 1 phòng. Tiền tuần lễ vàng: có đưa mấy chục cây còn bị quy là thành phần hạng A lỳ lợm không đóng góp cho cách mạng, con cái thi điểm cao nhất nhưng không được vào đại học, phải đi kinh tế mới vì cái thành phần đó. Nếu được nhà nước phân người cho vào nhà mình ở mà nhất định không cho thì không biết hậu quả thế nào.Đọc còm cụ em chợt nghĩ, Ở nhờ ? vậy nếu nhà nước phân mà gia đình nhất định kg cho thì lúc đó tệ nhất có thể xảy ra chuyện gì cụ ?
Thế là cụ cũng hiểu khá rõ rồi, chỉ có điều bây giờ nhiều người nghĩ đó là chuyện... bịa! Mà thực tế thì những chuyện đã qua kể lại cũng để những ai yêu lịch sử thì biết thêm về những mảnh đời xưa, tin hay ko tin giờ cũng chẳng để làm gì.Thanks cụ, em hồi í còn nhỏ, chưa hiểu được sâu như này. Cuối cùng là cái tay sửa xe đó nó chiếm của ông cụ gian giữa, nhà kia ở nhờ chiếm luôn gian trong, gian bán hàng ở ngoài cùng thì bán, số tiền tương đương 3 chiếc xe máy Sim sơn (Đức)
CNay gặp lại bạn hữu xưa.. Ngồi trò chuyện về phụ huynh. Tình cờ toạ đàm về tính cách các bà mẹ chồng. Tự dưng có 1 nhận xét rất (private ideas) ư là “hơi” phiến diện về tính cách các bà các cô trên phố” cổ:
1. Khinh người (khinh những người nhà quê, kém cỏi hơn mình)
2. Bảo thủ (luôn cho mình là đúng )
3. Ảo tưởng về dĩ vãng xa xưa (thời hào quang từng là học sinh trường pháp - trưng vương/ trường bưởi...)/ thời mặc quần trắng - dép nhung - có sen/ đòi sang chảnh... (Dù các cụ nay cuộc sống thiếu thốn khéo Ko bằng dân quê.. nhưng vẫn coi thường dân quê)
4. Hà khắc với ng khác - nhiều định kiến - thù dai/ nhớ lâu.
5. Khá ghê gớm
...
Tất nhiên ko phải là tất cả a. Nhưng đó phần lớn những “nhân vật điển hình em thấy !
Ngoài ra vẫn nhiều cụ sang trọng quyền quý lễ giáo & rất khiêm nhường ... đúng kiểu phụ nữ tràng an xưa..(nhưng thiểu số)
Em mạn phép toán đàm xin thỉnh giáo ý kiến các cụ.
Cũng cùng sẽ kể thêm những mẩu chuyện khác cùng chia sẻ.
Em đến chơi nhà một người trên phố chả biết vó phải cổ không, nhà thấy nuôi một con chó cũng nhỏ thôi, em thấy nó vẫy đuôi mà cứ vẫy dọc từ mít lên lưng chứ không vẫy ngang như mọi con, em hỏi sao lại thế, chủ nhà bảo tại nhà chật quá thành ra nó cũng phải thích nghi, chứ vẫy ngang vướng lắm...
Vang mà lại lộn. Sao cháu cực dị ứng cái kiểu viết cố tình sai chính tả thế này.
Tới nay e có thể xác nhận được 10/10 những thành phần đó đã (hoặc đang) kết thúc cuộc đời của họ rất bị thảm, cụ thể như e biết: 1 nữ cán bộ ko ck, tính tình rất tai ác, sống nghèo khổ từ lúc trẻ đến lúc già, tự lộn cổ xuống nước chết chìm; 2vc cán bộ 1 mất trí, 1 đang liệt giường liệt chiếu chục năm chưa thăng được, 1 cb phụ nữ lão thành ck chết, ko có con phải đi xin con nuôi, con nuôi cũng đi tù rồi chết sớm. (còn nữa e chưa kịp nhớ ra hết, để kể sau )Chịu ngày đó bé đâu biết, chỉ ghét bọn đã ở nhờ còn mất dạy
Cám ơn.Đến hỏi đường mà còn bị người ta xổ toẹt thế thì cũng hiểu cách hỏi đường và giao tiếp của cụ.
Nếu được, cụ làm ơn về làng của cụ.