[Funland] Đàn ông và phụ nữ Hà Nội

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,687
Động cơ
281,792 Mã lực
Có bao nhiêu % Người đi xe biển số Hà Nội hiện nay biết về điều này?

Công viên Thống nhất/ Công viên Lê nin

CÔNG VIÊN THỐNG NHẤT

Công viên Thống Nhất là một trong những công viên lớn ở Hà Nội. Trong công viên có Hồ Bảy Mẫu. Nó tiếp giáp với 4 mặt phố: phố Trần Nhân Tông, Nguyễn Đình Chiểu, Lê Duẩn và Đại Cồ Việt, thuộc địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
Trước năm 1954, ở Hà Nội, khu vực này là một bãi rác và vùng đầm lầy của hai làng Vân Hồ và Thể Giao, ngay sau khi hòa bình được lập lại, cùng với yêu cầu về cải thiện môi trường, đồng thời đất nước còn đang chịu cảnh Bắc Nam chia cắt. Miền Bắc bước vào giai đoạn xây dựng Xã hội chủ nghĩa. Miền Nam vẫn gánh chịu chiến tranh. Lúc bấy giờ, chúng ta mong muốn nhất là có một đất nước thống nhất, thế nên sau khi hòa bình lập lại, từ năm 1955 học sinh, sinh viên các trường đại học, công nhân viên chức đã thực hiện phong trào lao động xã hội chủ nghĩa, gánh đất, nạo vét hồ, san đất, trồng cây... cải tạo đầm lầy.
Và năm 1958, công viên Thống Nhất được khởi công xây dựng, với thiết kế và kỳ vọng nơi đây sẽ là công viên hòa bình và mong muốn thống nhất. Biểu trưng cho điều đó, người ta chia công viên thành những khu đất nhưng lại tập trung trồng cây của cả 3 miền và ở giữa có một con đường lớn mang biểu lộ tập trung, thống nhất đất nước và tập trung nhìn về phía hồ, nơi có đảo Hòa Bình và đảo Thống Nhất. Cuối năm 1960, công viên được hoàn thành.
Đảo Hòa Bình từng có tên là đảo Cò, thể hiện cho khu dân cư cũ. Đảo có rất nhiều cây và vô cùng rậm rạp. Theo những người dân ở khu vực này, trước đây cò bay về hòn đảo này rất nhiều, tuy nhiên qua thời gian, có lẽ do dân cư ở Hà Nội ngày càng đông, xung quanh công viên nhà cửa san sát mọc lên, những đàn cò cũng không dám bay qua thành phố để về hòn đảo nhỏ giữa hồ này nữa. Đến nay, muốn lên đảo, người dân và du khách chỉ có thể dùng thuyền nhỏ để lên vì không có cầu bắc ra đảo.
Có một thời gian, Công viên Thống Nhất mang tên công viên Lê Nin (1980–2003). Từ khi vườn hoa Chi Lăng được đặt tên công viên Lê Nin, công viên Thống Nhất mới dùng lại tên cũ.
Công viên xây bên con đường quốc lộ số 1, nơi hàng ngày có các chuyến tầu đưa những đoàn quân chiến đấu giải phóng miền Nam đi qua, nên con đường ấy có tên là đường Nam Bộ (nay là đường Lê Duẩn).
Từ cổng công viên phía đường Nam Bộ đi vào có một chiếc cầu cong nối với hòn đảo nhỏ. Cây cầu ấy như một hình ảnh tượng trưng nối hai miền chia cắt nên gọi là cầu Thống Nhất. Còn hòn đảo trong công viên thì gọi là đảo Thống Nhất, trong công viên còn có đảo (bán đảo) Dừa - tượng trưng cho mảnh đất miền Nam ruột thịt yêu thương và (bán) đảo Gió, có một quán gọi là Quán Gió, bây giờ thành nhà hàng Gió Mới - ấy là khát vọng Tự do…

(En Quy Tê sưu tầm và biên soạn.
Nguồn: Internet)

FB_IMG_1703807202396.jpg

FB_IMG_1703807239838.jpg

FB_IMG_1703807229049.jpg
Em được mẹ em kể là hồi đó bố em đang học Bách Khoa (tên cũ là Đại Học Đông Dương, bố em thi đậu vào, đang học thì tiếp quản, đổi tên trường) thì được huy động đi lao động gánh đất. Không rõ có phải công trường này ko? Hồi đó các cụ đang yêu nhau. Xong thi đua giữa các đội gì đó về gánh đất. Không biết bố em hăng hái vì thành tích quá sao đó mà sau đó phải nằm viện mấy tháng chữa cột sống. Mẹ em bảo tưởng hỏng luôn. May sau lại ok trở lại.
 

VuNgoanMuc

Xe điện
Biển số
OF-709574
Ngày cấp bằng
5/12/19
Số km
3,534
Động cơ
232,569 Mã lực
Tuổi
48
Chiều liên hoan cuối năm chợt nhớ kỷ niệm thằng Lấm Lem hồi còn đang thi công nhà máy, vì gấp nên ở lại công trường xuyên Tết, em phân vai ông nào vùng nào làm món đó , thằng cu Lấm Lem tra hồ sơ quê HN giao làm món nem dù nó bảo từ bé đến giờ nó chưa quấn cái nào.. đang họp bch công trường thì nó lách vào nói Chú ơi Lem có cho Lấm không .. thế là chết luôn cái tên từ đó.
 

minhtallica

Xe buýt
Biển số
OF-67015
Ngày cấp bằng
23/6/10
Số km
733
Động cơ
450,472 Mã lực
Em được mẹ em kể là hồi đó bố em đang học Bách Khoa (tên cũ là Đại Học Đông Dương, bố em thi đậu vào, đang học thì tiếp quản, đổi tên trường) thì được huy động đi lao động gánh đất. Không rõ có phải công trường này ko?
.....
Đúng đấy cụ ạ! Hà Nội trước tiếp quản (10/1954) và cho tới 1958 thì khu hồ Bảy Mẫu bây giờ là một bãi rác lớn và tập trung của thành phố. Khi đó, dân các khu vực lân cận (khu Vân Hồ Nguyễn Đình Chiểu, đường Lê Duẩn Trần Nhân Tông bây giờ) vẫn có nghề "khai thác bãi rác" từ khu vực này. Hình như cụ Tô Hoài cũng đã có một bút ký về cái khu bãi rác tiền thân CV Thống Nhất, cơ mà em quên mất là nó ở trong tác phẩm nào của cụ...

Đến năm 1958, Hà Nội quyết định xây dựng nơi đây thành công viên để làm chốn vui chơi, giải trí cho người dân Thủ đô.
CVTN1.jpg


Ngày ấy, các tầng lớp nhân dân Thủ đô đã tham gia phong trào lao động xã hội chủ nghĩa, tự nguyện dọn rác, gánh đất, nạo vét hồ, đắp gò, trồng cây… để tạo nên một cảnh quan đẹp cho thành phố.; mà trong đó có Cụ Ông nhà cụ Hự. :)

Ngày 30-5-1961, công viên chính thức khánh thành. Thời điểm ấy, đất nước vẫn còn chia cắt, các cụ cán bộ miền Nam tập kết lại hay lấy nơi này làm địa điểm sinh hoạt, giao lưu nhớ về gia đinh, quên hương nơi xa nên công viên được đặt tên “Thống Nhất” nhằm thể hiện khát vọng sớm giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà.
CVTN2.jpg

Sau lần đổi tên thành CV Lê Nin, cuối cùng nó vẫn quay lại cái tên CV Thống Nhất!
 

114hangbong

Xe cút kít
Biển số
OF-663750
Ngày cấp bằng
30/5/19
Số km
15,721
Động cơ
325,969 Mã lực
Đúng đấy cụ ạ! Hà Nội trước tiếp quản (10/1954) và cho tới 1958 thì khu hồ Bảy Mẫu bây giờ là một bãi rác lớn và tập trung của thành phố. Khi đó, dân các khu vực lân cận (khu Vân Hồ Nguyễn Đình Chiểu, đường Lê Duẩn Trần Nhân Tông bây giờ) vẫn có nghề "khai thác bãi rác" từ khu vực này. Hình như cụ Tô Hoài cũng đã có một bút ký về cái khu bãi rác tiền thân CV Thống Nhất, cơ mà em quên mất là nó ở trong tác phẩm nào của cụ...

Đến năm 1958, Hà Nội quyết định xây dựng nơi đây thành công viên để làm chốn vui chơi, giải trí cho người dân Thủ đô.
CVTN1.jpg


Ngày ấy, các tầng lớp nhân dân Thủ đô đã tham gia phong trào lao động xã hội chủ nghĩa, tự nguyện dọn rác, gánh đất, nạo vét hồ, đắp gò, trồng cây… để tạo nên một cảnh quan đẹp cho thành phố.; mà trong đó có Cụ Ông nhà cụ Hự. :)

Ngày 30-5-1961, công viên chính thức khánh thành. Thời điểm ấy, đất nước vẫn còn chia cắt, các cụ cán bộ miền Nam tập kết lại hay lấy nơi này làm địa điểm sinh hoạt, giao lưu nhớ về gia đinh, quên hương nơi xa nên công viên được đặt tên “Thống Nhất” nhằm thể hiện khát vọng sớm giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà.
CVTN2.jpg

Sau lần đổi tên thành CV Lê Nin, cuối cùng nó vẫn quay lại cái tên CV Thống Nhất!
Nhìn cái ảnh đi xúc đất này em lại nhớ thời cấp 3 được động viên đi đào hồ công viên Nghĩa đô. EM toàn đứng cuối dây chuyền, đến lượt em thì cái rổ đất còn có nửa mà tối về em sốt cao kèm hen luôn. Chắc tại ăn uống không có chất nên lao động tý người quay lơ. Về lại còn bị bố em chê đúng là người giấy, trước bố còn đi đổ đất đắp thành núi Nùng trong cv Bách thảo mãi chả sao.
 

lang thang48

Xe buýt
Biển số
OF-776795
Ngày cấp bằng
10/5/21
Số km
754
Động cơ
44,455 Mã lực
Tuổi
33
Cuối năm rảnh rỗi mở cái thớt để các cụ mợ chém tý 😘
Em tự nhận xét về em luôn : Lười,hiền lành không thích va chạm bọn chen, ít tham vọng, ham chơi…
Mời các cụ mợ chém tiếp ạ 😍
zật mình tưởng cụ chửi cháu
 

NiceMoon1

Xe tải
Biển số
OF-802434
Ngày cấp bằng
11/1/22
Số km
350
Động cơ
19,226 Mã lực
À các mợ HN được cái nấu ăn rất là ngon và đảm đang, mợ nào bạn em cũng vậy luôn, em rất là thích nhưng không học theo được vì lười :D :D. Mời các mợ tới nhà chơi là toàn khách nấu, còn chủ nhà thì đi chợ theo chỉ đạo :)) :)).
Các mợ HN đúng là rất khéo léo, đảm đang, lại còn nhẹ nhàng, em rất là mê :)) :)).
 

HTlangtu

Xe điện
Biển số
OF-486386
Ngày cấp bằng
3/2/17
Số km
2,522
Động cơ
228,300 Mã lực
Có bao nhiêu % Người đi xe biển số Hà Nội hiện nay biết về điều này?

Công viên Thống nhất/ Công viên Lê nin

CÔNG VIÊN THỐNG NHẤT

Công viên Thống Nhất là một trong những công viên lớn ở Hà Nội. Trong công viên có Hồ Bảy Mẫu. Nó tiếp giáp với 4 mặt phố: phố Trần Nhân Tông, Nguyễn Đình Chiểu, Lê Duẩn và Đại Cồ Việt, thuộc địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
Trước năm 1954, ở Hà Nội, khu vực này là một bãi rác và vùng đầm lầy của hai làng Vân Hồ và Thể Giao, ngay sau khi hòa bình được lập lại, cùng với yêu cầu về cải thiện môi trường, đồng thời đất nước còn đang chịu cảnh Bắc Nam chia cắt. Miền Bắc bước vào giai đoạn xây dựng Xã hội chủ nghĩa. Miền Nam vẫn gánh chịu chiến tranh. Lúc bấy giờ, chúng ta mong muốn nhất là có một đất nước thống nhất, thế nên sau khi hòa bình lập lại, từ năm 1955 học sinh, sinh viên các trường đại học, công nhân viên chức đã thực hiện phong trào lao động xã hội chủ nghĩa, gánh đất, nạo vét hồ, san đất, trồng cây... cải tạo đầm lầy.
Và năm 1958, công viên Thống Nhất được khởi công xây dựng, với thiết kế và kỳ vọng nơi đây sẽ là công viên hòa bình và mong muốn thống nhất. Biểu trưng cho điều đó, người ta chia công viên thành những khu đất nhưng lại tập trung trồng cây của cả 3 miền và ở giữa có một con đường lớn mang biểu lộ tập trung, thống nhất đất nước và tập trung nhìn về phía hồ, nơi có đảo Hòa Bình và đảo Thống Nhất. Cuối năm 1960, công viên được hoàn thành.
Đảo Hòa Bình từng có tên là đảo Cò, thể hiện cho khu dân cư cũ. Đảo có rất nhiều cây và vô cùng rậm rạp. Theo những người dân ở khu vực này, trước đây cò bay về hòn đảo này rất nhiều, tuy nhiên qua thời gian, có lẽ do dân cư ở Hà Nội ngày càng đông, xung quanh công viên nhà cửa san sát mọc lên, những đàn cò cũng không dám bay qua thành phố để về hòn đảo nhỏ giữa hồ này nữa. Đến nay, muốn lên đảo, người dân và du khách chỉ có thể dùng thuyền nhỏ để lên vì không có cầu bắc ra đảo.
Có một thời gian, Công viên Thống Nhất mang tên công viên Lê Nin (1980–2003). Từ khi vườn hoa Chi Lăng được đặt tên công viên Lê Nin, công viên Thống Nhất mới dùng lại tên cũ.
Công viên xây bên con đường quốc lộ số 1, nơi hàng ngày có các chuyến tầu đưa những đoàn quân chiến đấu giải phóng miền Nam đi qua, nên con đường ấy có tên là đường Nam Bộ (nay là đường Lê Duẩn).
Từ cổng công viên phía đường Nam Bộ đi vào có một chiếc cầu cong nối với hòn đảo nhỏ. Cây cầu ấy như một hình ảnh tượng trưng nối hai miền chia cắt nên gọi là cầu Thống Nhất. Còn hòn đảo trong công viên thì gọi là đảo Thống Nhất, trong công viên còn có đảo (bán đảo) Dừa - tượng trưng cho mảnh đất miền Nam ruột thịt yêu thương và (bán) đảo Gió, có một quán gọi là Quán Gió, bây giờ thành nhà hàng Gió Mới - ấy là khát vọng Tự do…

(En Quy Tê sưu tầm và biên soạn.
Nguồn: Internet)
E thì không nghĩ như tác giả "En Quy Tê" bài này, vì đa số dân ở 4 quận lõi đều biết cái công viên này, vì xưa làm gì còn chỗ nào chơi đâu:
Đảo Cò, Quán Gió, Công Viên (ít người gọi LeNin hay Thống Nhất), hồ bảy Mẫu, 3 Mẫu
các hồ này nhân dân HN ra lao động công ích, đào bới nạo vét, trước năm 76 thì có huy động cả Sv Bách Khoa, Xây Dựng thì phải? Đến năm 76 cải tạo lần nữa thì công nhân các nhà máy, thanh thiếu niên các tiểu khu (đơn vị phường bây giờ), các cụ nhà e đều tham gia ở hồ Bảy Mẫu đó
Ngày nhỏ cái hồ Bảy Mẫu các cụ cấm e nhảy từ cầu xuống, và cấm bơi (hồi đó trẻ con còn bơi truồng, đi ưỡn ẹo trên thành cầu, rồi tùm xuống, ng đi đường nhìn thấy hết luôn) :))
Các cụ dọa chỗ đó có con Nam Nam kéo chân vì có nhiều người chết đuối, từng có 1 thuyền rồng chở học sinh bị lật, chết hết cả lớp, gồm giáo viên luôn (chả rõ năm 7 mấy)???
Còn mấy cái tên như đảo Hòa Bình, đảo Dừa...., hay mốc thời điểm, ý nghĩa... như trong bài viết, có thể cũng nhiều người k để ý thật. Nhưng thế hệ sau thôi, còn trước các cụ biết hết
 

Binhyennoiay

Xe điện
Biển số
OF-818499
Ngày cấp bằng
2/9/22
Số km
2,912
Động cơ
129,325 Mã lực
Ui, các cụ ngày xưa tội lắm. Ông ngoại em bị tịch thu xưởng sản xuất nước hoa. Bà ngoại bắt đầu phải đi làm công nhân ở xưởng. Sáng sớm bà đạp xe đi có hôm hoảng hốt đạp về kêu Cướp cướp.. Cả nhà lo lắng hỏi bà cướp nó trông thế nào ? Bà bảo nó mặc may ô quần đùi đuổi theo bà miệng nó hô 1 2 3.. thế là được mẻ cười đau bụng giải thích cho bà là họ đi chạy thể dục buổi sáng. Cái cửa hàng nhà ông bà là đại lý đầu tiên của hãng Bata ở HN nên họ hay gọi ob em là ông bà Bata cũng bị người ở quê lên ở nhờ rồi chiếm mất, cái bếp và cái nhà phía trong cũng bị người ta chiếm. Ông bà và các con chỉ còn cái gác 2 nên hễ ai lập gia đình thì lại ngăn 1 buồng lại cho thành phòng riêng. Trong nhà các cô chú em cũng rất hiền lành, dù học giỏi mấy cũng ko được đi học nước ngoài do lý lịch. Nhưng sau đều tự học mà thành đạt. Thế mới thấy nếp nhà quan trọng, những mầm giống ông bà em gieo ngày nào dù khó khăn gian khổ vẫn vươn lên mạnh mẽ và là niềm tự hào của ob.
Giờ thì em biết vì sao mà tiếp xúc với chị em luôn thấy năng lượng tích cực lan tỏa chị ạ @};-
 

Binhyennoiay

Xe điện
Biển số
OF-818499
Ngày cấp bằng
2/9/22
Số km
2,912
Động cơ
129,325 Mã lực
Theo cách làm của bà ngoại với mẹ em thì đúng kiểu bún thang là món để chốt lại thức ăn những ngày tết và sự thanh tao của món này là để mọi người ăn được nhẹ bụng, chống ngán sau 3 ngày cỗ Tết. Nhưng điều này ko có nghĩa bún thang là làm từ đồ ăn thừa ạ, mà là món được lên kế hoạch như 1 món ăn chính trong mấy ngày Tết, chỉ là nó sẽ đc làm vào ngày cuối cùng ạ. Thịt để làm bún thang, mẹ em cũng hay để phần riêng. Nhà nào dùng thịt thừa thì đúng là khó ngon thật ạ.

Em trước hay thích ăn bún thang ở nhà hàng Quán Cũ chỗ đường Phan Đình Phùng. Hơi đắt nhưng khá đúng vị và đúng chất kiểu xưa. Tinh tế và thanh tao nhưng vẫn ngon miệng. Không gian quán cũng ấm áp lịch sự, phù hợp với bạn bè và cả gđ. Quán còn nhiều món ăn đặc trưng của Hà Nội nữa.

Hay hôm nào mợ Bang lang ra đó ăn thử xem mợ có thay đổi quan điểm về món này không. Em thì thấy ngon.
FB_IMG_1703689794182.jpg
Chỗ này em cũng hay ăn, hợp khẩu vị cá nhân em, nước dùng bún thang thơm ngon đậm đà hơn chỗ Cửa Nam.
 

Binhyennoiay

Xe điện
Biển số
OF-818499
Ngày cấp bằng
2/9/22
Số km
2,912
Động cơ
129,325 Mã lực
Cái style full topping được du nhập từ văn hóa ẩm thực miền trung và miền nam về Hà Nội, ở các vùng đó 1 món ăn thường lẫn lộn các loại nguyên liệu và co xu hướng "thập cẩm hóa".
Phở bò Hà Nội bây giờ thời thượng thì phải ăn thịt lõi rùa, có thêm gân, sườn bò và thậm chí là cả bò viên nhân trứng muối.
Bún riêu thì thêm thịt bò, chả cá, trứng vịt lộn
Bún đậu thì chả cốm, thịt luộc, lòng, dồi và cả giả cầy nữa.
Em thì vẫn giữ thói quen của mình: Thích ăn nhất là Phở bò chín, bún riêu nguyên bản và bún đậu thì chỉ cần bún lá ngon và đậu mơ rán giòn
Mách mợ 1 hàng bún riêu hiếm hoi giữ được vị nguyên bản là ở ngõ Hồng Phúc (quán chỉ bán từ chiều đến tối), topping duy nhất bán kèm là giò bò và giò tai, ai không thích ăn thì chỉ cần 1 bát bún không thôi giá 20k là ok rồi
Xưa em rất hay ăn bún riêu chỗ Phạm Sư Mạnh mà lâu nay ko thấy bán nữa. Riêu cua chuẩn như mẹ ta nấu ko thêm bò hay giò gì cả. Nước canh chua dịu, thơm mùi bỗng nếp vs gạch cua béo vàng ươm...
 

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,687
Động cơ
281,792 Mã lực
Bún ốc em thấy quán vỉa hè nhà thờ Hàm Long ăn cũng được.
 

vua_luoi

Xe điện
Biển số
OF-19523
Ngày cấp bằng
4/8/08
Số km
2,867
Động cơ
496,762 Mã lực
HN cũng đại loại như kiểu Trung Của, bao nhiêu dân tộc đến đánh cướp, chiếm, định cư rồi cũng là bị thành Hán hoá, học theo vh TQ.
Bao nhiêu người ra HN đến Gen1, Gen 2 thì sẽ thành dần là ng HN. Hà nội dù các cụ chê thì cũng là tinh hoa của đất nc. Em cũng thấy những ng trụ lại, sinh sôi và phát triển mặt này mặt khác cũng là tinh hoa từ các nơi cả.
 

yadih

Xe tải
Biển số
OF-800791
Ngày cấp bằng
19/12/21
Số km
218
Động cơ
28,086 Mã lực
Giờ mà còn người HN ý ạ ;)). Ít cũng phải lai 2 - 3 đời rồi chứ không có mà tuyệt diệt ;)).

Theo em nên gọi là
Người đã có nhà Hà Nội chứ dùng từ người Hà Nội nghe nó xa vời lắm. Chắc do em ăn chơi hoang đàng nên chưa có dịp được tiếp xúc với con gái HN nết na thùy mỵ, công dung ngôn hạnh, nữ công gia chánh.

Mấy ngày mồng 1 - mồng 4 em đi đàn đúm từ thuở thiếu thời toàn các chị em chửi bậy như hát hay, ngồi khoanh chân dạng háng oánh tá lả ăn tiền mừng tuổi.
Các anh em nhà bán đồ sida nhưng mở mồm ra là tinh tướng tao gốc Hà Nhội =))

Em đẻ ra ở HN chứ gốc gác cha ông quê mùa nên ắt hẳn sẽ có cụ nói giọng văn em có vẻ hằn học với "người HN".
Ý kiến cá nhân em thấy sau khi bị dân tỉnh đè cho mất hết nghề ngỗng kế sinh nhai, vốn tính lười biếng tinh ăn mù làm lại học dốt nên giờ "người HN" đa phần là phế, phần nhiều ăn hết của nả gia đình thì đi làm culi chứ ít ông chủ bà chủ. Số giữ được cốt cách chắc hiếm như tán hoa phượng dọc đường láng còn sót lại :D, đa phần uất đời sinh văng tục, giọng khàn và cưỡi 2 bánh đểu là dấu hiệu nhận biết =))
Hôm tôi ngồi ăn phở Thịnh Hàng Bột, thấy 1 lão già ngồi xe máy ghẻ được 1 ông con béo ị gáy béo núc đầy thịt trông rất lấc cấc chở vào ăn (mà đứa nào gáy béo núc lại còn lấc cấc tôi nhận thấy đều là những đứa ngu độn chẳng ra gì). Lão già đã ngoài 7 xọi vẫn mặc quần bò nhưng khá bẩn nhàu nhĩ, áo Nato đeo kính giọt lệ đổi màu, tóc bạc vuốt keo bóng nhẫy, trịnh trọng vào phát chưa gọi là chủ quán đã mang ngay bát phở ra, có vẻ lão già ở Hàng Bột Khâm Thiên Văn Chương Hồ Giám gì quanh đó, có vẻ cũng dân hạ lưu gốc Hà Lội.

Tôi thú vị vừa ăn vừa ngầm quan sát lão già trịnh trọng lấy giấy ăn lau kỹ thìa đũa, húp 1 miếng nước phở rồi nhắm mắt lim dim ra chiều phê lắm, lão ăn thong thả như đang thẩm du thưởng thức đặc sản, thỉnh thoảng nhìn quanh thực khách trong quán với vẻ tự đắc bọn nhà quê quanh đây xem bố mày ăn thế lày mới nà sành điệu dân Hà Lội =)). Có lẽ lão tưởng lão là Tản Đà hay Tuân già khệnh khạng. Lão ăn khá lâu chắc vì vẻ ngoài ăn mặc ngông ngênh cố cho trẻ nhưng răng cái còn cái mất éo xơi nhanh được.

Cuối cùng lão già cũng chén xong, lại trịnh trọng cầm đũa quệt ngang mồm, đặt đũa ngay ngắn trên bát, lấy tăm ngồi xỉa răng có che miệng và lại liếc nhìn quan khách xung quanh vẻ rất khinh khỉnh bố đời, lấy giấy lau bàn cho sạch rồi ngồi chờ ông con trả tiền, trịnh trọng lê bước ra xe để ông con gáy béo núc chở về nhà >:). Đó có vẻ cũng là 1 người Hà Lội.
 

Honghen2008

Xe container
Biển số
OF-423435
Ngày cấp bằng
19/5/16
Số km
9,564
Động cơ
462,736 Mã lực
Hôm tôi ngồi ăn phở Thịnh Hàng Bột, thấy 1 lão già ngồi xe máy ghẻ được 1 ông con béo ị gáy béo núc đầy thịt trông rất lấc cấc chở vào ăn (mà đứa nào gáy béo núc lại còn lấc cấc tôi nhận thấy đều là những đứa ngu độn chẳng ra gì). Lão già đã ngoài 7 xọi vẫn mặc quần bò nhưng khá bẩn nhàu nhĩ, áo Nato đeo kính giọt lệ đổi màu, tóc bạc vuốt keo bóng nhẫy, trịnh trọng vào phát chưa gọi là chủ quán đã mang ngay bát phở ra, có vẻ lão già ở Hàng Bột Khâm Thiên Văn Chương Hồ Giám gì quanh đó, có vẻ cũng dân hạ lưu gốc Hà Lội.

Tôi thú vị vừa ăn vừa ngầm quan sát lão già trịnh trọng lấy giấy ăn lau kỹ thìa đũa, húp 1 miếng nước phở rồi nhắm mắt lim dim ra chiều phê lắm, lão ăn thong thả như đang thẩm du thưởng thức đặc sản, thỉnh thoảng nhìn quanh thực khách trong quán với vẻ tự đắc bọn nhà quê quanh đây xem bố mày ăn thế lày mới nà sành điệu dân Hà Lội =)). Có lẽ lão tưởng lão là Tản Đà hay Tuân già khệnh khạng. Lão ăn khá lâu chắc vì vẻ ngoài ăn mặc ngông ngênh cố cho trẻ nhưng răng cái còn cái mất éo xơi nhanh được.

Cuối cùng lão già cũng chén xong, lại trịnh trọng cầm đũa quệt ngang mồm, đặt đũa ngay ngắn trên bát, lấy tăm ngồi xỉa răng có che miệng và lại liếc nhìn quan khách xung quanh vẻ rất khinh khỉnh bố đời, lấy giấy lau bàn cho sạch rồi ngồi chờ ông con trả tiền, trịnh trọng lê bước ra xe để ông con gáy béo núc chở về nhà >:). Đó có vẻ cũng là 1 người Hà Lội.
Người HN khổ nhỉ😂
 

BloodOwl87

Xe điện
Biển số
OF-547061
Ngày cấp bằng
23/12/17
Số km
4,565
Động cơ
188,207 Mã lực
Tuổi
37
nhà em quê gốc ở quê, lên hn cũng 3 đời rồi. Ko tự nhận mình là hn hay quê, em chỉ chia sẻ góc nhìn về những người mình tiếp xúc.
Người Hn gốc tầng lớp tư sản or thượng lưu như cụ nào nói thì em chưa được tiếp xúc và ko biết ai như thế. Còn mấy cháu nhà bán giò chả trên phố thì em thấy cũng bt có gì ưu việt đâu. Kể cả về tiền cũng chưa là gì so với nhiều người ở quê lên mà em biết- đồng nghiệp. Mang tiếng ở tỉnh nhưng bố mẹ nó chức sắc cấp cao, mua cho biệt thự HN, du học về, xe sang mer porscher cả chục cái... Đồng nghiệp em nhiều đứa như thế, giàu và cũng có văn hoá ko phải dạng lấc cấc láo lếu như mấy trẩu. Quan trọng là cái văn hoá, dân HN (ko biết trc hay sau 54) mà sống bằng vỉa hè bún mắng cháo chửi, giàu thì chắc gì đã bằng ai mà tự hào. Hơn nữa là có cái vẹo gì hay ko, HN mà vẫn nghèo, ko có thành tựu gì trong cuộc đời thì sao bằng người ở tỉnh lên có địa vị được.
Bạn bè cũng thế bạn em cấp 2 trừ dạng xuất sắc nhất trường ra thì đa phần cũng lẹt đẹt, các bạn đh ở tỉnh lên thì ra đời thu nhập và mặt bằng chung công việc cũng tốt hơn. Cấp 2 HN trường làng với đh KTQD thì tất nhiên và ktqd hơn rồi.
 

xukthal

Xe lăn
Biển số
OF-772930
Ngày cấp bằng
1/4/21
Số km
10,974
Động cơ
1,632,736 Mã lực
 

hairyscary

Xe điện
Biển số
OF-643753
Ngày cấp bằng
28/4/19
Số km
2,288
Động cơ
173,003 Mã lực
Người hướng tới chỗ cao chứ không ai hướng tới chỗ thấp. Các cụ thì bảo có thực mới vực được đạo, mà phú quý rồi mới sinh lễ nghĩa. Mà các cụ cũng nói một miếng giữa đàng bằng một sàng xó bếp, rồi giàu có nhà quê không bằng ngồi lê kẻ chợ.

Người HN tự trào tự cho là người ta lười, ngại va chạm, không thích cạnh tranh thì chẳng sao, vì cũng chỉ là tự trào. Người nơi khác đến cố để bám trụ lại HN hay kiếm lợi ích từ HN, rồi đem giá trị của mình ra làm thước đo để đánh giá người HN thì ...hì hì.

Tại sao hoa sữa ở HN với người HN lại thơm nồng, lãng mạn thế, đi vào thơ ca, văn học? Cũng cái hoa đấy dân các nơi đến bảo hôi rình. Các quan ở quê lên cai trị HN đem trồng đầy ở các khu đô thị mới ở ngoại thành. Các quan ở các tỉnh mang về các tỉnh trồng. Cứ 3m một cây, hôi không chịu nổi.
Thế mới nói là hồn cốt văn hóa thì không phải cứ dí mũi vào là ngửi ra được. Chỉ có c.ứt thì chả cần dí mũi vào cũng thấy thối.
 

juve99

Xe cút kít
Biển số
OF-295057
Ngày cấp bằng
6/10/13
Số km
18,927
Động cơ
253,366 Mã lực
Hôm tôi ngồi ăn phở Thịnh Hàng Bột, thấy 1 lão già ngồi xe máy ghẻ được 1 ông con béo ị gáy béo núc đầy thịt trông rất lấc cấc chở vào ăn (mà đứa nào gáy béo núc lại còn lấc cấc tôi nhận thấy đều là những đứa ngu độn chẳng ra gì). Lão già đã ngoài 7 xọi vẫn mặc quần bò nhưng khá bẩn nhàu nhĩ, áo Nato đeo kính giọt lệ đổi màu, tóc bạc vuốt keo bóng nhẫy, trịnh trọng vào phát chưa gọi là chủ quán đã mang ngay bát phở ra, có vẻ lão già ở Hàng Bột Khâm Thiên Văn Chương Hồ Giám gì quanh đó, có vẻ cũng dân hạ lưu gốc Hà Lội.

Tôi thú vị vừa ăn vừa ngầm quan sát lão già trịnh trọng lấy giấy ăn lau kỹ thìa đũa, húp 1 miếng nước phở rồi nhắm mắt lim dim ra chiều phê lắm, lão ăn thong thả như đang thẩm du thưởng thức đặc sản, thỉnh thoảng nhìn quanh thực khách trong quán với vẻ tự đắc bọn nhà quê quanh đây xem bố mày ăn thế lày mới nà sành điệu dân Hà Lội =)). Có lẽ lão tưởng lão là Tản Đà hay Tuân già khệnh khạng. Lão ăn khá lâu chắc vì vẻ ngoài ăn mặc ngông ngênh cố cho trẻ nhưng răng cái còn cái mất éo xơi nhanh được.

Cuối cùng lão già cũng chén xong, lại trịnh trọng cầm đũa quệt ngang mồm, đặt đũa ngay ngắn trên bát, lấy tăm ngồi xỉa răng có che miệng và lại liếc nhìn quan khách xung quanh vẻ rất khinh khỉnh bố đời, lấy giấy lau bàn cho sạch rồi ngồi chờ ông con trả tiền, trịnh trọng lê bước ra xe để ông con gáy béo núc chở về nhà >:). Đó có vẻ cũng là 1 người Hà Lội.
Đã là tính cách bố đời thì có xuất thân ở đâu cũng vẫn bố đời hết cụ nhé >:)
 

Pumzen

Xe ba gác
Biển số
OF-184401
Ngày cấp bằng
9/3/13
Số km
21,510
Động cơ
1,005,879 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Công viên Thống Nhất sau khi đổi tên, trên cổng chính của công viên ở đường Trần Nhân Tông được dựng dòng chữ rất to " Công Viên VI Lenin" (vladimir ILyich Lenin). Nhà cháu nhớ hồi đó có người gọi thuần Việt là công viên vị Lê nin. :))
Có 1 chi tiết mà rất ít người biết, hồi đó cơ quan chủ quản công viên này thuộc về Sở Văn hoá và Thông tin HN. Những năm bao cấp khó khăn, nhà cháu kiếm thêm bằng cách ngồi bán vé cho người chơi món cò quay có thưởng, 1 kiểu chơi giống như môn roulette hay chiếc nón kỳ diệu. Kiểu chơi này có lúc được cải biên từ vòng tròn sang bản đồ tổ quốc, khoảng chục tỉnh đại diện được đánh dấu bằng bóng đèn, khi dừng quay, sáng ở tỉnh nào thì người đặt ô sẽ được thưởng với các mức độ thưởng khác nhau. Nói chung là 1 dạng cờ bạc nhưng thu hút rất đông người chơi.
 
Biển số
OF-159482
Ngày cấp bằng
5/10/12
Số km
12,261
Động cơ
482,375 Mã lực
Gai HN.jpg


Tấm hình này nguyên gốc là của anh Hữu Bảo chồng chị Quỳnh, chụp vào năm 1982-83


Cặp ngồi dưới cùng là vợ chồng bác ca sĩ Mạnh Hà. Bà béo thì đúng là Lê Quyên rồi :) (hình như ngày xưa cùng đoàn ca múa nhạc với bác Mạnh Hà). "Cậu trẻ con" nhất hình chen giữa 2 người đẹp là Nghệ sĩ Phạm Ngọc Khôi - Nhạc trưởng, giảng viên khoa "Lý sáng chỉ" Nhạc viện (HVANQG) - là ông bô cái cô ca sĩ Ngọc Khuê "Chuồn chuồn ớt" đó! :)
Góc 10h như cô Ái Vân?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top