Sau vụ này quy định đỗ xe khu đô thị cần được hiệu chỉnh để đảm bảo theo luật pháp! ở đâu cũng vậy thì mới tránh xảy ra hiện tượng lạm quyền hay không!
Ngay cả như mấy ông trật tự phường, là cái đội ngũ do chính quyền ở địa phương dựng lên từ thủa cổ lai hy đến giờ cũng có chức năng đi phạt được ai đâu. Các ông ấy chỉ có thể làm lực lượng hỗ trợ cho xxx phường thôi. Muốn thu giữ bàn ghế, quang gánh, tháo dỡ biển quảng cáo sai quy định,... của người lấn chiếm vỉa hè phải có xxx phường đứng đấy.Việc này không khó, vấn đề là các bên có ngồi lại hay không?
Vân đề “đỗ láo” đang gây bức xúc trong dư luận, bảo vệ quyền lợi của cư dân các khu đô thị là hoàn toàn xứng đáng.
Việc cần làm là hiệp hội BĐS đồng thuận gửi đề xuất lên trên (kiến nghị, tham mưu…) -> sẽ có chỉ đạo để xây dựng hệ thống căn bản cần thiết. Có cứ ngồi khóc thì không ai làm gì đâu.
Thế nên thời đầu Hà Nội đẻ ra cái mô hình 141 là một mô hình đột phá. Một tổ công tác có đầy đủ các thành phần nên phạt/kiểm tra/trấn áp/bắt kiểu gì cũng đủ thẩm quyền.Ngay cả như mấy ông trật tự phường, là cái đội ngũ do chính quyền ở địa phương dựng lên từ thủa cổ lai hy đến giờ cũng có chức năng đi phạt được ai đâu. Các ông ấy chỉ có thể làm lực lượng hỗ trợ cho xxx phường thôi. Muốn thu giữ bàn ghế, quang gánh, tháo dỡ biển quảng cáo sai quy định,... của người lấn chiếm vỉa hè phải có xxx phường đứng đấy.
Mà ngay cả cái lực lượng chấp pháp này họ cũng được cho những cái "quyền" rất cụ thể: ông xxx phường không đứng ra chặn xe phạt vi phạm giao thông, ông xxx giao thông không đi phạt người vi phạm môi trường. Phạt người vi phạm hàng hóa có quản lý thị trường, phạt người vi phạm ATVSTP có thanh tra y tế,...
Người dân, tổ chức,... phát hiện người khác vi phạm được quyền phát giác. tố cáo!
Khu vực chung thì theo khoản 5 điều 6 luật nhà ở gì đấy được các luật sư trích dẫn là cấm xâm phạm, nhưng luật không cho phép các chủ sở hữu được quyền trực tiếp xử lý vi phạm. Ví dụ đơn giản là có nhà ông nào xây dựng chiếm đất chung thì ban quản lý chung cư cũng không thể tự tay vác búa ra phá, mà vẫn phải báo chính quyền.Bác Nhưỡng nói không sai, nhưng đó mới là 1 khía cạnh về quyền xử phạt và cưỡng chế.
Khu vực chung cư nó có các luật khác điều chỉnh các hành vi, trong đó có các quy định diện tích sử dụng riêng là diện tích căn hộ được cấp chứng nhận quyền sử dụng và phần diện tích sử dụng CHUNG (của các cư dân trong khu chung cư, họ đã trả tiền cho cả khu vực chung đó vào giá mua nhà) gồm: hành lang, cầu thang, khu vực công cộng, đường đi....,
Ban QL tòa nhà là do cư dân cử ra để thay mặt họ quản lý khu vực chung.
Về QUYỀN XỬ LÝ, thì khu vực CHUNG (hành lang, cầu thang, đường, sân...) của chung cư thuộc sở hữu chung của toàn bộ cư dân tại chung cư đó nên họ có cơ sở để xử lý những người (gồm cả dân của chung cư và dân ngoài chung cư) khi những người đó xâm phạm quyền sở hữu của họ thông qua người đại diện và trong quy định của chung cư.
Về PHƯƠNG PHÁP xử lý vi pham, nếu các phương pháp đó không gây tổ hại đến tài sản, sức khỏe và quyền khác thì có thể thực hiện được, ví dụ đập phá, phun sơn lên xe, đánh người...là không đc, nhưng khóa bánh xe, hoặc quây hàng rào quanh xe là có thể chấp nhận được.
141 vẫn tham gia các tổ liên ngành (cũng có khi chỉ đi với xxx GT).Thế nên thời đầu Hà Nội đẻ ra cái mô hình 141 là một mô hình đột phá. Một tổ công tác có đầy đủ các thành phần nên phạt/kiểm tra/trấn áp/bắt kiểu gì cũng đủ thẩm quyền.
Thỏa thuận chỉ là giữa CĐT và cư dân nên cũng chỉ thực hiện được giữa 2 bên ký, người khác không có trách nhiệm phải tuân theo, mà họ chỉ phải thực hiện theo những quy định chung của pháp luật (kể cả họ sai thì vi phạm pháp luật đến đâu phải chịu mức trừng trị của pháp luật đến đấy).Vấn đề là mấy cái khóa bánh có được nêu trong hợp đồng, thỏa thuận, văn bản nào ký giữa CĐT và cư dân không? Và ở đó có biển cũng như cảnh báo trước, viện diễn biển cảnh báo đó làm theo điều khoản nào, của văn bản nào đã được thống nhất không? Nếu có thì theo em là được!
Cụ phức tạp làm gì. Chỉ có tổ chức được quyền xử lý vi phạm, thì mấy được xử phạt (ở trường hợp này là CA) Còn lại là trái luật.Bác Nhưỡng nói không sai, nhưng đó mới là 1 khía cạnh về quyền xử phạt và cưỡng chế.
Khu vực chung cư nó có các luật khác điều chỉnh các hành vi, trong đó có các quy định diện tích sử dụng riêng là diện tích căn hộ được cấp chứng nhận quyền sử dụng và phần diện tích sử dụng CHUNG (của các cư dân trong khu chung cư, họ đã trả tiền cho cả khu vực chung đó vào giá mua nhà) gồm: hành lang, cầu thang, khu vực công cộng, đường đi....,
Ban QL tòa nhà là do cư dân cử ra để thay mặt họ quản lý khu vực chung.
Về QUYỀN XỬ LÝ, thì khu vực CHUNG (hành lang, cầu thang, đường, sân...) của chung cư thuộc sở hữu chung của toàn bộ cư dân tại chung cư đó nên họ có cơ sở để xử lý những người (gồm cả dân của chung cư và dân ngoài chung cư) khi những người đó xâm phạm quyền sở hữu của họ thông qua người đại diện và trong quy định của chung cư.
Về PHƯƠNG PHÁP xử lý vi pham, nếu các phương pháp đó không gây tổ hại đến tài sản, sức khỏe và quyền khác thì có thể thực hiện được, ví dụ đập phá, phun sơn lên xe, đánh người...là không đc, nhưng khóa bánh xe, hoặc quây hàng rào quanh xe là có thể chấp nhận được.
Nhiều cụ vẫn tư duy đất riêng của mình thì muốn làm gì thì làm. Kể cả đất riêng nhà cụ, thằng khác nó phi xe vào đỗ, cụ chỉ được phép đuổi nó đi, cụ tự ý ra thu tiền phạt thì lập tức bị gán ngay tội trấn lột. Em đã có thực tế về trường hợp này.Thỏa thuận chỉ là giữa CĐT và cư dân nên cũng chỉ thực hiện được giữa 2 bên ký, người khác không có trách nhiệm phải tuân theo, mà họ chỉ phải thực hiện theo những quy định chung của pháp luật (kể cả họ sai thì vi phạm pháp luật đến đâu phải chịu mức trừng trị của pháp luật đến đấy).
Nhiều người vẫn hay xem phim, thích cái kiểu "Thay trời hành đạo"!
Giới tinh hoa/ giới có tiền/quyền có chịu mất lợi ích?Cháu đánh giá ông này cũng chỉ dân túy, cũng nói phét chứ làm dc cái việc mẹ gì. Nếu giỏi thì nên đưa ra giải pháp để vừa giải quyết dc vấn đề đỗ xe bừa bãi, ko theo quy định vừa ko lạm quyện như bảo vệ v i n đang làm.
nhất trí cao với cụ! người ta có thể ko phải cư dân ở đó nhưng người thân, bạn bè, đồng nghiệp...ở đó nên người ta mới đến chứ ko ai rảnh rỗi phi xe sang đấy đỗ để chuốc lấy rắc rối! Vậy mà khách đến nhà thì bị lực lượng rằn ri dàn trận chờ xích xe thu tiền! Việc xử lý vi phạm trật tự hay giao thông đô thị do cơ quan chức năng thực hiện thì ai cũng đồng tình ủng hộ, còn nếu cứ để mấy anh mặc rằn ri khóa xe xé vé phạt như vậy sẽ gây xung đột ko bg giải quyết đc!Có ai bảo đỗ trong Vin là đúng đâu. Người ta cãi nhau là xử lý việc đỗ xe sai thế nào cho đúng luật.
Họ đỗ sai họ chấp hành bị xử phạt. Nhưng phải là cơ quan có thẩm quyền xử phạt, chứ ko thể một đám tinh hoa ngồi lại đồng ý cho mấy ông rằn ri ra khoá bánh thu tiền. Đấy ko phải là tinh hoa, đấy là rừng rú, là jang hồ nhưng cứ nghĩ mình đúng.
Ví dụ: trong thang máy có biển cấm bóp vếu, đứa nó bóp vếu đương nhiên nó sai. Xử lý nó bằng cách báo CA, chứ ko thể khoá tay nó thu phí bồi hoàn đc.
Vấn đề này chủ tịch phường ra quyết định xử phạt được rồi, chỉ cần có văn bản quy định thôi.Ngay cả như mấy ông trật tự phường, là cái đội ngũ do chính quyền ở địa phương dựng lên từ thủa cổ lai hy đến giờ cũng có chức năng đi phạt được ai đâu. Các ông ấy chỉ có thể làm lực lượng hỗ trợ cho xxx phường thôi. Muốn thu giữ bàn ghế, quang gánh, tháo dỡ biển quảng cáo sai quy định,... của người lấn chiếm vỉa hè phải có xxx phường đứng đấy.
Mà ngay cả cái lực lượng chấp pháp này họ cũng được cho những cái "quyền" rất cụ thể: ông xxx phường không đứng ra chặn xe phạt vi phạm giao thông, ông xxx giao thông không đi phạt người vi phạm môi trường. Phạt người vi phạm hàng hóa có quản lý thị trường, phạt người vi phạm ATVSTP có thanh tra y tế,...
Người dân, tổ chức,... phát hiện người khác vi phạm được quyền phát giác. tố cáo!
Ông cứ làm như ông ấy là vĩ nhân không bằng, mà nói chuyện dùng cảm xúc ít thôi, đừng cố nhét những gì không thuộc về ông ấy. Ông thử xem các ĐBQH các thời kỳ của VN đã đến vạn người chưa mà ông Nhưỡng gấp vạn? Ý ông nói là trước giờ vô dụng hử?ĐBQH là đại diện cho nhân dân.
Còn anh Ban Dân nguyện là nơi tập hợp các kiến nghị của cử tri cả nước.
Thế nên trong trường hợp lên tiếng vì các vấn đề xã hội là như nhau.
Những ông chuyên trách trên QH như Ông Nhưỡng còn hơn gấp vạn lần mấy ông ĐBQH nghị gật kiêm nhiệm.
Nhà CC, khu đô thị cũng giống như phạm vi doanh nghiệp, nhà dân.
Nếu có hành vi xâm phạm thì cần báo chính quyền đến xử lý.
Còn cư dân, nhân viên (doanh nghiệp) vi phạm quy chế, quy định đã được thông qua và đồng thuận thì ban quản lý, ban lãnh đạo có quyền xử phạt (trong khuôn khổ pháp luật).
Không được!
Hiến pháp VN quy định rõ: "Mọi hành vi xâm phạm trái pháp luật tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của cá nhân đều bị xử lý theo pháp luật"
Họ đỗ sai chỉ cơ quan có thẩm quyền mới được xử lý. Tự ý đụng đến tài sản của người khác là trái pháp luật.
Khu vực chung thì theo khoản 5 điều 6 luật nhà ở gì đấy được các luật sư trích dẫn là cấm xâm phạm, nhưng luật không cho phép các chủ sở hữu được quyền trực tiếp xử lý vi phạm. Ví dụ đơn giản là có nhà ông nào xây dựng chiếm đất chung thì ban quản lý chung cư cũng không thể tự tay vác búa ra phá, mà vẫn phải báo chính quyền.
Thứ nữa là mấy ông luật sư trích dẫn nội dung thông tư quản lý nhà chung cư gì đấy, có nói đến thỏa thuận quản lý xử phạt của cộng đồng dân cư. Cái này OK tuy nhiên, cái thỏa thuận đấy chỉ áp dụng cho cộng đồng dân cư ở đấy đã ký vào cam kết, còn người ngoài họ không ký cam kết thì cũng khó áp dụng. Ví dụ đơn giản là nếu phạt đỗ xe sai quy định là 1 tỷ cho 1 lần sai phạm thì liệu người ngoài có trả được không? Mức phạt này có phải theo quy định nào của pháp luật hay không? hay là cư dân cứ đồng thuận đưa ra thì đều đúng pháp luật? Hay phép vua thua lệ làng vẫn còn đúng cho đến ngày nay?
Lệ làng hay bất cứ quy định nội bộ nào khác thì trước tiên phải đúng pháp luật và không vi phạm thuần phong mỹ tục. Xử phạt hành vi đậu đỗ xe không đúng nơi quy định có thu dưới hình thức nào cũng là xử phạt vi phạm hành chính nên cũng cần theo luật về xử lý vi phạm hành chính hoặc luật giao thông đường bộ. Chính quyền và cơ quan chức năng có thẩm quyền mới là ngươi có quyền xử lý, hoặc ủy quyền xử lý theo luật (sửa dổi luật nếu thấy cần thiết về việc này).
Cụ phức tạp làm gì. Chỉ có tổ chức được quyền xử lý vi phạm, thì mấy được xử phạt (ở trường hợp này là CA) Còn lại là trái luật.
CP đưa ra luật để quản lý CC. Chứ CC không được đẻ ra luật cụ
Đây là một quan hệ pháp luật cơ bản. Nhưng cư dân tinh hoa cố tình ko chịu hiểu (có lẽ vì muốn bảo vệ quyền lợi của mình nên cứ cãi cùn bằng đc).nhất trí cao với cụ! người ta có thể ko phải cư dân ở đó nhưng người thân, bạn bè, đồng nghiệp...ở đó nên người ta mới đến chứ ko ai rảnh rỗi phi xe sang đấy đỗ để chuốc lấy rắc rối! Vậy mà khách đến nhà thì bị lực lượng rằn ri dàn trận chờ xích xe thu tiền! Việc xử lý vi phạm trật tự hay giao thông đô thị do cơ quan chức năng thực hiện thì ai cũng đồng tình ủng hộ, còn nếu cứ để mấy anh mặc rằn ri khóa xe xé vé phạt như vậy sẽ gây xung đột ko bg giải quyết đc!
Hay thật. Mong Vin làm như thế này là bọn vô ý thức đỡ lên mạng chửi. Vinhome sạch đẹp thế mà rất nhiều bọn vô văn hóa đỗ xe bừa bãi. Vì đường rất nhỏ, bà con đi lại rất khó khăn khi gặp xe đỗ bậyBên em ở thì Ban Quản lý khu dân cư, chung cư không có quyền khóa, hay phạt xe đổ trái phép. Chỉ có cơ quan pháp luật mới có quyền quyết định phạt tiền.
Khi phát hiện có xe đậu trái phép trong khu vực dân cư của họ quản lý, họ sẽ gọi cho các công ty chuyên tow xe đến kéo xe về bãi. Sau đó người chủ xe sẽ đến bãi nộp tiền ( tiền công kéo xe, phí giữ xe của bãi ) để lấy xe về. Đây không phải là tiền phạt.
Nhưng trước hết ban Quản lý khu dân cư phải có bảng thông báo sẽ tow xe đậu trái phép dán nơi rõ ràng dễ thấy. Thông báo ghi rõ ràng các nội dung như sau
Hiện nay phí tổn trung bình để lấy lại 1 chiếc xe bị tow là khoảng 500 đô. Do vậy ít ai có can đảm đậu xe trái phép ở khu vực có biển báo.