Hai loa Cụ để gần nhau quá, e là sẽ bị mất âm hình, ù rềnCác cụ đàm đạo sôi nổi quá, em chỉ thích nghe thôi mà cũng nhảy hố vôi.
Hai loa Cụ để gần nhau quá, e là sẽ bị mất âm hình, ù rềnCác cụ đàm đạo sôi nổi quá, em chỉ thích nghe thôi mà cũng nhảy hố vôi.
Cụ thật tinh mắt.Teac 25xs?+ acc 2x + pass labs x.350?
Vâng cụ chuẩn.Hai loa Cụ để gần nhau quá, e là sẽ bị mất âm hình, ù rền
Bác nên phân biệt các đầu đọc CD khác nhau!Em khẳng định với cụ là không có lỗi.
Chứng minh rất đơn giản:
File Audio của cụ chỉ là file WAVE, có quái gì vài chục MB/file...
Cụ nên chơi bộ kệ pro tí cũng rẻ mà, bộ của cụ gần 200 củ thì nên bỏ ra 5 củ cho bộ kệ đê! E mua bên kệ xinh khá ưng í.Vâng cụ chuẩn.
Em nghe nhỏ (thường volume ở 9h) và nhà em hẹp ạ.
Em không phải dân DIYers, nhưng cũng biết giới DIYers VN tương đối giỏi, có tiếng thế giới đấy.Vâng, tuy nhiên cũng có nhiều lão rất giỏi kỹ thuật và đã khuất phục được những con đèn mà tưởng là không thể. Tuy nhiên cứ phải nghe thì mới biết.
Cụ giải thích rất cặn kẽ, e ghi ra cd thường để tốc độ ghi 4x nhỏ nhất, hơi chậm tí nhưng chất lượng ngon hẳn.Bác nên phân biệt các đầu đọc CD khác nhau!
Đại đa số các đầu CD đọc với tốc độ x1, qua lần đọc đó chúng đều không đọc lại cho nên đọc được bit nào chúng có bit ấy. Khi gặp lỗi chúng phải sửa để cung cấp ngay cho giải mã để ra tín hiệu âm, nếu không đoạn nhạc ấy bị ngắt.
Còn các ổ đĩa CD (hay cả DVD rồi bluray) cũ thì đọc x1 còn mới hơn thì tốc độ x lên rất nhiều lần và cơ chế đọc rất khác, tức là chúng đọc đi đọc lại 1 rãnh dữ liệu cho đến lúc đọc được đầy đủ mà không bị vấp lỗi. Tuy vậy số lần đọc lại quá giới hạn thì chúng bỏ qua đọc rãnh tiếp theo còn khoán cho phần sửa lỗi.
Việc chấp nhận lỗi của 2 cách đọc của dữ liệu file với dữ lieu nhạc rất khác nhau. Với nhạc sau khi sửa mà vẫn lỗi thì phần xử lý sẽ "sáng chế" ra 1 cái âm mới, nếu đoạn lỗi đó không quá dài, còn không thì sẽ có tiếng loẹt xoẹt hay tiếng vọng (gần giống như hiệu ứng telephon của đèn điện tử).
Nhưng với loại dữ liệu file (của máy tính) thì lỗi được phép là 1/10 mũ 12, tức là hầu như không chấp nhận bit lỗi nào. Đầu đọc sẽ báo ngay đĩa không đọc được nếu qua giới hạn số lần đọc đi đọc lại và đã sửa lỗi mà không được!
Cũng do vậy thật ra mấy cái ổ cd trên máy tính (và các đầu DVD, bluray mới bây giờ cũng đọc và sửa lỗi theo nguyên lý dữ liệu file, cho nên có những đầu CD rất đắt lại lăp nguyên cái ô CD của máy tính bên trong!
Nhưng như nhiều người nói nhạc là tôn giáo. Rất nhiều người lại chỉ thích cái đầu CD đọc tốc độ x1 kia (em cũng đang dùng 1 cái mà phần cơ của nó được chống đủ mọi thứ, nhưng hình như mắt đọc của nó đã bắt đầu có vấn đề)!
Cảm ơn cụ. Em đặt của Kệ xinh đấy cụ ạ. Đặt theo địa hình phòng của em.Cụ nên chơi bộ kệ pro tí cũng rẻ mà, bộ của cụ gần 200 củ thì nên bỏ ra 5 củ cho bộ kệ đê! E mua bên kệ xinh khá ưng í.
À tay Duy hả cụ, chữ kí của hắn như a 3 dũng nhể? Sao cụ ko thửa cái chân chén cho đẹp.Cảm ơn cụ. Em đặt của Kệ xinh đấy cụ ạ. Đặt theo địa hình phòng của em.
Dòm cứ như nhà máy sx bia cụ nhỉ?Em không phải dân DIYers, nhưng cũng biết giới DIYers VN tương đối giỏi, có tiếng thế giới đấy.
Có lão bán sản phẩm sang tận châu Âu...
Về quan điểm cá nhân, em cho rằng DIY thì cũng khẳng định được nhiều điều về tay nghề, về khéo léo, về kỳ công...tuy nhiên thì chắc về chất lượng (nói chung) không thể bằng hàng hãng. Các hãng dùng hàng trăm kỹ sư, tính toán mạch và linh kiện kỹ lưỡng cho từng chủng loại, máy móc kiểm tra cân đối thì chắc chắn là vượt trội, những linh phụ kiện được sản xuất và giám sát thi công, kiểm tra chất lượng với tiêu chuẩn cao hơn nhiều.
Cũng như ta tự làm cái xe máy, để được chất lượng như cái Honda chẳng hạn thì chắc giá thành sẽ phải gấp đôi gấp ba cái xe hãng sản xuất, hoặc rèn con dao thôi, cũng sẽ mất chi phí, công sức nhiều hơn lò rèn nhiều mà chất lượng chưa chắc bằng.
DIY chủ yếu đáp ứng cái thú là tự ta làm ra được nó, còn chất lượng sản phẩm thì chưa có tiêu chuẩn cụ thể nào, chỉ hoàn toàn phụ thuộc vào uy tín DIYers cho nên các ông có tiếng thì bán sản phẩm có khi đắt hơn cả đồ hãng.
Em pót vài hình ảnh sản phẩm DIY của bọn Tây:
Hihi, phòng hẹp nên kệ cao. Đồ em nặng nên ko dám làm chân chén cụ ạ. Còn đồ em dùng chân chén hết ạ.À tay Duy hả cụ, chữ kí của hắn như a 3 dũng nhể? Sao cụ ko thửa cái chân chén cho đẹp.
Bọn nó DIY rất nghệ thuật và kỳ công lão nhỉ?Dòm cứ như nhà máy sx bia cụ nhỉ?
Cụ tinh thông thật, em chịu không nắm được các chi tiết kỹ thuật đó.Bác nên phân biệt các đầu đọc CD khác nhau!
Đại đa số các đầu CD đọc với tốc độ x1, qua lần đọc đó chúng đều không đọc lại cho nên đọc được bit nào chúng có bit ấy. Khi gặp lỗi chúng phải sửa để cung cấp ngay cho giải mã để ra tín hiệu âm, nếu không đoạn nhạc ấy bị ngắt.
Còn các ổ đĩa CD (hay cả DVD rồi bluray) cũ thì đọc x1 còn mới hơn thì tốc độ x lên rất nhiều lần và cơ chế đọc rất khác, tức là chúng đọc đi đọc lại 1 rãnh dữ liệu cho đến lúc đọc được đầy đủ mà không bị vấp lỗi. Tuy vậy số lần đọc lại quá giới hạn thì chúng bỏ qua đọc rãnh tiếp theo còn khoán cho phần sửa lỗi.
Việc chấp nhận lỗi của 2 cách đọc của dữ liệu file với dữ lieu nhạc rất khác nhau. Với nhạc sau khi sửa mà vẫn lỗi thì phần xử lý sẽ "sáng chế" ra 1 cái âm mới, nếu đoạn lỗi đó không quá dài, còn không thì sẽ có tiếng loẹt xoẹt hay tiếng vọng (gần giống như hiệu ứng telephon của đèn điện tử).
Nhưng với loại dữ liệu file (của máy tính) thì lỗi được phép là 1/10 mũ 12, tức là hầu như không chấp nhận bit lỗi nào. Đầu đọc sẽ báo ngay đĩa không đọc được nếu qua giới hạn số lần đọc đi đọc lại và đã sửa lỗi mà không được!
Cũng do vậy thật ra mấy cái ổ cd trên máy tính (và các đầu DVD, bluray mới bây giờ cũng đọc và sửa lỗi theo nguyên lý dữ liệu file, cho nên có những đầu CD rất đắt lại lăp nguyên cái ô CD của máy tính bên trong!
Nhưng như nhiều người nói nhạc là tôn giáo. Rất nhiều người lại chỉ thích cái đầu CD đọc tốc độ x1 kia (em cũng đang dùng 1 cái mà phần cơ của nó được chống đủ mọi thứ, nhưng hình như mắt đọc của nó đã bắt đầu có vấn đề)!
E đồ rằng nó làm mấy tháng cần cù mí xong, cái vol nó làm như tay quay khoá đg ống cụ nhỉ? Sáng tạo vãi.Bọn nó DIY rất nghệ thuật và kỳ công lão nhỉ?
Nhìn bọi khung bọc đồng vs tụ tị của philip thì chuyếnh luôn. Đây mí là con cdp cỏ của e thôiCụ tinh thông thật, em chịu không nắm được các chi tiết kỹ thuật đó.
Còn về bộ cơ của CDP là rất quan trọng, cũng như ý cuối của cụ và cụ nào đó nói đến rồi. CDM0, CDM1 của Phillips nổi tiếng không chỉ ở VN mà trên toàn thế giới. Mấy thằng độ đẽo bên Đức cũng chuộng bộ cơ này cơ mà, chứng tỏ gián tiếp vai trò của bộ cơ trong việc tái tạo nguồn âm thanh. Nó phải bền bỉ dài, cố định đĩa tốt, không rung lắc (ít ra là về mặt cơ học như vậy) chứ không mỏng mảnh ẻo lả như mấy loại đầu cấp thấp.
Cái bộ đó nó làm tất cả nổi trên mặt, kể cả dây dợ tụ tị...E đồ rằng nó làm mấy tháng cần cù mí xong, cái vol nó làm như tay quay khoá đg ống cụ nhỉ? Sáng tạo vãi.
Con của lão hàng R (LHH 200 thì phải), đầy đồng là đồng rồi.Nhìn bọi khung bọc đồng vs tụ tị của philip thì chuyếnh luôn. Đây mí là con cdp cỏ của e thôi