[Funland] Dàn âm thanh!

Loitran

Xe tăng
Biển số
OF-323788
Ngày cấp bằng
16/6/14
Số km
1,844
Động cơ
299,665 Mã lực
Nhạc Jazz là ngẫu hứng...là phiêu....em có lý do nên mới đưa link lên ạ!
Nếu cụ đam mê,hứng thú,em rất mong ngày thật gần chúng ta gặp gỡ và cùng đàm đạo ạ!
Cụ có thấy cái phiêu cái ngẫu hứng được thể hiện mạch lạc trong mỗi bản nhạc không?
Em thì không thấy kể cả cỡ Quyền văn Minh thì tầm cũng còn rất xa nếu với các nghệ sĩ nước ngoài
 

Hùngcadilac

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-404437
Ngày cấp bằng
13/2/16
Số km
13,249
Động cơ
322,454 Mã lực
Cụ có thấy cái phiêu cái ngẫu hứng được thể hiện mạch lạc trong mỗi bản nhạc không?
Em thì không thấy kể cả cỡ Quyền văn Minh thì tầm cũng còn rất xa nếu với các nghệ sĩ nước ngoài
Ok! Em biết,và em muốn hơn chút nữa ạ! Đó là nhạc Jazz có lời...
Ví đụ như em đang nghe:


 

Hùngcadilac

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-404437
Ngày cấp bằng
13/2/16
Số km
13,249
Động cơ
322,454 Mã lực
Còn cụ nói không hề sai!
Quyền văn Minh thì chỉ là xacxo ngẫu hứng theo âm hưởng nhạc jazz( âm hưởng) thôi nhá!
Nhạc jazz là ngẫu hứng hoàn toàn,không dựa trên nền bất kỳ bài hát,bản nhạc cố định nào!
Chính vì vậy nhạc jazz là loại cực kỳ khó nghe,khi nghe nhạc jazz thì gần như tâm hồn người nghe phải đồng điệu với người chơi!
Vậy nên với cá nhân em có khi vài tháng chả nghe bản nào,có khi một ngày em nghe liên tục tầm 3 tiếng!
Và đôi khi em tự nghĩ em ngáo!
 

Loitran

Xe tăng
Biển số
OF-323788
Ngày cấp bằng
16/6/14
Số km
1,844
Động cơ
299,665 Mã lực
Còn cụ nói không hề sai!
Quyền văn Minh thì chỉ là xacxo ngẫu hứng theo âm hưởng nhạc jazz( âm hưởng) thôi nhá!
Nhạc jazz là ngẫu hứng hoàn toàn,không dựa trên nền bất kỳ bài hát,bản nhạc cố định nào!
Chính vì vậy nhạc jazz là loại cực kỳ khó nghe,khi nghe nhạc jazz thì gần như tâm hồn người nghe phải đồng điệu với người chơi!
Vậy nên với cá nhân em có khi vài tháng chả nghe bản nào,có khi một ngày em nghe liên tục tầm 3 tiếng!
Và đôi khi em tự nghĩ em ngáo!
Nhạc jazz dễ nghe mà cụ mọi người cứ làm nó xa cách đó chứ
Và thực ra nó cover lại rất nhiều chứ không hề riêng biệt như cụ nghĩ
Muốn tiếp nhận nó dễ cụ chịu khó nghe nó bằng Video nhạc một thời gian để dễ bề phân định qua các trình diễn sân khấu biểu cảm nghệ sĩ qua từng bản nhạc cụ sẽ rất dễ cảm nhận về Jazz và chả có gì phải nâng nó quá tầm
Duy chỉ có Classic thì mình cần có kiến thức nhất định
Nghe jazz thiệt sự dễ cảm mà cụ
Em ở xa chứ nhạc nhoạy em cũng là món hay xơi của em
 

Hùngcadilac

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-404437
Ngày cấp bằng
13/2/16
Số km
13,249
Động cơ
322,454 Mã lực
Nhạc jazz dễ nghe mà cụ mọi người cứ làm nó xa cách đó chứ
Và thực ra nó cover lại rất nhiều chứ không hề riêng biệt như cụ nghĩ
Muốn tiếp nhận nó dễ cụ chịu khó nghe nó bằng Video nhạc một thời gian để dễ bề phân định qua các trình diễn sân khấu biểu cảm nghệ sĩ qua từng bản nhạc cụ sẽ rất dễ cảm nhận về Jazz và chả có gì phải nâng nó quá tầm
Duy chỉ có Classic thì mình cần có kiến thức nhất định
Nghe jazz thiệt sự dễ cảm mà cụ
Em ở xa chứ nhạc nhoạy em cũng là món hay xơi của em
Vậy xin mạn phép hỏi lão xa là đâu? Có tham gia ofline một buổi với anh em yêu nhạc không ạ?
Hiện tại ở HÀ NỘI ít hội âm nhạc quá!
Cá nhân em thì năm vài lần nghe jazz.nhưng đến nay thì mật độ nghe có dày lên,và thời gian nghe cũng lâu hơn!
Tại HÀ NỘI những năm cuối thế kỷ trước có quán cà phê nhạc jazz tại Hồ Gươm.Một lần em có lạc vào vì mê một ( tiểu thư Hà Thành) nhà gia giáo,em bí vì nhận đc câu trả lời đồng ý g hẹn hò muộn,đành liều hẹn gặp nơi đó( ngày đó chủ yếu cho khách tây,khách việt vào bị coi thường và vì rất đắt!
Từ đó em bắt đầu tập nghe!
Ngày đó ngoài nhạc vàng hải ngoại,nhạc trữ tình quốc tế thì,Mỹ linh,Thanh Lam....( nhạc trẻ) nghe ở đâu cũng thấy nên nhàm!
 

Hùngcadilac

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-404437
Ngày cấp bằng
13/2/16
Số km
13,249
Động cơ
322,454 Mã lực
Thêm nữa nhạc jazz nghe thôi,còn nhìn điệu bộ và cách ăn mặc thì em thấy có gì đó...nó hơi bẩn,luộm thuộm,hơi hippi chút nên không khoái lắm!
 

Loitran

Xe tăng
Biển số
OF-323788
Ngày cấp bằng
16/6/14
Số km
1,844
Động cơ
299,665 Mã lực
Thêm nữa nhạc jazz nghe thôi,còn nhìn điệu bộ và cách ăn mặc thì em thấy có gì đó...nó hơi bẩn,luộm thuộm,hơi hippi chút nên không khoái lắm!
Cụ nói vây sai nhé
Tuỳ vào trắng hay đen trình diễn
Và nếu cụ muốn hiểu đúng cách về nó cụ vãn rất nên xem Video
Để lát em về nhà em search giúp cụ sau

Cụ down thêm jazz radio online mà nghe mọi lúc mọi nơi
Em ỏ xa Kangaroo
 

Hùngcadilac

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-404437
Ngày cấp bằng
13/2/16
Số km
13,249
Động cơ
322,454 Mã lực
Cụ nói vây sai nhé
Tuỳ vào trắng hay đen trình diễn
Và nếu cụ muốn hiểu đúng cách về nó cụ vãn rất nên xem Video
Để lát em về nhà em search giúp cụ sau
Em ỏ xa Kangaroo
Vậy em sẽ đợi cụ! Chúc mừng cụ ở một nơi tương đối lý tưởng về mọi điều! Hy vọng ngày về của cụ chúng ta gặp nhau!!!
Chúc cụ vui vẻ,mạnh khỏe,Hạnh Phúc....
 

htc4

Xe buýt
Biển số
OF-373487
Ngày cấp bằng
13/7/15
Số km
826
Động cơ
255,555 Mã lực
Thực ra bảo cái nào ưu việt hơn thì khó, vì cái này cả ta lẫn tây cãi nhau ỏm tỏi hàng chục năm nay vẫn bất phân thắng bại lão ợ. Về bản chất khuyếch đại thì 2 loại này nó khác nhau:
- Đèn chân không: dòng điện chạy trong đèn là các điện tử (electron) thuần thúy qua môi trường chân không, được kiểm soát bằng điện trường (điện thế trên lưới (G) điều khiển) => dòng điện sạch, không bị ảnh hưởng bởi các "nhiễu nội sinh" - lát sẽ biết :D. Mặt khác các điện cực kim loại của đèn chân không là kim loại thuần - tất nhiên tùy mục đích người ta có thể phủ thêm các chất gì đó - vì vậy dòng điện cũng sạch hơn.
- Linh kiện bán dẫn: dòng điện chạy trong bán dẫn thì đủ thứ: electron(-), ion(+).....các dòng hạt này lại chạy trrong môi trường rắn (chất bán dẫn) nên nó bị ảnh hưởng rất nhiều bởi các mạng lưới tinh thể chất rắn do đó các hạt điện tích phải "tổ lái" tít mù mới đến được đích. Quá trình tổ lái này sẽ ảnh hưởng đến tính chất "tuyến tính của dòng điện", rồi sinh nhiễu nền (tiếng ồn - noise) của hệ thống.
Mặt khác, các linh kiện bán dẫn bị ảnh hưởng khá nhiều bởi nhiệt độ làm việc, do đó các mạch khuyếch đại bán dẫn phải luôn luôn có các linh kiện để bù nhiệt => mạch phức tạp hơn. Mà với âm thanh càng phức tạp thì càng ảnh hưởng đến độ "nguyên bản" của tín hiệu.
Nếu lão để ý tìm hiểu thì sẽ thấy các Amp đèn điện tử thường chỉ 2-3 tầng khuyếch đại là nhiều, nhưng các Amp bán dẫn thì phải qua rất nhiều tầng.

Đại loại chém sơ sơ như vậy để lão thấy, còn theo em lão cũng nên "nhảy hố vôi" mà thử thì sẽ cảm nhận sự khác nhau nhiều đấy \m/
Mấy cái cụ nói đều đúng nhưng cái đậm đậm này có đúng không cụ? Theo em hiểu thì nó vẫn là e(-) thôi, ion mà chạy thì nó chạy mất cả chất bán dẫn ạ?
 

Ngo Rung

Xe cút kít
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
16,982
Động cơ
473,915 Mã lực
Mấy cái cụ nói đều đúng nhưng cái đậm đậm này có đúng không cụ? Theo em hiểu thì nó vẫn là e(-) thôi, ion mà chạy thì nó chạy mất cả chất bán dẫn ạ?
Có cụ ei, đó là các "lỗ trống" - (ion +) - về lý thuyết nó nằm trong mạng lưới tinh thể, nhưng thực chất vẫn nhiều chú "phá rào" chạy lung tung. Chính vì thế mà bán dẫn thường có tiếng "sôi" nhẹ, còn gọi là tiếng ồn nhiệt đó. Nhất là với công nghệ bán dẫn đời xưa, kiểm soát nồng độ pha "tạp chất" không chính xác như bây giờ nên nó bị ồn rất mạnh, cái nữa là độ đồng nhất không đồng đều - ngay cả bây giờ vẫn thế :D - nên kiếm được những linh kiện có thống số hoàn toàn giống nhau là cực khó :D
Về lý thuyết, các bóng đèn điện tử chủ yếu có sự sai khác về cơ khí thì sẽ khác nhau về thông số, cái này dễ kiểm soát hơn so với việc kiểm soát thành phần chất bán dẫn :D
 

htc4

Xe buýt
Biển số
OF-373487
Ngày cấp bằng
13/7/15
Số km
826
Động cơ
255,555 Mã lực
Có cụ ei, đó là các "lỗ trống" - (ion +) - về lý thuyết nó nằm trong mạng lưới tinh thể, nhưng thực chất vẫn nhiều chú "phá rào" chạy lung tung. Chính vì thế mà bán dẫn thường có tiếng "sôi" nhẹ, còn gọi là tiếng ồn nhiệt đó. Nhất là với công nghệ bán dẫn đời xưa, kiểm soát nồng độ pha "tạp chất" không chính xác như bây giờ nên nó bị ồn rất mạnh, cái nữa là độ đồng nhất không đồng đều - ngay cả bây giờ vẫn thế :D - nên kiếm được những linh kiện có thống số hoàn toàn giống nhau là cực khó :D
Về lý thuyết, các bóng đèn điện tử chủ yếu có sự sai khác về cơ khí thì sẽ khác nhau về thông số, cái này dễ kiểm soát hơn so với việc kiểm soát thành phần chất bán dẫn :D
Em vẫn cứ nghĩ rằng bản chất của nó là các e(-) dịch chuyển để lấp đi các lỗ trống lúc đó các ion (+) bị trung hòa, hoặc liên kết với các phân tử trung tính thành ion (-). Còn dòng điện trong chất rắn nó phải là dòng chuyển dời của e(-). Các ion (+) hoặc (-) nó chỉ thay đổi trạng thái từ mang điện sang bị trung hòa hoặc ngược lại phải không ạ.
Chất rắn, về cấu tạo tinh thể chia ra làm 2 loại là chất kết tinh và chất vô định hình. Giờ cụ nói em mới biết là các phân tử (ion) trong mạng tinh thể nó có thể bứt ra khỏi mạng để chạy lung tung. Cái này em phải có thời gian kiểm chứng đã.
 

Ngo Rung

Xe cút kít
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
16,982
Động cơ
473,915 Mã lực
Hôm nay hơi rảnh chút em chém về âm thanh số. Bắt đầu từ CD cho nó nguyên thủy :D
Như nhiều cụ nghĩ âm thanh số chỉ có các giá trị 0 và 1 thì không thể sai được - đó là sự nhầm lẫn nghiệm trọng :))
Chúng ta đều biết âm thanh CD được mã hóa bằng 16 bit - tức là mã hóa được khoảng 65k mức tín hiệu khác nhau. Tạm thời coi công đoạn mã hóa là chuẩn mực, không có lỗi nhé - tạm xét cho 1 kênh âm thanh thôi :D
Như vậy quá trình truyền tín hiệu âm thanh số đi sẽ là quá trình truyền từng khung tín hiệu 16bit. Trong truyền dẫn nó là 1 chuỗi xung liền tù tì, để đầu nhận (đầu thu) phân biệt được từ đâu đến đâu là 1 khung 16bit thì bộ mã hóa phải nhồi thêm các bit đặc biệt để đánh dấu đầu-cuối => như vậy là dữ liệu hơn 16bit roài :D
Lại nữa còn nhiều thông tin phụ nữa cần: số bài, tiêu đề......như vậy lượng dữ liệu còn rất nhiều. Lâu em không nhớ lắm nhưng đâu như chuổi dữ liệu CD khoảng 22 bit - lười hỏi Gúc, cụ nào dòm lại phát :D
Sau khi có đống dữ liệu đã mã hóa, thêm mắm thêm muốn này rồi thì mới đè ra ghi lên đĩa CD được. Dữ liệu ghi lên đia CD là các bít 0-1 biểu hiện bằng có lỗ và không lỗ (mấy trang trước cụ nào pot ảnh rồi ấy) :D
Thế là lại phát sinh vấn đề: nếu gặp khoảng lặng của âm nhạc - tức là im lặng hoàn toàn - thì chuỗi số sẽ là một mớ số 0 (hoặc số 1) dài "vô tận" trên bề mặt đĩa, lúc này mắt đọc làm sao mà nhìn được rãnh "track" để đọc được. Để giải quyết vứn đề này, người ta "chặt" chuỗi dữ liệu ra thành từng khúc nhỏ hơn, và đưa ra quy luật nếu có 3 bit=0 liên tiếp thì sẽ nhét 1 bit=1 vào, đồng thời oánh dấu ở đầu khung bằng 1 bit để biết trong đó có 1 thằng "thêm vào".......phương pháp này người ta gọi là điều chế EFM.
Sau khi điều chế EFM người ta mới nghĩ ra, thế quá trình ghi ra đĩa lỗi thì sao? thế là lại phải nhét thêm 1 bit gọi là kiểm chẵn lẻ, tức là đếm số lượng bit 1 trong khung, nếu số lượng là chẵn thì bit chẵn lẻ =0 và ngược lại.
Như vậy đầu thu sẽ căn cứ vào bit chẵn lẻ này để biết khung tín hiệu này đúng hay sai.......còn việc xử lý đúng sai thế nào lại là vấn đề khác :D, thường là yêu cầu phát lại (đọc lại) sau N lần mà vẫn sai thì bỏ :))
Vấn đề sai xót khi đọc lại trên CD do rất nhiều yếu tố ảnh hưởng: chất lượng nguồn: bao gồm cả lúc ghi vào đĩa và sự sai sót của quá trình ghi; chất lượng đọc: gồm các loại rung lắc cơ khí, thuật toán điều khiển bộ cơ; chất lượng mắt đọc, chất lượng bộ xử lý tín hiệu nhận vào từ mắt đọc, chất lượng bộ giải mã.....vì vậy mới có sự chênh lệch giá đầu đọc CD khủng khiếp như vậy: vài chục $ đến nghìn $ là là thế...đừng ngạc nhiên :))
Tạm thế đã, còn vấn đề bộ cơ và các phương pháp sữa lỗi tín hiệu số....nếu các cụ thích thì tối em chém tiếp :))
 

htc4

Xe buýt
Biển số
OF-373487
Ngày cấp bằng
13/7/15
Số km
826
Động cơ
255,555 Mã lực
Em thì chẳng biết cụ kiểm chứng nó ở lý thuyết nào. Tuy nhiên theo kiến thức em được học thì sự dich chuyển đó (nếu có) sẽ cực kỳ ít và hầu như không ảnh hưởng đến dòng điện, không phải là "nhiều chú" như cụ nói. Vì nếu số lượng lớn thì thiết bị bán dẫn sẽ kém bền hơn tube, trong khi đó thực tế tube không được ưa chuộng một phần là bóng sẽ thay đổi tính chất sau một thời gian sử dụng. Còn các thiết bị bán dẫn thì từ những năm 70 đến nay vẫn bán đầy trên mạng.
Hiện tượng "sôi nhiệt" như cụ nói, em nghĩ có thể là do khi nhiệt độ tăng, các phân tử ở mạng tinh thể dao động mạnh lên khiến khả năng va chạm với e(-) tăng lên làm "rối" dòng e, chứ không phải do các ion di chuyển được. Ở đây em muốn phân biệt là dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của hạt mang điện với việc dao động của ion tại nút mạng tinh thể là dao động không có hướng cố định.
 

Hùngcadilac

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-404437
Ngày cấp bằng
13/2/16
Số km
13,249
Động cơ
322,454 Mã lực
Hai lão tranh luận thế này chắc em ới thêm các cao nhân vào cho xôm! Em mới tập tọe nên hóng các lão, mong học hỏi thêm kiến thức...
 

trauxanh

Xe cút kít
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
17,905
Động cơ
427,832 Mã lực
Em thì chẳng biết cụ kiểm chứng nó ở lý thuyết nào. Tuy nhiên theo kiến thức em được học thì sự dich chuyển đó (nếu có) sẽ cực kỳ ít và hầu như không ảnh hưởng đến dòng điện, không phải là "nhiều chú" như cụ nói. Vì nếu số lượng lớn thì thiết bị bán dẫn sẽ kém bền hơn tube, trong khi đó thực tế tube không được ưa chuộng một phần là bóng sẽ thay đổi tính chất sau một thời gian sử dụng. Còn các thiết bị bán dẫn thì từ những năm 70 đến nay vẫn bán đầy trên mạng.
Hiện tượng "sôi nhiệt" như cụ nói, em nghĩ có thể là do khi nhiệt độ tăng, các phân tử ở mạng tinh thể dao động mạnh lên khiến khả năng va chạm với e(-) tăng lên làm "rối" dòng e, chứ không phải do các ion di chuyển được. Ở đây em muốn phân biệt là dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của hạt mang điện với việc dao động của ion tại nút mạng tinh thể là dao động không có hướng cố định.
Rõ ràng là bán dẫn kém bền hơn tube chứ sao ạ?!
Trong vòng dăm năm tube sẽ xuống chất lượng dần dần, trừ một số loại tube đặc biệt có độ bền trên 10k giờ hay thậm chí trên 30k giờ.
Còn cụ thấy bán dẫn sống bền hơn, thì phải xem thực tế cái thiết bị bán dẫn đó đang lắp mấy bộ tản nhiệt lớn hơn cả tản nhiệt xe máy đấy thôi.
Thằng tube thì đâu có tản nhiệt, hoạt động đỏ loè chạm vào bỏng tay luôn, mà nó vẫn sống dăm năm. Ông bán dẫn cho vào nhiệt độ tương tự thì có lẽ sống được 3 phút. :D
 

Ngo Rung

Xe cút kít
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
16,982
Động cơ
473,915 Mã lực
Em thì chẳng biết cụ kiểm chứng nó ở lý thuyết nào. Tuy nhiên theo kiến thức em được học thì sự dich chuyển đó (nếu có) sẽ cực kỳ ít và hầu như không ảnh hưởng đến dòng điện, không phải là "nhiều chú" như cụ nói. Vì nếu số lượng lớn thì thiết bị bán dẫn sẽ kém bền hơn tube, trong khi đó thực tế tube không được ưa chuộng một phần là bóng sẽ thay đổi tính chất sau một thời gian sử dụng. Còn các thiết bị bán dẫn thì từ những năm 70 đến nay vẫn bán đầy trên mạng.
Hiện tượng "sôi nhiệt" như cụ nói, em nghĩ có thể là do khi nhiệt độ tăng, các phân tử ở mạng tinh thể dao động mạnh lên khiến khả năng va chạm với e(-) tăng lên làm "rối" dòng e, chứ không phải do các ion di chuyển được. Ở đây em muốn phân biệt là dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của hạt mang điện với việc dao động của ion tại nút mạng tinh thể là dao động không có hướng cố định.
Cái này nếu đi sâu vào thì sẽ hơi lùng nhùng - có lẽ vượt phạm vi tranh luận ở đây - tuy nhiên em khẳng định với cụ là ion (+) chạy lăng xăng khá nhiều trong môi trường bán dẫn đó cụ :D
Còn bàn về độ bền thì nếu ở công suất nhỏ bán dẫn khá bền, nhưng trong dải công suất nhớn - được coi là tỏa nhiệt mạnh - thì bán dẫn kém bền hơn bóng đèn điện tử nhiều đới :))
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,609
Động cơ
904,872 Mã lực
Rõ ràng là bán dẫn kém bền hơn tube chứ sao ạ?!
Trong vòng dăm năm tube sẽ xuống chất lượng dần dần, trừ một số loại tube đặc biệt có độ bền trên 10k giờ hay thậm chí trên 30k giờ.
Còn cụ thấy bán dẫn sống bền hơn, thì phải xem thực tế cái thiết bị bán dẫn đó đang lắp mấy bộ tản nhiệt lớn hơn cả tản nhiệt xe máy đấy thôi.
Thằng tube thì đâu có tản nhiệt, hoạt động đỏ loè chạm vào bỏng tay luôn, mà nó vẫn sống dăm năm. Ông bán dẫn cho vào nhiệt độ tương tự thì có lẽ sống được 3 phút. :D
Bỏng tay chưa làm hỏng được bán dẫn bác ạh!
Nhiều IC có nhiệt độ làm việc chịu đến 135oC
Vấn đề là nếu cái bo mạch không bị cháy (ií dụ loại dùng bo sợi thuỷ tinh) thì chúng cũng cực bền!
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top