[ATGT] Dân hỏi-Bộ trưởng trả lời! Các cụ định hỏi gì???

Trạng thái
Thớt đang đóng

Dân37

Xe hơi
Biển số
OF-133211
Ngày cấp bằng
4/3/12
Số km
155
Động cơ
372,830 Mã lực
Nơi ở
SN 37 Phố 37
bộ trưởng cho em hỏi câu nữa
người nông dân cưỡi bò chẳng may đi nhầm ra đường cao tốc làm hỏng đường có bị thu phí và bị phạt hành chính tạm giữ phương tiện không ạ???
Có chứ! Nếu không các chú bảo anh không bằng con bò à?
Ít ra cũng phải hơn được 1 tý chứ nhẩy.
 

tinteu

Xe buýt
Biển số
OF-30752
Ngày cấp bằng
7/3/09
Số km
927
Động cơ
489,950 Mã lực
cho em hỏi nếu BT thăng không sử lý được vụ tắc đường cháy xe thì Bt tính bao giờ BT #
 

PHÓNG

Xe tải
Biển số
OF-3300
Ngày cấp bằng
7/2/07
Số km
421
Động cơ
560,130 Mã lực
Bố hạ chưởng # ơi! Ai xui dại bác ra các chính sách như vậy? Bác cũng có xe riêng, anh em họ hàng, bạn bè... bác cũng có! Có thể đối với bác tiền thuế, phí đó là chuyện nhỏ nhưng với họ là cả 1 vấn đề! Chắc bác cũng nghĩ đến điều này rồi! Tại sao bác không có chính kiến của một thằng 4 lệnh ngành để giân đỡ khổ nhể! A dua, a tòng với chúng nó chỉ mother bác sướng thôi! :))
 

nguvango

Xe buýt
Biển số
OF-91760
Ngày cấp bằng
16/4/11
Số km
741
Động cơ
410,930 Mã lực
Nơi ở
Sư tử quận
Bố hạ chưởng # ơi! Ai xui dại bác ra các chính sách như vậy? Bác cũng có xe riêng, anh em họ hàng, bạn bè... bác cũng có! Có thể đối với bác tiền thuế, phí đó là chuyện nhỏ nhưng với họ là cả 1 vấn đề! Chắc bác cũng nghĩ đến điều này rồi! Tại sao bác không có chính kiến của một thằng 4 lệnh ngành để giân đỡ khổ nhể! A dua, a tòng với chúng nó chỉ mother bác sướng thôi! :))
Ơ hơ, Chú không phải lo thay cho anh.
Anh em họ hàng, bạn bè...của anh đã có trợ giá rồi nhé. Thằng nào thu của họ chú báo anh xử lý nhé....nhé.
 

DuyThanhSNG

Xe tăng
Biển số
OF-116401
Ngày cấp bằng
11/10/11
Số km
1,733
Động cơ
403,149 Mã lực
Càng đọc càng thấy hay,càng nghĩ càng thấy đúng.Bác chủ Thớt nên bán bản quyền cho Gặp nhau cuối năm đi chắc là nổi tiếng đấy
 

Cảnh sát G.T

Xe điện
Biển số
OF-71147
Ngày cấp bằng
21/8/10
Số km
4,374
Động cơ
469,598 Mã lực
Nơi ở
Sau gốc cây, cột điện.
Anh cu # đọc tin này chưa ợ????


http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Bo-truong-Duong-sat-mat-chuc-vi-tang-gia-ve/79168

 
Bộ trưởng Đường sắt mất chức vì tăng giá vé
Thứ Ba, 20.3.2012 | 08:12 (GMT + 7)
Ngày 19.3, Bộ trưởng Đường sắt Ấn Độ Dinesh Trivedi đã phải từ chức do sự phản đối quyết liệt từ **** Đại hội Trinamul - mà ông là thành viên - đối với quyết định tăng giá vé hành khách.

Bộ trưởng Đường sắt Ấn Độ Dinesh Trivedi.
Việc Bộ trưởng Trivedi từ chức đang làm dấy lên đồn đoán rằng chính phủ liên minh Ấn Độ có thể tan rã do bất đồng giữa các bên.

Ông Trivedi công bố quyết định tăng giá vé thêm tối đa 0,3 rupi (0,006USD)/km hôm 14.3 nhằm giúp ngành đường sắt vượt qua giai đoạn khó khăn. Ông Trivedi cho biết đã được tham vấn nên tăng giá vé thật cao, do Ấn Độ chưa từng điều chỉnh giá vé trong gần một thập kỷ qua. Song ông từ chối và chỉ áp dụng mức tăng nhẹ hầu như không đáng kể nhằm cải thiện ngân sách cho ngành đường sắt. Các quan chức đường sắt Ấn Độ nhiều lần kêu ca về tình trạng giá nhiên liệu tăng trong vòng 8 năm qua đã tác động nặng nề đến ngân sách của họ.

Tuy nhiên, chỉ vài giờ sau tuyên bố tăng giá, Chủ tịch **** Đại hội Trinamul - ông Banerjee - đã kịch liệt phản đối động thái này và yêu cầu Bộ trưởng Trivedi từ chức. Chủ tịch **** Đại hội Trinamul cũng đã yêu cầu Thủ tướng Manmohan Singh thay thế Bộ trưởng Trivedi bằng một nghị sĩ khác của đảng là Mukul Roy.
P.T (Theo BBC)
 

MAYGO

Xe hơi
Biển số
OF-114359
Ngày cấp bằng
26/9/11
Số km
109
Động cơ
388,882 Mã lực
Chiếc ô tô với các gia đình cũng cần thiết như xe đối với cơ quan nhà nước, sao chỉ hạn chế xe cá nhân??. Sau thu phí các liên doanh nước ngoài về lĩnh vực ô tô xe máy sẽ đi về đâu? Có giữ lời hứa khi dụ họ đổ tiền vào Việt Nam?
 

Xe gia đình

Xe điện
Biển số
OF-51938
Ngày cấp bằng
1/12/09
Số km
3,959
Động cơ
531,656 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Chiếc ô tô với các gia đình cũng cần thiết như xe đối với cơ quan nhà nước, sao chỉ hạn chế xe cá nhân??. Sau thu phí các liên doanh nước ngoài về lĩnh vực ô tô xe máy sẽ đi về đâu? Có giữ lời hứa khi dụ họ đổ tiền vào Việt Nam?
Anh nói chú nghe nhé: đồng bào của anh mà anh còn chưa quan tâm, nói gì đến bọn tư bản giãy chết nhé :D
 

Ech Op

Xe tải
Biển số
OF-19424
Ngày cấp bằng
2/8/08
Số km
284
Động cơ
504,866 Mã lực
Nơi ở
Nhân Chính - Thanh Xuân
Chiếc ô tô với các gia đình cũng cần thiết như xe đối với cơ quan nhà nước, sao chỉ hạn chế xe cá nhân??. Sau thu phí các liên doanh nước ngoài về lĩnh vực ô tô xe máy sẽ đi về đâu? Có giữ lời hứa khi dụ họ đổ tiền vào Việt Nam?
Sắp tới thuế nhập khẩu xe về 0 thì cần đếch gì các liên doanh lắp ráp ô tô nữa.
Xe nhà nước, xe quân đội... lấy đâu ra tiền mà nộp phí, tiền cho cả cái bộ máy đấy hoạt động cũng là từ tiền thuế của dân mà (à còn tiền bán dầu thô với than nữa).
 

xephuot

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-112581
Ngày cấp bằng
13/9/11
Số km
707
Động cơ
109,853 Mã lực
Em xin giơ tay hỏi bộ trưởng câu này thôi ạ: Chúng em đi làm nếu hoàn thành nhiệm vụ thì Thủ trưởng mới trả lượng cho em ạ vì vậy em luôn phải cố gắng để không bị trừ lương. Dưng mà nếu "nhiệm kỳ này" dân đánh giá Bộ trưởng không hoàn thành nhiệm vụ thì Bộ trưởng có dám trả lại lương đã lĩnh từ tiến thuế của dân không
 

xephuot

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-112581
Ngày cấp bằng
13/9/11
Số km
707
Động cơ
109,853 Mã lực
Em tranh thủ hỏi thêm câu nữa: Em ở trên núi, thường xuyên đi lại bằng xe trâu quệt cũng 4 bánh nghiêm chỉnh chạy lông rông ra đường toàn bị bọn xe biển xanh chửi đi dẹp vào cho các anh ý đi (mà có khi bác chả biết xe trâu quệt thế nào nhẩy) thì có bị thu phí không ợ!!!!
 

Xe gia đình

Xe điện
Biển số
OF-51938
Ngày cấp bằng
1/12/09
Số km
3,959
Động cơ
531,656 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Em xin giơ tay hỏi bộ trưởng câu này thôi ạ: Chúng em đi làm nếu hoàn thành nhiệm vụ thì Thủ trưởng mới trả lượng cho em ạ vì vậy em luôn phải cố gắng để không bị trừ lương. Dưng mà nếu "nhiệm kỳ này" dân đánh giá Bộ trưởng không hoàn thành nhiệm vụ thì Bộ trưởng có dám trả lại lương đã lĩnh từ tiến thuế của dân không
Chú kém tắm lắm. Làm quan thì lương không quan tâm, lậu mới là đáng kể. Nếu anh được tín nhiệm lên chức cao hơn, anh sẽ tình nguyện làm không hưởng lương (chỉ cần lậu thôi). Chú nhớ bỏ phiếu tín nhiệm anh nhé :D
Ký tên: #
 

Xe gia đình

Xe điện
Biển số
OF-51938
Ngày cấp bằng
1/12/09
Số km
3,959
Động cơ
531,656 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Em tranh thủ hỏi thêm câu nữa: Em ở trên núi, thường xuyên đi lại bằng xe trâu quệt cũng 4 bánh nghiêm chỉnh chạy lông rông ra đường toàn bị bọn xe biển xanh chửi đi dẹp vào cho các anh ý đi (mà có khi bác chả biết xe trâu quệt thế nào nhẩy) thì có bị thu phí không ợ!!!!
Chú cứ từ từ rồi sẽ đến lượt. Cần phải có lộ trình chứ. Hết nạc thì mới vạc đến xương. :D
Ký tên: #
 

Kupin_lonely

Xe tải
Biển số
OF-66040
Ngày cấp bằng
10/6/10
Số km
331
Động cơ
438,010 Mã lực
Nơi ở
Nơi niềm vui bất tận
Cháu dự chắc chắn...những vấn đề về an toàn, xây dựng giao thông đô thị, các loại phí, lệ phí lưu hành...sẽ đc bàn luận một cách HOT nhất có thể...
 

Xe gia đình

Xe điện
Biển số
OF-51938
Ngày cấp bằng
1/12/09
Số km
3,959
Động cơ
531,656 Mã lực
Nơi ở
Hà nội

Phim Ngôi Sao

Xe hơi
Biển số
OF-116329
Ngày cấp bằng
11/10/11
Số km
178
Động cơ
387,540 Mã lực
Nơi ở
Số 9 ngõ 81 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội
Website
www.phimcachnhiet.com.vn
Cho em hỏi Cụ mới ngồi vào ghế BT mà hăng máu thế vậy cụ có nghĩ khi cụ về vị trí quen thuộc là dân thường thì cụ nghĩ gì ợ
 

Xe gia đình

Xe điện
Biển số
OF-51938
Ngày cấp bằng
1/12/09
Số km
3,959
Động cơ
531,656 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Anh cũng như các chú, xuất thân từ công dân hạng 1. Nhưng anh khác các chú là đã là BT thì khi về hưu anh là công dân thượng lưu với nhà đẹp, xe xịn, tiền vô kể. Lúc đó anh vẫn là bá tước Dùi Lừa Thiên. Còn các chú thì vẫn không có ô tô mà đi, hoặc có ô tô mà không thể đi được. Đẳng cấp nó ở chỗ đó. Hehe :D
 

Phim Ngôi Sao

Xe hơi
Biển số
OF-116329
Ngày cấp bằng
11/10/11
Số km
178
Động cơ
387,540 Mã lực
Nơi ở
Số 9 ngõ 81 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội
Website
www.phimcachnhiet.com.vn
Vâng BT trả lời rất hay dân gian có câu "Quan nhất thời dân vạn đại" mong BT có những quyết sách hợp lòng dân tránh gây thù hận kẻo khi về hiu thì cũng là lúc yên nghỉ vĩnh hàng đấy nhé
Thanks BT
:D
 

Xe gia đình

Xe điện
Biển số
OF-51938
Ngày cấp bằng
1/12/09
Số km
3,959
Động cơ
531,656 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Đề xuất giải pháp thu phí ôtô công bằng

Trang bị hệ thống định vị GPS cho các ôtô và xem xét lại việc thu phí hợp lý theo công nghệ hiện đại, phù hợp với quãng đường lưu thông sẽ đem lại hiệu quả nhiều mặt hơn việc thu phí như đề xuất hiện tại.

Báo chí nói rất nhiều đến các loại thuế và phí mà một chiếc ôtô (hay đúng hơn là chủ nhân của chiếc ôtô đó) phải cõng. Điều tôi muốn nói ở đây không phải là bao nhiêu loại thuế và lượng phí nhiều hay ít, mà tôi muốn nói đến sự công bằng trong việc trả các loại phí lưu thông.

Tôi là một công nhân ngành xây dựng dầu khí. Tôi có mua một chiếc ôtô đời cũ 1995, dung tích 3.2 lít. Giá trị xe hiện tại khoản 220 triệu. Trong 2 năm qua tôi chỉ chạy 5 ngàn km và chủ yếu dùng vào việc về quê.

Theo như đề xuất “phí lưu hành ôtô, xe máy” và “phí bảo trì đường bộ” của Bộ GTVT thì xe của tôi phải đóng phí đến 50 triệu + 12 x 180 ngàn = 52,16 triệu/năm.

Với hai loại phí này, dù xe tôi không chạy thì vẫn phải đóng tiền phí một năm tương đương khoảng 24% giá trị xe. Có thể vài năm sau khi giá trị xe của tôi còn khoảng trăm triệu thì phí lưu thông hàng năm là 50% giá trị xe.

Lời phát biểu của cán bộ Bộ GTVT cho rằng những người có khả năng mua xe trên 3 “chấm” hoàn toàn có khả năng đóng phí 50 triệu/năm. Đây quả thật là lời phát biểu của người chỉ đi trên mây và không dựa trên bất cứ một nghiên cứu nào.

Vợ tôi cũng mua một chiếc xe mới, dung tích 1.6 lít để đưa đón con đi học và đi làm bán thời gian. Giá trị xe hiện tại khoảng 700 triệu và chạy khoảng 20 ngàn km/năm. Chiếc xe này sẽ đóng hai loại phí kể trên là 20 triệu + 12 x 180 ngàn = 22,16 triệu/năm.

Như vậy, cho mỗi km đường về quê, tôi phải trả phí 20.864 đồng (52,16 triệu / 2500 km). Đó là chưa kể đến mỗi lần về quê tôi phải vượt qua 8 trạm thu phí mỗi chiều đi từ Vũng Tàu đến DakLak. Trong khi đó xe của vợ tôi phải trả phí là 1.108 đồng cho mỗi km đường đô thị. Tức là phí lưu thông trên km chênh lệch nhau gần 20 lần!

Một dẫn chứng ngay trong gia đình của mình cũng đã thấy sự bất cập của các loại phí. Vợ chồng tôi bàn nhau sẽ phải bán bớt chiếc xe của tôi. Như thế mỗi lần về quê chúng tôi phải đi đường vòng Vũng Tàu - Nha Trang - Daklak chứ đi đường ngắn thì chiếc xe nhỏ của vợ tôi không thể vượt qua các ổ voi ở Bình Phước - Dak Nông.

Nhưng, một khi hai loại phí kia có hiệu lực thì tôi khó mà bán được xe, ngoài ra mình cũng không muốn đổ khó khăn cho người khác, chi bằng tiêu hủy luôn cái xe cũ này cho hả lòng. Chúng ta không sợ nghèo, chỉ sợ không công bằng. Chúng ta không ngại khổ, chỉ lo lòng người bất an.

Bài toán công bằng cho phí lưu thông

Gộp chung phí lưu hành xe và phí bảo trì đường bộ gọi là phí lưu thông ôtô

Phí giao thông (P) trong một tháng/quí/năm chỉ được xem là tương đối công bằng khi:

P: tỷ lệ thuận với số km đã đi, Pkm

P: tỷ lệ thuận với diện tích chiếm đường (chiếm chỗ), Pdt

P: tỷ lệ thuận với trọng lượng toàn tải, Ptl

P: Phụ thuộc vào các loại đường, Pdg

P: Phụ thộc vào từng thời điểm giao thông, Ptg

P: Phụ thuộc vào phí cục bộ địa phương / khu vực, Pkv

Pdt và Ptl là thuộc tính của xe nên gộp lại thành Pxe

Vậy, trong một đoạn đường giao thông riêng biệt thì phí lưu thông sẽ là

P(i) = H x Pxe x Pkm(i) x Pdg(i) x Ptg(i) + Pkv(i) x Ptg(i)

Và, trong một tháng / quý / năm thì phí giao thông sẽ là

P = sum [P(i)]

Diễn giải:

H là số tiền phí (đơn vị là đồng) cho mỗi km đường. Ví dụ, một chiếc xe du lịch 4 chỗ chạy trên đường quốc lộ 1 vào ban ngày sẽ trả phí là 100 đồng cho mỗi 1 km, khi đó H là 100

Pxe = K x Pdt x Ptl, K là hệ số và có giá trị sao cho một chiếc toyota altis (loại được xem là phổ thông hạng trung) sẽ có Pxe bằng 1.

Xe Altis 1,7 tấn (toàn tải bình quân) và có diện tích 1.8m x 4.6m, được xem là có Pxe = 1. Do đó K = 1 / (1.8 x 4.6 x 1.7) = 0.07.

Theo đó, xe Landcruiser, 7 chỗ 2,5 tấn có diện tích 2m x 5m, sẽ có Pxe = K x 9.6 x 1.5 = 1.75. Điều này nói lên rằng xe to nặng sẽ trả phí lưu thông nhiều hơn. Đối với xe cá nhân và xe tải, chỉ số Pxe có giá trị tỷ lệ tuyến tính theo trọng lượng và kích thước xe.

Đối với các loại xe khác, chỉ số Pxe có thể ấn định theo chức năng của xe và không nhất thiết tỷ lệ tải trọng và kích thước. Ví dụ, với mục tiêu ưu tiên giao thông xe buýt thì xe khách 30 chỗ có thể chỉ có chỉ số Pxe bằng hoặc nhỏ hơn xe ô tô cá nhân bốn chỗ.

Pkm như đã nói là số km xe chạy.

Pdg là chỉ số về loại đường: Ví dụ đường quốc lộ 1 Pdg = 1; đường HCM Pdg = 0.5; đường cao tốc Pdg = 1.5. đường phố Hà Nội Pdg=2. Pdg được định lượng dựa trên tính quan trọng của đường và lượng xe tham gia lưu thông, nếu mật độ xe dày thì Pdg cao. Ví dụ, đường quốc lộ 1 Pdg = 1 nhưng đoạn Dầu Giây - Cầu Sài Gòn có Pgd = 1.5.

Ptg là chỉ số thời điểm tham gia lưu thông. Ptg áp dụng cho từng loại đường theo từng thời điểm. Ví dụ: đường phố, giờ bình thường ban ngày Ptg = 1, giờ cao điểm Ptg = 1.5, đêm khuya Ptg = 0.2. Ví dụ khác, tất cả đường liên tỉnh có Ptg=1

Pkv là phí cục bộ địa phương chỉ áp dụng cho thu phí cầu, phà, hầm và các khu vực hoặc đường có mật độ xe tham gia lưu thông cao. Ví dụ khi đi vào Quận 1 HCM giờ cao điểm, các xe phải trả phí khu vực là Pkv=5 ngàn đồng (Ptg=1) và nếu vào giờ đêm khuya sẽ là 1 ngàn đồng (Ptg=0.2).

Ví dụ một lộ trình:

Một xe Landcruiser từ Vũng Tàu đến trường đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh theo lộ trình: Vũng Tàu - Ngã Ba Vũng Tàu (S1 = 90km, giờ bình thường, QL51: Pdg=1); Ngã Ba Vũng Tàu - Hàng Xanh (S2 = 25km, giờ bình thường, QL1: Pdg=1.5); Hàng Xanh - Xô Viết Nghệ Tĩnh - Nguyễn Thị Minh Khai - Ngã 6 Cộng Hòa (S3 = 10km, giờ cao điểm: Ptg=1.5, đường phố: Pdg=2, Pkv=5.000).

P(1)= H x Pkm(1) x Pxe x Pdg(1) x Ptg(1) + Pkv(1) x Ptg(1) = 100 x 90 x 1.75 x 1 x 1 + 0 x 1 = 15.750 đ

P(2)= H x Pkm(2) x Pxe x Pdg(2) x Ptg(2) + Pkv(2) x Ptg(2) = 100 x 25 x 1.75 x 1.5 x 1 + 0 x 1 = 6.562,5 đ

P(3)= H x Pkm(3) x Pxe x Pdg(3) x Ptg(3) + Pkv(3) x Ptg(3) = 100 x 10 x 1.75 x 2 x 1.5 + 5.000 x 1.5 = 12.750 đ

P = P(1) + P(2) + P(3) = 37.562.5 đ

Như vậy giao thông trong khu vực Q.1, HCM giờ cao điểm với một đoạn 10 km có phí lưu thông (12.750 đ) gần bằng 70 km đường QL51. Nếu cũng quãng đường 10 km vào giờ cao điểm ở Q. 9 thì phí sẽ là 5.250 đ (tiết kiệm 7.500 đ do phí khu vực).

Giải pháp nhiều trong một: Hệ thống thu phí thông minh

Theo như phân tích ở trên, với mỗi chiếc xe tham gia lưu thông thì gần như phải có một kế toán viên thông hiểu mọi quy định về cung đường, khu vực, giờ cao điểm thì mới có thể tính được phí trong khi xe thì cứ bon bon.

Giải pháp chỉ có thể là hệ thống định vị GPS. Giống như mạng điện thoại di động, mỗi xe ôtô sẽ trang bị hệ thống định vị GPS cùng với một tài khoản lưu thông ôtô trong ngân hàng - gọi là “SIM ôtô”.

1. Đầu tư:

Người chủ phương tiện (ôtô):

- Trang bị hệ thống định vị GPS cho ôtô của mình. GPS chỉ là thiết bị chíp điện tử nhằm thông báo đến tổng đài về vị trí và thời điểm của phương tiện. Hệ thống này không nhất thiết phải bao gồm màn hình hiển thị thông tin và cảm ứng tương tác. Các xe taxi có thể trang bị màn hình thông báo cho khách về phí khu vực, Pkv.

- Có trách nhiệm đảm bảo duy trì tài khoản lưu thông ôtô của phương tiện luôn dương.

Nhà nước: Dĩ nhiên nhà nước phải đầu tư cùng người dân thì mới mong thu được phí một cách hài hòa. Chứ không lẽ cứ ra nghị định, thông tư là thu được tiền sao?

- Thành lập ngân hàng giao thông để quản lý toàn bộ tài khoản giao thông.

- Đảm bảo hệ thống GPS hoạt động hiệu quả.

- Đầu tư các cổng quét kiểm soát “SIM ôtô”. Trang bị cho nhân viên thanh tra giao thông các thiết bị quét “SIM ôtô” cầm tay.

- Đầu tư hệ thống thu thập dữ liệu, tính tiền và xuất hóa đơn cho chủ phương tiện.

2. Vận hành hệ thống:

Người chủ phương tiện nạp tiền vào tài khoản lưu thông ôtô của mình thông qua nhiều hình thức của giao dịch ngân hàng thậm chí là thẻ cào.

Tài khoản của SIM ôtô sẽ được tính lãi suất do Nhà nước quy định. Chủ phương tiện có thể nạp lượng tiền lớn và dùng tiền lãi để trả phí.

Khi một ôtô lưu thông trên đường, hệ thống ghi tại tổng đài sẽ tính tiền cho mỗi đơn vị lấy mẫu theo công thức:

P = H x Pxe x Pkm x Pdg x Ptg + Pkv x Ptg

Trong đó, Pxe là thông tin thu thập một lần khi chủ phương tiện khai báo và đăng ký tài khoản lưu thông ôtô. H, Pkv, Ptg và Pdg, là do Bộ GTVT hoặc địa phương phê duyệt. Như vậy hệ thống lấy thông tin chỉ thu thập số km và thời điểm xe chạy.

Hiện nay hệ thống GPS cho phép cập nhật vị trí phương tiện đến từng mét. Tuy nhiên, với mục đích tính cước phí lưu thông và nhằm giảm lượng xử lý dữ liệu thì tần suất lấy mẫu thông tin vị trí chỉ cần chính xác đến hàng km cho ngoại ô và hàng trăm mét cho đô thị.

3. Kiểm soát phí:

Khi một ôtô chạy ngang qua một cổng quét tài khoản “SIM ôtô”, nhân viên kiểm tra tải khoản sẽ nhận được tất cả mọi thông tin về tài khoản của xe và cả thông tin việc kiểm định và bảo hiểm.

Nếu xe chưa trang bị “SIM” hoặc tài khoản âm, ngay lập tức nhân viên này thông báo cho TTGT gần đó xử lý. Thậm chí nhân viên kiểm tra tải khoản không cần nhìn đó là xe gì cũng thông báo được cho TTGT loại xe, biển số, màu xe.

Hệ thống thu thập thông tin tại tổng đài sẽ tính tiền cho mỗi đơn vị lấy mẫu theo công thức:

P = H x Pxe x Pkm x Pdg x Ptg + Pkv x Ptg

Trong đó, Pxe là thông tin thu thập một lần khi chủ phương tiện khai báo và đăng ký tài khoản lưu thông ôtô. Pdg là do Bộ GTVT phê duyệt cho từng loại đường đã được mã hóa. H, Pkv, Ptg, là do Bộ GTVT hoặc địa phương phê duyệt. Như vậy hệ thống lấy thông tin chỉ thu thập số km và thời điểm xe chạy.

Chính phủ và địa phương sử dụng các chỉ số H, Pdg, Ptg, Pkv để làm công cụ điều tiết chủ động lưu thông bằng cách thông báo trước cho chủ phương tiện.

Ví dụ, các ngày lễ tết thì đường QL51 thường kẹt xe, Chính phủ có thể tăng giá trị Pdg trong ngày lễ nhằm làm giảm lượng phương tiện từ HCM đến Vũng tàu. Ví dụ, TP HCM có thể tăng phí khu vực Pkv cho vùng Quận 1 vào các ngày lễ Giáng sinh.

Ví dụ khác, Bộ GTVT muốn san sẻ lượng phương tiện vào đường HCM thay vì có mật độ quá cao ở đường QL1 thì giảm Pdg của đường HCM xuống thấp có thể, đồng thời tăng Pdg của đường QL1. …

4. Lợi ích của Hệ thống thu phí thông minh:

Có thể kể ra một số lợi ích từ hệ thống như sau:

- Người chủ phương tiện chủ động đóng phí trả trước thông qua giao dịch nhân hàng hoặc mua thẻ cào.

- Tài khoản phí lưu thông được dùng trả phí đăng kiểm và bảo hiểm phương tiện và có thể cả việc gửi xe.

- Xóa bỏ các trạm bán vé thu phí trên đường. Giảm lượng lao động thu phí và giảm đầu tư xây dựng các trạm hoành thu phí hoành tráng như trước đây. Chủ động bố trí khu vực thu phí thông qua bản đồ địa lý số hóa.

- Thu được phí một cách công bằng và chống thất thoát. Nhân viên kiểm soát hoàn toàn tự nhiên mặc “áo quần có túi” đến làm việc tại các trạm quét kiểm soát tài khoản ôtô.

- Việc mua bán ôtô sẽ được sang tên rõ ràng vì người chủ trước không muốn trả phí cho người chủ sau. Theo đó, Nhà nước thu được toàn bộ phí tước bạ.

- Nhà nước kiểm soát được việc thu phí lưu hành cho từng đoạn đường. Từ đó kiểm soát được quá trình đầu tư BOT.

- Do lượng ký gửi đóng phí trả trước là lớn nên Bộ GTVT dùng khoản tiền này (hàng ngàn tỷ) cho kinh doanh tài chính.

- Người chủ phương tiện sử dụng hóa đơn thu phí từ Ngân hàng cho mục đích quyết toán kinh doanh.

- Không phải dừng xe để mua vé thu phí. CSGT không phải dừng xe để kiểm tra việc kiểm định và bảo hiểm phương tiện.

- Dùng các chỉ số H, Pdg, Ptg, Pkv để ra chính sách giao thông cho các vùng miền.

- Chủ động điều tiết lưu thông khi biết được lượng phương tiện vào ra trên mỗi đoạn đường, khu vực. Theo đó, chủ động giảm thiểu ùn tắc giao thông.

5. Tính khả thi

Chi phí trang bị một lần cho thiết bị GPS đối với chủ phương tiện là quá rẻ so với đóng phí một cục cho mỗi năm như dự thảo các loại phí hiện hành. Việc thu phí một cách tương đối khoa học và công bằng sẽ luôn được người dân vui vẻ ủng hộ.

Đối với Nhà nước, đòi hỏi đầu tư một một cách đồng bộ cho hệ thống kiểm soát và xử lý số liệu có thể cần một lượng tiền lớn. Tuy nhiên hoàn toàn có khả năng khi mà công nghệ thông tin ngày nay là quá mạnh so với cách đây 15 năm, khi mà một số nước đã vận hành hệ thống thông minh này.

Các nhà mạng điện thoại và internet hàng ngày xử lý rất tốt thông tin cước cho hàng chục triệu điện thoại, thì việc xử lý thông tin tính phí cho một vài triệu ôtô có lẽ không phải quá khó.

Một khi Nhà nước và người dân đồng thuận cùng làm thì mọi khó khăn đều được giải quyết. Chúng ta không sợ nghèo, chỉ sợ không công bằng. Chúng ta không ngại khổ, chỉ lo lòng người bất an.

Đào Hữu Xuân
Không có CÔNG BẰNG nhé, chỉ có PHẠM BẰNG bán bánh trôi tàu thôi nhé. Nếu cứ công bằng, bình đẳng, bác ái thì làm sao mà thu được tiền. Mà không thu được tiền thì lấy gì mà tiêu. Nói thế cho nó vuông nhé :D
Ký tên: #
 

PHÓNG

Xe tải
Biển số
OF-3300
Ngày cấp bằng
7/2/07
Số km
421
Động cơ
560,130 Mã lực
Đề xuất giải pháp thu phí ôtô công bằng

Trang bị hệ thống định vị GPS cho các ôtô và xem xét lại việc thu phí hợp lý theo công nghệ hiện đại, phù hợp với quãng đường lưu thông sẽ đem lại hiệu quả nhiều mặt hơn việc thu phí như đề xuất hiện tại.

Báo chí nói rất nhiều đến các loại thuế và phí mà một chiếc ôtô (hay đúng hơn là chủ nhân của chiếc ôtô đó) phải cõng. Điều tôi muốn nói ở đây không phải là bao nhiêu loại thuế và lượng phí nhiều hay ít, mà tôi muốn nói đến sự công bằng trong việc trả các loại phí lưu thông.

Tôi là một công nhân ngành xây dựng dầu khí. Tôi có mua một chiếc ôtô đời cũ 1995, dung tích 3.2 lít. Giá trị xe hiện tại khoản 220 triệu. Trong 2 năm qua tôi chỉ chạy 5 ngàn km và chủ yếu dùng vào việc về quê.

Theo như đề xuất “phí lưu hành ôtô, xe máy” và “phí bảo trì đường bộ” của Bộ GTVT thì xe của tôi phải đóng phí đến 50 triệu + 12 x 180 ngàn = 52,16 triệu/năm.

Với hai loại phí này, dù xe tôi không chạy thì vẫn phải đóng tiền phí một năm tương đương khoảng 24% giá trị xe. Có thể vài năm sau khi giá trị xe của tôi còn khoảng trăm triệu thì phí lưu thông hàng năm là 50% giá trị xe.

Lời phát biểu của cán bộ Bộ GTVT cho rằng những người có khả năng mua xe trên 3 “chấm” hoàn toàn có khả năng đóng phí 50 triệu/năm. Đây quả thật là lời phát biểu của người chỉ đi trên mây và không dựa trên bất cứ một nghiên cứu nào.

Vợ tôi cũng mua một chiếc xe mới, dung tích 1.6 lít để đưa đón con đi học và đi làm bán thời gian. Giá trị xe hiện tại khoảng 700 triệu và chạy khoảng 20 ngàn km/năm. Chiếc xe này sẽ đóng hai loại phí kể trên là 20 triệu + 12 x 180 ngàn = 22,16 triệu/năm.

Như vậy, cho mỗi km đường về quê, tôi phải trả phí 20.864 đồng (52,16 triệu / 2500 km). Đó là chưa kể đến mỗi lần về quê tôi phải vượt qua 8 trạm thu phí mỗi chiều đi từ Vũng Tàu đến DakLak. Trong khi đó xe của vợ tôi phải trả phí là 1.108 đồng cho mỗi km đường đô thị. Tức là phí lưu thông trên km chênh lệch nhau gần 20 lần!

Một dẫn chứng ngay trong gia đình của mình cũng đã thấy sự bất cập của các loại phí. Vợ chồng tôi bàn nhau sẽ phải bán bớt chiếc xe của tôi. Như thế mỗi lần về quê chúng tôi phải đi đường vòng Vũng Tàu - Nha Trang - Daklak chứ đi đường ngắn thì chiếc xe nhỏ của vợ tôi không thể vượt qua các ổ voi ở Bình Phước - Dak Nông.

Nhưng, một khi hai loại phí kia có hiệu lực thì tôi khó mà bán được xe, ngoài ra mình cũng không muốn đổ khó khăn cho người khác, chi bằng tiêu hủy luôn cái xe cũ này cho hả lòng. Chúng ta không sợ nghèo, chỉ sợ không công bằng. Chúng ta không ngại khổ, chỉ lo lòng người bất an.

Bài toán công bằng cho phí lưu thông

Gộp chung phí lưu hành xe và phí bảo trì đường bộ gọi là phí lưu thông ôtô

Phí giao thông (P) trong một tháng/quí/năm chỉ được xem là tương đối công bằng khi:

P: tỷ lệ thuận với số km đã đi, Pkm

P: tỷ lệ thuận với diện tích chiếm đường (chiếm chỗ), Pdt

P: tỷ lệ thuận với trọng lượng toàn tải, Ptl

P: Phụ thuộc vào các loại đường, Pdg

P: Phụ thộc vào từng thời điểm giao thông, Ptg

P: Phụ thuộc vào phí cục bộ địa phương / khu vực, Pkv

Pdt và Ptl là thuộc tính của xe nên gộp lại thành Pxe

Vậy, trong một đoạn đường giao thông riêng biệt thì phí lưu thông sẽ là

P(i) = H x Pxe x Pkm(i) x Pdg(i) x Ptg(i) + Pkv(i) x Ptg(i)

Và, trong một tháng / quý / năm thì phí giao thông sẽ là

P = sum [P(i)]

Diễn giải:

H là số tiền phí (đơn vị là đồng) cho mỗi km đường. Ví dụ, một chiếc xe du lịch 4 chỗ chạy trên đường quốc lộ 1 vào ban ngày sẽ trả phí là 100 đồng cho mỗi 1 km, khi đó H là 100

Pxe = K x Pdt x Ptl, K là hệ số và có giá trị sao cho một chiếc toyota altis (loại được xem là phổ thông hạng trung) sẽ có Pxe bằng 1.

Xe Altis 1,7 tấn (toàn tải bình quân) và có diện tích 1.8m x 4.6m, được xem là có Pxe = 1. Do đó K = 1 / (1.8 x 4.6 x 1.7) = 0.07.

Theo đó, xe Landcruiser, 7 chỗ 2,5 tấn có diện tích 2m x 5m, sẽ có Pxe = K x 9.6 x 1.5 = 1.75. Điều này nói lên rằng xe to nặng sẽ trả phí lưu thông nhiều hơn. Đối với xe cá nhân và xe tải, chỉ số Pxe có giá trị tỷ lệ tuyến tính theo trọng lượng và kích thước xe.

Đối với các loại xe khác, chỉ số Pxe có thể ấn định theo chức năng của xe và không nhất thiết tỷ lệ tải trọng và kích thước. Ví dụ, với mục tiêu ưu tiên giao thông xe buýt thì xe khách 30 chỗ có thể chỉ có chỉ số Pxe bằng hoặc nhỏ hơn xe ô tô cá nhân bốn chỗ.

Pkm như đã nói là số km xe chạy.

Pdg là chỉ số về loại đường: Ví dụ đường quốc lộ 1 Pdg = 1; đường HCM Pdg = 0.5; đường cao tốc Pdg = 1.5. đường phố Hà Nội Pdg=2. Pdg được định lượng dựa trên tính quan trọng của đường và lượng xe tham gia lưu thông, nếu mật độ xe dày thì Pdg cao. Ví dụ, đường quốc lộ 1 Pdg = 1 nhưng đoạn Dầu Giây - Cầu Sài Gòn có Pgd = 1.5.

Ptg là chỉ số thời điểm tham gia lưu thông. Ptg áp dụng cho từng loại đường theo từng thời điểm. Ví dụ: đường phố, giờ bình thường ban ngày Ptg = 1, giờ cao điểm Ptg = 1.5, đêm khuya Ptg = 0.2. Ví dụ khác, tất cả đường liên tỉnh có Ptg=1

Pkv là phí cục bộ địa phương chỉ áp dụng cho thu phí cầu, phà, hầm và các khu vực hoặc đường có mật độ xe tham gia lưu thông cao. Ví dụ khi đi vào Quận 1 HCM giờ cao điểm, các xe phải trả phí khu vực là Pkv=5 ngàn đồng (Ptg=1) và nếu vào giờ đêm khuya sẽ là 1 ngàn đồng (Ptg=0.2).

Ví dụ một lộ trình:

Một xe Landcruiser từ Vũng Tàu đến trường đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh theo lộ trình: Vũng Tàu - Ngã Ba Vũng Tàu (S1 = 90km, giờ bình thường, QL51: Pdg=1); Ngã Ba Vũng Tàu - Hàng Xanh (S2 = 25km, giờ bình thường, QL1: Pdg=1.5); Hàng Xanh - Xô Viết Nghệ Tĩnh - Nguyễn Thị Minh Khai - Ngã 6 Cộng Hòa (S3 = 10km, giờ cao điểm: Ptg=1.5, đường phố: Pdg=2, Pkv=5.000).

P(1)= H x Pkm(1) x Pxe x Pdg(1) x Ptg(1) + Pkv(1) x Ptg(1) = 100 x 90 x 1.75 x 1 x 1 + 0 x 1 = 15.750 đ

P(2)= H x Pkm(2) x Pxe x Pdg(2) x Ptg(2) + Pkv(2) x Ptg(2) = 100 x 25 x 1.75 x 1.5 x 1 + 0 x 1 = 6.562,5 đ

P(3)= H x Pkm(3) x Pxe x Pdg(3) x Ptg(3) + Pkv(3) x Ptg(3) = 100 x 10 x 1.75 x 2 x 1.5 + 5.000 x 1.5 = 12.750 đ

P = P(1) + P(2) + P(3) = 37.562.5 đ

Như vậy giao thông trong khu vực Q.1, HCM giờ cao điểm với một đoạn 10 km có phí lưu thông (12.750 đ) gần bằng 70 km đường QL51. Nếu cũng quãng đường 10 km vào giờ cao điểm ở Q. 9 thì phí sẽ là 5.250 đ (tiết kiệm 7.500 đ do phí khu vực).

Giải pháp nhiều trong một: Hệ thống thu phí thông minh

Theo như phân tích ở trên, với mỗi chiếc xe tham gia lưu thông thì gần như phải có một kế toán viên thông hiểu mọi quy định về cung đường, khu vực, giờ cao điểm thì mới có thể tính được phí trong khi xe thì cứ bon bon.

Giải pháp chỉ có thể là hệ thống định vị GPS. Giống như mạng điện thoại di động, mỗi xe ôtô sẽ trang bị hệ thống định vị GPS cùng với một tài khoản lưu thông ôtô trong ngân hàng - gọi là “SIM ôtô”.

1. Đầu tư:

Người chủ phương tiện (ôtô):

- Trang bị hệ thống định vị GPS cho ôtô của mình. GPS chỉ là thiết bị chíp điện tử nhằm thông báo đến tổng đài về vị trí và thời điểm của phương tiện. Hệ thống này không nhất thiết phải bao gồm màn hình hiển thị thông tin và cảm ứng tương tác. Các xe taxi có thể trang bị màn hình thông báo cho khách về phí khu vực, Pkv.

- Có trách nhiệm đảm bảo duy trì tài khoản lưu thông ôtô của phương tiện luôn dương.

Nhà nước: Dĩ nhiên nhà nước phải đầu tư cùng người dân thì mới mong thu được phí một cách hài hòa. Chứ không lẽ cứ ra nghị định, thông tư là thu được tiền sao?

- Thành lập ngân hàng giao thông để quản lý toàn bộ tài khoản giao thông.

- Đảm bảo hệ thống GPS hoạt động hiệu quả.

- Đầu tư các cổng quét kiểm soát “SIM ôtô”. Trang bị cho nhân viên thanh tra giao thông các thiết bị quét “SIM ôtô” cầm tay.

- Đầu tư hệ thống thu thập dữ liệu, tính tiền và xuất hóa đơn cho chủ phương tiện.

2. Vận hành hệ thống:

Người chủ phương tiện nạp tiền vào tài khoản lưu thông ôtô của mình thông qua nhiều hình thức của giao dịch ngân hàng thậm chí là thẻ cào.

Tài khoản của SIM ôtô sẽ được tính lãi suất do Nhà nước quy định. Chủ phương tiện có thể nạp lượng tiền lớn và dùng tiền lãi để trả phí.

Khi một ôtô lưu thông trên đường, hệ thống ghi tại tổng đài sẽ tính tiền cho mỗi đơn vị lấy mẫu theo công thức:

P = H x Pxe x Pkm x Pdg x Ptg + Pkv x Ptg

Trong đó, Pxe là thông tin thu thập một lần khi chủ phương tiện khai báo và đăng ký tài khoản lưu thông ôtô. H, Pkv, Ptg và Pdg, là do Bộ GTVT hoặc địa phương phê duyệt. Như vậy hệ thống lấy thông tin chỉ thu thập số km và thời điểm xe chạy.

Hiện nay hệ thống GPS cho phép cập nhật vị trí phương tiện đến từng mét. Tuy nhiên, với mục đích tính cước phí lưu thông và nhằm giảm lượng xử lý dữ liệu thì tần suất lấy mẫu thông tin vị trí chỉ cần chính xác đến hàng km cho ngoại ô và hàng trăm mét cho đô thị.

3. Kiểm soát phí:

Khi một ôtô chạy ngang qua một cổng quét tài khoản “SIM ôtô”, nhân viên kiểm tra tải khoản sẽ nhận được tất cả mọi thông tin về tài khoản của xe và cả thông tin việc kiểm định và bảo hiểm.

Nếu xe chưa trang bị “SIM” hoặc tài khoản âm, ngay lập tức nhân viên này thông báo cho TTGT gần đó xử lý. Thậm chí nhân viên kiểm tra tải khoản không cần nhìn đó là xe gì cũng thông báo được cho TTGT loại xe, biển số, màu xe.

Hệ thống thu thập thông tin tại tổng đài sẽ tính tiền cho mỗi đơn vị lấy mẫu theo công thức:

P = H x Pxe x Pkm x Pdg x Ptg + Pkv x Ptg

Trong đó, Pxe là thông tin thu thập một lần khi chủ phương tiện khai báo và đăng ký tài khoản lưu thông ôtô. Pdg là do Bộ GTVT phê duyệt cho từng loại đường đã được mã hóa. H, Pkv, Ptg, là do Bộ GTVT hoặc địa phương phê duyệt. Như vậy hệ thống lấy thông tin chỉ thu thập số km và thời điểm xe chạy.

Chính phủ và địa phương sử dụng các chỉ số H, Pdg, Ptg, Pkv để làm công cụ điều tiết chủ động lưu thông bằng cách thông báo trước cho chủ phương tiện.

Ví dụ, các ngày lễ tết thì đường QL51 thường kẹt xe, Chính phủ có thể tăng giá trị Pdg trong ngày lễ nhằm làm giảm lượng phương tiện từ HCM đến Vũng tàu. Ví dụ, TP HCM có thể tăng phí khu vực Pkv cho vùng Quận 1 vào các ngày lễ Giáng sinh.

Ví dụ khác, Bộ GTVT muốn san sẻ lượng phương tiện vào đường HCM thay vì có mật độ quá cao ở đường QL1 thì giảm Pdg của đường HCM xuống thấp có thể, đồng thời tăng Pdg của đường QL1. …

4. Lợi ích của Hệ thống thu phí thông minh:

Có thể kể ra một số lợi ích từ hệ thống như sau:

- Người chủ phương tiện chủ động đóng phí trả trước thông qua giao dịch nhân hàng hoặc mua thẻ cào.

- Tài khoản phí lưu thông được dùng trả phí đăng kiểm và bảo hiểm phương tiện và có thể cả việc gửi xe.

- Xóa bỏ các trạm bán vé thu phí trên đường. Giảm lượng lao động thu phí và giảm đầu tư xây dựng các trạm hoành thu phí hoành tráng như trước đây. Chủ động bố trí khu vực thu phí thông qua bản đồ địa lý số hóa.

- Thu được phí một cách công bằng và chống thất thoát. Nhân viên kiểm soát hoàn toàn tự nhiên mặc “áo quần có túi” đến làm việc tại các trạm quét kiểm soát tài khoản ôtô.

- Việc mua bán ôtô sẽ được sang tên rõ ràng vì người chủ trước không muốn trả phí cho người chủ sau. Theo đó, Nhà nước thu được toàn bộ phí tước bạ.

- Nhà nước kiểm soát được việc thu phí lưu hành cho từng đoạn đường. Từ đó kiểm soát được quá trình đầu tư BOT.

- Do lượng ký gửi đóng phí trả trước là lớn nên Bộ GTVT dùng khoản tiền này (hàng ngàn tỷ) cho kinh doanh tài chính.

- Người chủ phương tiện sử dụng hóa đơn thu phí từ Ngân hàng cho mục đích quyết toán kinh doanh.

- Không phải dừng xe để mua vé thu phí. CSGT không phải dừng xe để kiểm tra việc kiểm định và bảo hiểm phương tiện.

- Dùng các chỉ số H, Pdg, Ptg, Pkv để ra chính sách giao thông cho các vùng miền.

- Chủ động điều tiết lưu thông khi biết được lượng phương tiện vào ra trên mỗi đoạn đường, khu vực. Theo đó, chủ động giảm thiểu ùn tắc giao thông.

5. Tính khả thi

Chi phí trang bị một lần cho thiết bị GPS đối với chủ phương tiện là quá rẻ so với đóng phí một cục cho mỗi năm như dự thảo các loại phí hiện hành. Việc thu phí một cách tương đối khoa học và công bằng sẽ luôn được người dân vui vẻ ủng hộ.

Đối với Nhà nước, đòi hỏi đầu tư một một cách đồng bộ cho hệ thống kiểm soát và xử lý số liệu có thể cần một lượng tiền lớn. Tuy nhiên hoàn toàn có khả năng khi mà công nghệ thông tin ngày nay là quá mạnh so với cách đây 15 năm, khi mà một số nước đã vận hành hệ thống thông minh này.

Các nhà mạng điện thoại và internet hàng ngày xử lý rất tốt thông tin cước cho hàng chục triệu điện thoại, thì việc xử lý thông tin tính phí cho một vài triệu ôtô có lẽ không phải quá khó.

Một khi Nhà nước và người dân đồng thuận cùng làm thì mọi khó khăn đều được giải quyết. Chúng ta không sợ nghèo, chỉ sợ không công bằng. Chúng ta không ngại khổ, chỉ lo lòng người bất an.

Đào Hữu Xuân
Em dốt toán lắm! Tính toán toàn theo kiểu bốc thuốc thôi! Cụ hỏi đểu em à! :-/
#

 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top