Em chưa biết em nhầm chỗ nào ạ, hình như đúng là 6 năm cụ ấy đi khất thực chứ ko phải 7 nămCụ có nhầm lần gì ở cái phần mà em bôi đậm ở trên không nhỉ?
Em chưa biết em nhầm chỗ nào ạ, hình như đúng là 6 năm cụ ấy đi khất thực chứ ko phải 7 nămCụ có nhầm lần gì ở cái phần mà em bôi đậm ở trên không nhỉ?
Em không nói về thời gian, em nói về từ "hành khất" ạ?Em chưa biết em nhầm chỗ nào ạ, hình như đúng là 6 năm cụ ấy đi khất thực chứ ko phải 7 năm
Em không nói về thời gian, em nói về từ "hành khất" ạ?Cụ Minh Tuệ cũng tu đầu đà đc 6-7 năm rồi đó.
Em gửi cụ ạEm không nói về thời gian, em nói về từ "hành khất" ạ?
"Hành khất" thì em đang hiểu theo nghĩa tiếng Việt là "ăn xin / ăn mày".
Ví dụ: Người hành khất tức là Người ăn mày.
Không biết có đúng không ạ?
Hành khất (行乞) là từ Hán Việt. Hành = đi, khất = xin. Đi và xin ăn.Em không nói về thời gian, em nói về từ "hành khất" ạ?
"Hành khất" thì em đang hiểu theo nghĩa tiếng Việt là "ăn xin / ăn mày".
Ví dụ: Người hành khất tức là Người ăn mày.
Không biết có đúng không ạ?
Hành khất là tiếng Hán - Việt mà cụ, nếu tiếng Việt em sẽ viết đi ăn xin. Em nghĩ mọi người hiểu mà, cụ đâu nhất thiết soi từng chữ để bắt bẻ đâu ạ? Và quan trọng cụ bắt bẻ sai, ít ra cụ chưa hiểu nó, cụ nên google để rõ nghĩa.Cảm ơn cụ,
Mình ở đây toàn người Việt, viết bằng tiếng Việt và thường sẽ hiểu theo nghĩa tiếng Việt, nên đọc đoạn cụ viết ở trang trước, có thể sẽ có người nhầm thành bạn Tú 7 năm đi ăn xin / ăn mày.
Bời vì đa phần mọi người (trong đó có em) chỉ hiểu "hành khất" là "đi ăn xin" thôi ạ.
Vâng em cũng đang hiểu như cụ "Hành khất" là "đi và ăn xin" ạ.Hành khất (行乞) là từ Hán Việt. Hành = đi, khất = xin. Đi và xin ăn.
Em không nói về thời gian, em nói về từ "hành khất" ạ?
"Hành khất" thì em đang hiểu theo nghĩa tiếng Việt là "ăn xin / ăn mày".
Ví dụ: Người hành khất tức là Người ăn mày.
Không biết có đúng không ạ?
Cụ LÂM SG dùng sai từ rồi.Em gửi cụ ạ
Trong tiếng Việt, hành khất có nghĩa là người ăn xin, ăn mày. Song trong Hán ngữ, hành khất ngoài nghĩa là "người ăn xin", từ này còn dùng để chỉ nhà sư cầm bình bát xin bố thí. Trong Tùy Thư, Kinh tịch chí tứ, người nam đi xin bố thí còn được gọi là tang môn, người nữ gọi là Tì kheo ni hay Tỉ khâu ni.
Thì khác gì nhau đâu. Cũng là xin ăn màVâng em cũng đang hiểu như cụ "Hành khất" là "đi và ăn xin" ạ.
Nhưng đúng là trong Hán ngũ có cách hiểu "Hành khất" là "nhà sư cầm bình bát xin bố thí".
Em google rồi mới hỏi cụ đấy ạ.Hành khất là tiếng Hán - Việt mà cụ, nếu tiếng Việt em sẽ viết đi ăn xin. Em nghĩ mọi người hiểu mà, cụ đâu nhất thiết soi từng chữ để bắt bẻ đâu ạ? Và quan trọng cụ bắt bẻ sai, ít ra cụ chưa hiểu nó, cụ nên google để rõ nghĩa.
Vâng cụ, dùng từ khất thực là đúng nhất, nhưng hành khất cũng là không sai, cũng là đi xin, và với vụ Minh Tuệ là xin ăn chứ ko xin vật chất. Về ngôn từ nó khá rộngEm google rồi mới hỏi cụ đấy ạ.
Vì trong rất nhiều trang trả lời "hành khất" là gì hầu như đều chỉ giải thích nghĩa của "hành khất" là "đi ăn xin" thôi.
Chỉ có duy nhất một trang đưa ra hai nghĩa giải thích. (Ý nghĩa 1: Người ăn xin; ý ngĩa 2: Nhà sư cầm bình bát đi xin bố thí).
Em ví dụ mấy cái mà em đã google để cụ thấy là em đọc trước khi hỏi lại cụ.
Mà em cũng chưa có câu nào khẳng định cụ sai, em chỉ hỏi là cụ có nhầm lẫn không thôi ạ.
View attachment 8819003 View attachment 8819002
hành khất là xin ăn, xin uống, xin tiền... tóm lại là không làm gì cả ngửa tay đi xin thôi. Các nhà sư đúng chuẩn là chỉ đi khất thực - xin ăn để duy trì cái thân để tiếp tục con đường tu hành. Nhưng sư ở VN thì xin tất, đa phần là xin tiền cho nhanh, chứ mấy ai xin ăn - mà chỉ xin đủ ăn 1 bữa, đồ chay, ko chê như sư Tuệ. Nên em nghĩ các cụ không cần phải tranh cãi ý nghĩa của hành động hay từ ngữ làm gì.Em google rồi mới hỏi cụ đấy ạ.
Vì trong rất nhiều trang trả lời "hành khất" là gì hầu như đều chỉ giải thích nghĩa của "hành khất" là "đi ăn xin" thôi.
Chỉ có duy nhất một trang đưa ra hai nghĩa giải thích. (Ý nghĩa 1: Người ăn xin; ý ngĩa 2: Nhà sư cầm bình bát đi xin bố thí).
Em ví dụ mấy cái mà em đã google để cụ thấy là em đọc trước khi hỏi lại cụ.
Mà em cũng chưa có câu nào khẳng định cụ sai, em chỉ hỏi là cụ có nhầm lẫn không thôi ạ.
View attachment 8819003 View attachment 8819002
Bản chất của từ - ngữ này không có nghĩa nâng cao hay hạ thấp, mà chỉ phản ánh đúng hành vi.Em nghĩ là khác một chút cụ ạ.
"Hành khất" là "ăn xin /ăn mày" tức là xin bất cứ gì mà người khác cho
Còn "khất thực" mới là "xin ăn", tức là chỉ xin đồ ăn thôi ạ.
Vâng, đúng là bản chất của từ ngữ này không có nghĩa nâng cao hay hạ thấp, mà chỉ phản ánh hành vi.Bản chất của từ - ngữ này không có nghĩa nâng cao hay hạ thấp, mà chỉ phản ánh đúng hành vi.
Tức là cùng từ "Hành khất",người xưa chỉ cho cả hành vi xin ăn của kẻ khó & xin ăn để tu tập của các nhà sư.
Khái niệm "khất thực" là khái niệm sau, làm rõ ý hơn thôi.
Muốn giải thích từ ngữ, cũng phải đặt vào bối cảnh lịch sử. Ngày xưa đi xin thì chỉ cũng chỉ xin ăn - đồ thừa của người ta thôi.
Vâng, cụ không sai ạ.Vâng cụ, dùng từ khất thực là đúng nhất, nhưng hành khất cũng là không sai, cũng là đi xin, và với vụ Minh Tuệ là xin ăn chứ ko xin vật chất. Về ngôn từ nó khá rộng
Quay lại chuyện cụ Minh Tuệ, cụ ấy ko nhận là sư là thầy vậy việc đi xin ăn thì gọi là "hành khất" cũng chả sai. Nên thôi từ ngữ nó rộng, đa nghĩa em ko muốn xoáy vào nữa. Quan điểm của chính em cụ Minh Tuệ chả sai gì để bị chỉ trích lăng mạ, cụ ấy chọn cuộc sống cụ ấy muốn, ko băng hoại đạo đức, ko vi phạm pháp luật là được rồi.Vâng, đúng là bản chất của từ ngữ này không có nghĩa nâng cao hay hạ thấp, mà chỉ phản ánh hành vi.
Vâng, cụ không sai ạ.
Bạn Tú là một người hành khất (người ăn xin / ăn mày) được khoảng 7 năm rồi.
Giờ các cụ mợ trong này bớt hăng đấy, chứ trước mà em post câu như trên thì chắc em ăn cả rổ gạch đá
Tất cả các tôn giáo, đều nghĩ ra các kiểu giải thích các ý nghĩa tốt đẹp và có lợi cho mình ở bất kỳ một hành động nào đó.Mấy cái hạnh cụ nêu này, em đọc thấy nó hình thức quá, như kiểu ngụy biện. Có ý nghĩa sau mỗi hạnh cả, ví dụ hạnh thứ 4
- Ý nghĩa: Đi xin ăn tuần tự từ nhà này sang nhà khác mà không lựa chọn nhà giàu hay nghèo.
- Lợi ích: Giúp giảm bớt sự phân biệt, đối xử công bằng và không dính mắc vào việc chọn lựa, hướng tâm đến sự bình đẳng.
- Lợi ích thực tế: xin được đồ ăn. Xin mãi 1 nhà, ai người ta cho.
Em định viết thêm về lợi ích thực tế của mấy hạnh mà đọc cụ, em dừng. Đúng là mỗi người một quan điểm.Tất cả các tôn giáo, đều nghĩ ra các kiểu giải thích các ý nghĩa tốt đẹp và có lợi cho mình ở bất kỳ một hành động nào đó.
Người không theo bất kỳ tôn giáo nào như cụ và em thì sẽ nhìn thấy nó hình thức và ngụy biện.
Em đọc mấy cái giải thích đó cũng thấy nó sáo rỗng, ngụy biện.
Nhưng mỗi người một quan điểm, ai tin như thế nào thì sẽ tin theo như vậy thôi, khó thay đổi được.
Kể cụ nghe vui chút. Hồi đầu bà Hằng chưa đi tù mới nổi lên í, e đưa clip bà í hát cho chồng xem, ô í khen bà í đẹp trắng hát hay...E cũng ậm ừ rồi thôi. Hồi đó trên OF có 1 thớt bàn luận chuyện bà í có 1 cụ hay tóm tắt nội dung bà í live nói e theo dõi để biết bà ấy chửi gì.Thế mà họ ghi là Khu Du Lịch Đại Nam Văn Hoá đấy cụ, mà bà chủ đã nói Văn Hoá chưa, nghe bả nói như đứa đầu đường xó chợ, ngôn từ bẩn thỉu tục tĩu vô cùng, ko nghĩ toát ra từ lời 1 Ldao của tập đoàn trc cả trăm ngàn con người. Tởm thật
Kinh khiếp thế cơ hả bạn? Mình không thèm nghe luôn.Kể cụ nghe vui chút. Hồi đầu bà Hằng chưa đi tù mới nổi lên í, e đưa clip bà í hát cho chồng xem, ô í khen bà í đẹp trắng hát hay...E cũng ậm ừ rồi thôi. Hồi đó trên OF có 1 thớt bàn luận chuyện bà í có 1 cụ hay tóm tắt nội dung bà í live nói e theo dõi để biết bà ấy chửi gì.
Tại vì nghe bà í live chửi e k thẩm được có nghe bà í hát thôi. Hổm rồi e lướt fb thấy clip đoạn bà ấy chửi sư Minh Tuệ k tắm í e mở cho chồng e nghe. Ô í sốc quá luôn nói sao bà í chửi tục tỉu vậy. E mới bảo đây là chửi nhẹ đó nghe đâu chửi ghê hơn. E hỏi sao thấy phụ nữ đẹp vậy mê hông, ô í chấp tay xá lạy . Gia đình e thuộc thành phần trí thức ít nhất ai cũng đại học rồi nên hàng ngày nói chuyện không hề xài tiếng lóng như Đ.M í chưa nói không ai chửi nhau và k biết chửi nhau. E mở ông í nghe ô tởn luôn