[TT Hữu ích] Cuộc sống ở Mỹ của một người lao động gốc Việt qua ảnh.

leua

Xe tăng
Biển số
OF-827507
Ngày cấp bằng
8/3/23
Số km
1,541
Động cơ
129,359 Mã lực
Nơi ở
somewhere
Hôm nay thứ Bảy, bọn em đi một viện bảo tàng ở Los Angeles.

Những cổ vật ở đây có hàng nghìn năm tuổi trở lên.


1000004000.jpg


Phòng trưng bày tranh cổ dưới đây được thiết kế ánh sáng thích hợp vừa đủ để tránh gây bạc màu những bức tranh.


1000003998.jpg



Những trang sức này được chế tác hơn nghìn năm trước.

Cái vòng vàng + đá quí này được chế tác 400 năm sau Công nguyên ( khoảng 1600 năm tuổi).


1000004004.jpg




Những trang sức dưới đây có từ 500 năm trước Công Nguyên ( khoảng 2500 năm tuổi).

1000004002.jpg



1000004008.jpg


Các loại cổ vật nghệ thuật khác cũng có tuổi đời hàng nghìn năm.

1000004012.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

qhi

Xe tải
Biển số
OF-521440
Ngày cấp bằng
14/7/17
Số km
261
Động cơ
166,450 Mã lực
Tuổi
44
Hôm nay em bầu cử qua thư.


1000003873.jpg




1000003874.jpg


1000003875.jpg


Nhà em có 3 phiếu bầu.

1000003879.jpg



Trên đường lái xe đi làm, tấp xe ghé vào thùng thư bưu điện bên lề đường, hạ kính xe xuống, bỏ 3 phiếu bầu vào thùng thư. Xong bổn phận công dân!


1000003881.jpg
Tại sao lại bỏ phiếu cho bà Kamala vậy cụ? Ông Trump và bà ấy thì ai thích hợp làm tt hơn?
 

leua

Xe tăng
Biển số
OF-827507
Ngày cấp bằng
8/3/23
Số km
1,541
Động cơ
129,359 Mã lực
Nơi ở
somewhere
Tại sao lại bỏ phiếu cho bà Kamala vậy cụ? Ông Trump và bà ấy thì ai thích hợp làm tt hơn?
Ban đầu em định không trả lời câu hỏi của cụ, vì kinh nghiệm cho em thấy rằng những câu hỏi liên quan tới chính trị và tôn giáo thường dẫn đến những tranh cãi vô nghĩa, không ai thuyết phục được ai. Nhưng sau khi đọc một số trong những còm của cụ, em nghĩ cụ là người em có thể trả lời về vấn đề này.

Nhà em có 3 người.
Em bầu cho bà Harris, mẹ em bầu cho ông Trump, cô người yêu em thì bầu cho ông Trump.
Em không hỏi tại sao họ chọn ông Trump và ngược lại họ cũng không hỏi em tại sao chọn bà Harris. Trong bạn bè em, trong công ty em tổng số hơn 700 người, em chưa nghe ai hỏi ai câu hỏi : kỳ này mày bầu chọn ai, lý do mày chọn người này mà không chọn người kia. Cũng như họ không bao giờ hỏi nhau lý do tại sao mày theo tôn giáo ( Thiên Chúa, Tin Lành, Hồi giáo, hay Phật giáo).
Như em đã nói trước đây, chỉ có hơn 50% người Mỹ đi bầu tổng thống. Đó là lựa chọn của họ, và là quyền của họ. Không ai có quyền can thiệp, phê bình.... Đó chính là sự tự do của một con người. Đó chính là lý do vì sao người dân Mỹ có thể lấy cờ Mỹ may quần lót, hoặc đứng trước Nhà Trắng biểu tình phản đối Tổng thống Mỹ đương nhiệm. Hiến pháp Mỹ bảo vệ quyền tự do suy nghĩ về chính trị của họ. Trong quân đội Mỹ, người lính theo Dân Chủ vẫn cùng làm nhiệm vụ chiến đấu cùng người lính theo đảng Cộng Hòa. Họ vẫn là đồng đội dù khi đi bầu họ chọn một tổng thống khác nhau. Không có gì big deal ở đây.
Nói thật sự ra thì việc suy nghĩ bầu ai làm tổng thống kỳ này, em ít mất thời gian suy nghĩ hơn việc chọn màu cho chiếc xe sắp tới em sẽ đổi.
Chọn sai màu xe em sẽ bức rức rất lâu... còn nếu như kỳ này bà Harris thất bại, ông Trump đắc cử thì em chỉ buồn 5 phút, giống hôm nay em buồn 5 phút vì đội bóng Arsenal của em yêu thích thua đội Bournemouth 0-2 thôi. Em vẫn sẽ coi ông Trump là tổng thống của mình.

Trở lại vấn đề lựa chọn của cá nhân, em đi xe màu đen, người yêu em đi xe màu trắng. Em thích ăn thịt bò, cô ấy thích ăn cá, cô ấy theo Thiên Chúa, em theo Phật giáo. Em vẫn chở cô ấy đi nhà thờ cuối tuần, cô ấy vẫn theo em đi chùa vào ngày Tết. Không có gì mâu thuẫn với nhau. Mình phải tôn trọng sự tự do của người khác nếu như sự tự do của họ không làm phiền tới sự tự do của mình.

Em, mẹ em, cô người yêu em chỉ làm bổn phận của một công dân Mỹ bình thường, không có gì quan trọng. Nếu như dân Mỹ chọn sai tổng thống thì cũng chẳng ảnh hưởng gì lớn tới cuộc sống hàng ngày của mình, một nhiệm kỳ chỉ có 4 năm. Nước Mỹ cũng vẫn đi tới, nhanh hơn hay chậm hơn một chút cũng không thành vấn đề.

Em biết rằng vài dòng trả lời này cũng khó mà thỏa mãn hết một câu hỏi lớn như câu hỏi của cụ, nhưng em cũng không thể viết dài dòng hơn trong cõi OF này. Mong cụ thông cảm.

PS: nói chuyện bầu cử chính trị khô quá. Em up một tấm ảnh của trường dự bị quân đội ở thành phố Tustin, nơi con gái em học mỗi thứ Bảy cuối tuần.


1000003434.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Dream Thai

Xe điện
Biển số
OF-70813
Ngày cấp bằng
16/8/10
Số km
4,413
Động cơ
481,099 Mã lực
E ké tí ảnh, kèm tí bình loạn :)

Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người chọn chốn lao xao

P/S:
Giua nơi đông đúc nhất chốn hà thành, ta vẫn có những giây phút vắng vẻ, qtrong là thời điểm :)
z5948500358065_58f45a5eabf2561e7f2a64743ac57e93.jpg
z5948498722433_435e0db986df8ed3e4f473ca30bc9873.jpg

z5948501619449_816cbeeaa3cedbf70429118f020e1be0.jpg
 

Dream Thai

Xe điện
Biển số
OF-70813
Ngày cấp bằng
16/8/10
Số km
4,413
Động cơ
481,099 Mã lực
Ban đầu em định không trả câu hỏi của cụ, vì kinh nghiệm cho em thấy rằng những câu hỏi liên quan tới chính trị và tôn giáo thường dẫn đến những tranh cãi vô nghĩa, không ai thuyết phục được ai. Nhưng sau khi đọc một số trong những còm của cụ, em nghĩ cụ là người em có thể trả lời về vấn đề này.

Nhà em có 3 người.
Em bầu cho bà Harris, mẹ em bầu cho ông Trump, cô người yêu em thì bầu cho ông Trump.
Em không hỏi tại sao họ chọn ông Trump và ngược lại họ cũng không hỏi em tại sao chọn bà Harris. Trong bạn bè em, trong công ty em tổng số hơn 700 người, em chưa nghe ai hỏi ai câu hỏi : kỳ này mày bầu chọn ai, lý do mày chọn người này mà không chọn người kia. Cũng như họ không bao giờ hỏi nhau lý do tại sao mày theo tôn giáo ( Thiên Chúa, Tin Lành, Hồi giáo, hay Phật giáo).
Như em đã nói trước đây, chỉ có hơn 50% người Mỹ đi bầu tổng thống. Đó là lựa chọn của họ, và là quyền của họ. Không ai có quyền can thiệp, phê bình.... Đó chính là sự tự do của một con người. Đó chính là lý do vì sao người dân Mỹ có thể lấy cờ Mỹ may quần lót, hoặc đứng trước Nhà Trắng biểu tình phản đối Tổng thống Mỹ đương nhiệm. Hiến pháp Mỹ bảo vệ quyền tự do suy nghĩ về chính trị của họ. Trong quân đội Mỹ, người lính theo Dân Chủ vẫn cùng làm nhiệm vụ chiến đấu cùng người lính theo đảng Cộng Hòa. Họ vẫn là đồng đội dù khi đi bầu họ chọn một tổng thống khác nhau. Không có gì big deal ở đây.
Nói thật sự ra thì việc suy nghĩ bầu ai làm tổng thống kỳ này, em ít mất thời gian suy nghĩ hơn việc chọn màu cho chiếc xe sắp tới em sẽ đổi.
Chọn sai màu xe em sẽ bức rức rất lâu... còn nếu như kỳ này bà Harris thất bại, ông Trump đắc cử thì em chỉ buồn 5 phút, giống hôm nay em buồn 5 phút vì đội bóng Arsenal của em yêu thích thua đội Bournemouth 0-2 thôi. Em vẫn sẽ coi ông Trump là tổng thống của mình.

Trở lại vấn đề lựa chọn của cá nhân, em đi xe màu đen, người yêu em đi xe màu trắng. Em thích ăn thịt bò, cô ấy thích ăn cá, cô ấy theo Thiên Chúa, em theo Phật giáo. Em vẫn chở cô ấy đi nhà thờ cuối tuần, cô ấy vẫn theo em đi chùa vào ngày Tết. Không có gì mâu thuẫn với nhau. Mình phải tôn trọng sự tự do của người khác nếu như sự tự do của họ không làm phiền tới sự tự do của mình.

Em, mẹ em, cô người yêu em chỉ làm bổn phận của một công dân Mỹ bình thường, không có gì quan trọng. Nếu như dân Mỹ chọn sai tổng thống thì cũng chẳng ảnh hưởng gì lớn tới cuộc sống hàng ngày của mình, một nhiệm kỳ chỉ có 4 năm. Nước Mỹ cũng vẫn đi tới, nhanh hơn hay chậm hơn một chút cũng không thành vấn đề.

Em biết rằng vài dòng trả lời này cũng khó mà thỏa mãn hết một câu hỏi lớn như câu hỏi của cụ, nhưng em cũng không thể viết dài dòng hơn trong cõi OF này. Mong cụ thông cảm.

PS: nói chuyện bầu cử chính trị khô quá. Em up một tấm ảnh.


1000003830.jpg
E thích nhất câu của cụ là chọn TT là việc kém qtrong hơn chọn màu xe, cái đó nói lên với cá nhân cái gì là qtrong :)

Cũng như cái nhau trên cõi OTF, mục đích là giải trí, đâu phải mang bực vào mình, nếu ta có vẻ thắng ai đó thì cũng chả mang lại 1 xu lơi lộc nào cả
 
Chỉnh sửa cuối:

leua

Xe tăng
Biển số
OF-827507
Ngày cấp bằng
8/3/23
Số km
1,541
Động cơ
129,359 Mã lực
Nơi ở
somewhere
E ké tí ảnh, kèm tí bình loạn :)

Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người chọn chốn lao xao

P/S:
Giua nơi đông đúc nhất chốn hà thành, ta vẫn có những giây phút vắng vẻ, qtrong là thời điểm :)
z5948500358065_58f45a5eabf2561e7f2a64743ac57e93.jpg
z5948498722433_435e0db986df8ed3e4f473ca30bc9873.jpg

z5948501619449_816cbeeaa3cedbf70429118f020e1be0.jpg
Em đang theo dõi topic về hưu sớm đi xuyên Việt của cụ để lấy động lực về hưu sớm đi du lịch như cụ. Đó là ý em ấp ủ từ lâu.
 

Dream Thai

Xe điện
Biển số
OF-70813
Ngày cấp bằng
16/8/10
Số km
4,413
Động cơ
481,099 Mã lực
Em đang theo dõi topic về hưu sớm đi xuyên Việt của cụ để lấy động lực về hưu sớm đi du lịch như cụ. Đó là ý em ấp ủ từ lâu.
Cám ơn cụ

E đã hoàn thành 1 phase, mời cụ đón xem hồi sau trong thời gian tới nhé :)
 

qhi

Xe tải
Biển số
OF-521440
Ngày cấp bằng
14/7/17
Số km
261
Động cơ
166,450 Mã lực
Tuổi
44
Ban đầu em định không trả câu hỏi của cụ, vì kinh nghiệm cho em thấy rằng những câu hỏi liên quan tới chính trị và tôn giáo thường dẫn đến những tranh cãi vô nghĩa, không ai thuyết phục được ai. Nhưng sau khi đọc một số trong những còm của cụ, em nghĩ cụ là người em có thể trả lời về vấn đề này.

Nhà em có 3 người.
Em bầu cho bà Harris, mẹ em bầu cho ông Trump, cô người yêu em thì bầu cho ông Trump.
Em không hỏi tại sao họ chọn ông Trump và ngược lại họ cũng không hỏi em tại sao chọn bà Harris. Trong bạn bè em, trong công ty em tổng số hơn 700 người, em chưa nghe ai hỏi ai câu hỏi : kỳ này mày bầu chọn ai, lý do mày chọn người này mà không chọn người kia. Cũng như họ không bao giờ hỏi nhau lý do tại sao mày theo tôn giáo ( Thiên Chúa, Tin Lành, Hồi giáo, hay Phật giáo).
Như em đã nói trước đây, chỉ có hơn 50% người Mỹ đi bầu tổng thống. Đó là lựa chọn của họ, và là quyền của họ. Không ai có quyền can thiệp, phê bình.... Đó chính là sự tự do của một con người. Đó chính là lý do vì sao người dân Mỹ có thể lấy cờ Mỹ may quần lót, hoặc đứng trước Nhà Trắng biểu tình phản đối Tổng thống Mỹ đương nhiệm. Hiến pháp Mỹ bảo vệ quyền tự do suy nghĩ về chính trị của họ. Trong quân đội Mỹ, người lính theo Dân Chủ vẫn cùng làm nhiệm vụ chiến đấu cùng người lính theo đảng Cộng Hòa. Họ vẫn là đồng đội dù khi đi bầu họ chọn một tổng thống khác nhau. Không có gì big deal ở đây.
Nói thật sự ra thì việc suy nghĩ bầu ai làm tổng thống kỳ này, em ít mất thời gian suy nghĩ hơn việc chọn màu cho chiếc xe sắp tới em sẽ đổi.
Chọn sai màu xe em sẽ bức rức rất lâu... còn nếu như kỳ này bà Harris thất bại, ông Trump đắc cử thì em chỉ buồn 5 phút, giống hôm nay em buồn 5 phút vì đội bóng Arsenal của em yêu thích thua đội Bournemouth 0-2 thôi. Em vẫn sẽ coi ông Trump là tổng thống của mình.

Trở lại vấn đề lựa chọn của cá nhân, em đi xe màu đen, người yêu em đi xe màu trắng. Em thích ăn thịt bò, cô ấy thích ăn cá, cô ấy theo Thiên Chúa, em theo Phật giáo. Em vẫn chở cô ấy đi nhà thờ cuối tuần, cô ấy vẫn theo em đi chùa vào ngày Tết. Không có gì mâu thuẫn với nhau. Mình phải tôn trọng sự tự do của người khác nếu như sự tự do của họ không làm phiền tới sự tự do của mình.

Em, mẹ em, cô người yêu em chỉ làm bổn phận của một công dân Mỹ bình thường, không có gì quan trọng. Nếu như dân Mỹ chọn sai tổng thống thì cũng chẳng ảnh hưởng gì lớn tới cuộc sống hàng ngày của mình, một nhiệm kỳ chỉ có 4 năm. Nước Mỹ cũng vẫn đi tới, nhanh hơn hay chậm hơn một chút cũng không thành vấn đề.

Em biết rằng vài dòng trả lời này cũng khó mà thỏa mãn hết một câu hỏi lớn như câu hỏi của cụ, nhưng em cũng không thể viết dài dòng hơn trong cõi OF này. Mong cụ thông cảm.

PS: nói chuyện bầu cử chính trị khô quá. Em up một tấm ảnh của trường dự bị quân đội ở thành phố Tustin, nơi con gái em học mỗi thứ Bảy cuối tuần.


1000003434.jpg
Cám ơn cụ đã trả lời. E hỏi vì tò mò xem 1 người Mỹ trước khi bỏ phiếu thì suy nghĩ gì thôi. Hơn nữa, e cũng ko biết trong 2 ứng viên thì ai tốt hơn nên muốn nghe và xem góc nhìn của người Mỹ thế nào.
 

leua

Xe tăng
Biển số
OF-827507
Ngày cấp bằng
8/3/23
Số km
1,541
Động cơ
129,359 Mã lực
Nơi ở
somewhere
Cám ơn cụ đã trả lời. E hỏi vì tò mò xem 1 người Mỹ trước khi bỏ phiếu thì suy nghĩ gì thôi. Hơn nữa, e cũng ko biết trong 2 ứng viên thì ai tốt hơn nên muốn nghe và xem góc nhìn của người Mỹ thế nào.
Đường lối, chính sách của cá nhân tổng thống Mỹ chỉ ảnh hưởng lớn đến đối ngoại ( thế giới, Nga Tàu, cấm vận....) mà thôi cụ ạ, chứ ít ảnh hưởng tới trong người dân trong nước. Vì chính quyền của từng tiểu bang của Mỹ có quyền hạn ( tự trị) rất lớn. Nước Mỹ là tập hợp của 50 tiểu bang. Mỗi tiểu bang như một quốc gia riêng biệt. Từng tiểu bang có Quốc Hội, có ngân sách thu nhập riêng... Do vậy người dân ít quan tâm việc đi bầu tổng thống Mỹ . Thí dụ: tiểu bang nghèo như Louisiana thì ai làm tổng thống Mỹ cũng chẳng khiến họ tiến lên ngang với tiểu bang Texas hay Cali. Đối với một anh nghèo thì ai làm tổng thống Mỹ cũng không khiến lương họ tăng được đồng nào vì chính sách phúc lợi, lương bổng... của mỗi địa phương là do từng quốc hội từng tiểu bang quyết định dựa trên sự biểu quyết của dân chúng. Thí dụ như lương tối thiểu của Nước Mỹ do chính quyền liên bang qui định là $7.25/ một giờ, nhưng ở từng tiểu bang thì khác nhau và tất nhiên là cao hơn, như Alaska là $13, và Cali là $16. Nhưng trong Cali thì tùy từng địa phương mà có lương khác nhau (Los Angeles qui định lương tối thiểu là $17.28 / một giờ).


Chính quyền liên bang của tổng thống Mỹ chỉ quản lý các bộ quan trọng như : Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, bộ An ninh nội địa.....và vài bộ khác...
Những lãnh vực khác được phân cấp cho chính quyền từng tiểu bang tự quyết định...
Tổng thống Mỹ không có quyền bổ nhiệm hay cách chức Thống đốc của các tiểu bang. Dân của từng tiểu bang đi bầu chọn ra Thống đốc cũng như thị trưởng thành phố họ đang sống.
 
Chỉnh sửa cuối:

qhi

Xe tải
Biển số
OF-521440
Ngày cấp bằng
14/7/17
Số km
261
Động cơ
166,450 Mã lực
Tuổi
44
Đường lối, chính sách của cá nhân tổng thống Mỹ chỉ ảnh hưởng lớn đến đối ngoại ( thế giới, Nga Tàu, cấm vận....) mà thôi cụ ạ, chứ ít ảnh hưởng tới trong người dân trong nước. Vì chính quyền của từng tiểu bang của Mỹ có quyền hạn ( tự trị) rất lớn. Nước Mỹ là tập hợp của 50 tiểu bang. Mỗi tiểu bang như một quốc gia riêng biệt. Từng tiểu bang có Quốc Hội, có ngân sách thu nhập riêng... Do vậy người dân ít quan tâm việc đi bầu tổng thống Mỹ . Thí dụ: tiểu bang nghèo như Louisiana thì ai làm tổng thống Mỹ cũng chẳng khiến họ tiến lên ngang với tiểu bang Texas hay Cali. Đối với một anh nghèo thì ai làm tổng thống Mỹ cũng không khiến lương họ tăng được đồng nào vì chính sách phúc lợi, lương bổng... của mỗi địa phương là do từng quốc hội từng tiểu bang quyết định dựa trên sự biểu quyết của dân chúng. Thí dụ như lương tối thiểu của Nước Mỹ do chính quyền liên bang qui định là $7.25/ một giờ, nhưng ở từng tiểu bang thì khác nhau và tất nhiên là cao hơn, như Alaska là $13, và Cali là $16. Nhưng trong Cali thì tùy từng địa phương mà có lương khác nhau (Los Angeles qui định lương tối thiểu là $17.28 / một giờ).


Chính quyền liên bang của tổng thống Mỹ chỉ quản lý các bộ quan trọng như : Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, bộ An ninh nội địa.....và vài bộ khác...
Những lãnh vực khác được phân cấp cho chính quyền từng tiểu bang tự quyết định...
Em tưởng ai lên làm tt thì chính sách của họ ảnh hưởng rất lớn tới từng người dân Mỹ chứ cụ? E ko ở Mỹ nên ko rõ, mong cụ khai sáng.
Ví dụ:
Ông Trump thì siết chặt nhập cư bất hợp pháp thì các bang ko phải tốn nhiều tiền chi cho những người đó --> An sinh xã hội, phúc lợi xh sẽ tốt hơn.
Bà Kamala/Biden vấn đề nhập cư mềm mỏng hơn, dẫn tới người nhập cư đông thì phúc lợi người dân bị ảnh hưởng do phải chi tiền lớn cho những người đó. Như New york, texas người di cư ở đông nên thấy tv nói về phúc lợi giảm đi...
 

leua

Xe tăng
Biển số
OF-827507
Ngày cấp bằng
8/3/23
Số km
1,541
Động cơ
129,359 Mã lực
Nơi ở
somewhere
Em tưởng ai lên làm tt thì chính sách của họ ảnh hưởng rất lớn tới từng người dân Mỹ chứ cụ? E ko ở Mỹ nên ko rõ, mong cụ khai sáng.
Ví dụ:
Ông Trump thì siết chặt nhập cư bất hợp pháp thì các bang ko phải tốn nhiều tiền chi cho những người đó --> An sinh xã hội, phúc lợi xh sẽ tốt hơn.
Bà Kamala/Biden vấn đề nhập cư mềm mỏng hơn, dẫn tới người nhập cư đông thì phúc lợi người dân bị ảnh hưởng do phải chi tiền lớn cho những người đó. Như New york, texas người di cư ở đông nên thấy tv nói về phúc lợi giảm đi...
Vấn đề người nhập cư bất hợp pháp và ảnh hưởng của nó đối với kinh tế xã hội của nước Mỹ là một vấn đề lớn, phức tạp và đã kéo dài nhiều năm. Em sẽ nói theo hiểu biết nhất định của em.
1/ Về mặt đạo đức :
Nước Mỹ là quốc gia của người nhập cư, mọi người dân Mỹ từ da trắng, da den da vàng đều là người nhập cư hoặc có nguồn gốc ông bà là người nhập cư ( trừ người da đỏ). Ông Trump và bà Harris cũng không ngoại lệ. Người dân Mỹ có cái nhìn thoáng hơn và bao dung hơn dân những nước thuần khiết chủng tộc như Đức, Nhật..... đối với người nhập cư bất hợp pháp.... Bởi vì suy cho cùng họ cũng vì mưu cầu hạnh phúc cá nhân nên mới lặn lội, bất chấp nguy hiểm, tốn kém tiền bạc để vượt biên vào Mỹ.
Những người nhập cư hợp pháp ( du học sinh tìm việc làm để ở lại nước Mỹ, những người kết hôn giả, những người đi du lịch đẻ con, những phụ nữ xin visa du lịch Mỹ rồi sang kết hôn giả để ở lại..) suy cho cùng cũng chỉ hơn những người nhập cư lậu là có nhiều tiền hơn để đạt được tấm thẻ xanh. Nén bạc đâm toạc tờ giấy.

2/ Về mặt kinh tế :
Không phải mới đây, mà đã từ lâu rồi, Nước Mỹ đã có hơn 10 triệu người sống và làm việc bất hợp pháp. Riêng bang California đã có hơn 1 triệu 800 nghìn người nhập cư bất hợp pháp. Họ có gây gánh nặng cho kinh tế Mỹ hay không? Câu trả lời vẫn chưa rõ ràng. Họ nhập cư lậu vào là để kiếm tiền, và để kiếm tiền tất nhiên là họ phải làm việc và đa phần họ là những người trẻ tuổi, có sức khỏe, và nghị lực ( không có ông bà già hay cậu ấm cô chiêu nào dám vượt rừng, lội bộ xuyên nước Mexico để leo tường vào Mỹ) . Họ làm những việc mà người nhập cư chính thức không muốn làm như làm công nhân nông nghiệp, làm việc tại các trang trại nuôi gia súc, ở thành phố thì họ làm cắt cỏ, sửa chữa đường xá... dọn nhà vệ sinh cho các công ty.
Đa phần họ tự kiếm sống và tích lũy tiền bạc để gửi về quê nhà cho người thân.
Tất nhiên một số ít trong họ cũng gây ảnh hưởng cho xã hội Mỹ như trộm cắp, ma túy...
Nhưng nền kinh tế Mỹ cũng có phần đóng góp của những người nhập cư lậu, thế nên chính quyền Mỹ cũng mắt nhắm mắt mở, không làm căng hay mở chiến dịch càn quét trục xuất lớn...
Vì nếu như không có những người này, thì ai sẽ làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu cho xã hội Mỹ như hái táo ngoài nắng, nuôi gà, giết mổ gia súc, đào đường, dọn nhà vệ sinh công cộng...
Nền kinh tế, xã hội, và lực lượng cảnh sát Mỹ đủ mạnh để chấp nhận 10 triệu người bất hợp pháp sống và làm việc trên đất Mỹ từ nhiều năm nay.
Riêng trong năm 2023 hiện tượng trèo tường biên giới phía nam nước Mỹ trở nên nhiều hơn là do kinh tế toàn cầu suy thoái sau dịch Covit 19, dân từ các nước như Trung Quốc, Nam Mỹ và có cả Việt Nam tìm cách đi sang Mexico rồi chui sang Mỹ quá nhiều ( thậm chí em đã gặp một cô phục vụ người Việt trong tiệm ăn trên đường Bolsa, khi được hỏi là ai đã bảo lãnh cô ấy sang đây? cô ấy trả lời là em sang đây theo diện Mexico ). Cô ấy dùng từ diện Mexico thay cho việc vượt biên giới Mexico vào Mỹ.
Nói chung là vài trăm nghìn người nhập cư lậu nữa thì cũng không làm khó cho nước Mỹ rộng lớn, luôn luôn thiếu lao động. Chỉ là tới mùa bầu cử các ông bà làm chính trị làm cho lớn chuyện để khuấy động cử tri nhằm kiếm phiếu.

Tương tự như người ngoại tỉnh đổ về HN và tp.HCM để kiếm sống thôi. Họ làm những việc mà người có hộ khẩu Hà Nội, hộ khẩu tp.HCM, có bằng cấp, có nhà cửa, có nghề nghiệp ổn định chắc chắn là không muốn làm như: thợ hồ, hốt rác, đánh giày, bán hàng rong....Tuy một số ít trong họ có làm những việc gây nhếch nhác bộ mặt đô thị nhưng không thể nói là họ ăn bám vào chính quyền hay xã hội đô thị.
Em nghĩ ai cũng có sở trường và sở đoản. Không ai là người vô dụng. Nhắc lại truyện Tàu một chút.
Sở dĩ Lưu Bang đánh bại Hạng Võ là do biết dùng người tài hơn mình, không cần để ý xuất xứ, bỏ qua những lỗi lầm hay thói xấu nhỏ của họ. Dùng Hàn Tín là kẻ luồn trôn thằng bán thịt làm đại tướng! Dùng Trần Bình người có phẩm hạnh kém nhưng có nhiều kế lạ làm mưu sĩ…
 
Chỉnh sửa cuối:

leua

Xe tăng
Biển số
OF-827507
Ngày cấp bằng
8/3/23
Số km
1,541
Động cơ
129,359 Mã lực
Nơi ở
somewhere
E ké tí ảnh, kèm tí bình loạn :)

Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người chọn chốn lao xao

P/S:
Giua nơi đông đúc nhất chốn hà thành, ta vẫn có những giây phút vắng vẻ, qtrong là thời điểm :)
z5948500358065_58f45a5eabf2561e7f2a64743ac57e93.jpg
z5948498722433_435e0db986df8ed3e4f473ca30bc9873.jpg

z5948501619449_816cbeeaa3cedbf70429118f020e1be0.jpg
Nhìn cứ như ở nước ngoài vậy cụ.
 

lairai

Xe lăn
Biển số
OF-302219
Ngày cấp bằng
19/12/13
Số km
11,752
Động cơ
598,744 Mã lực
Nơi ở
Lào Cai
Website
www.facebook.com
Vấn đề người nhập cư bất hợp pháp và ảnh hưởng của nó đối với kinh tế xã hội của nước Mỹ là một vấn đề lớn, phức tạp và đã kéo dài nhiều năm. Em sẽ nói theo hiểu biết nhất định của em.
1/ Về mặt đạo đức :
Nước Mỹ là quốc gia của người nhập cư, mọi người dân Mỹ từ da trắng, da den da vàng đều là người nhập cư hoặc có nguồn gốc ông bà là người nhập cư ( trừ người da đỏ). Ông Trump và bà Harris cũng không ngoại lệ. Người dân Mỹ có cái nhìn thoáng hơn và bao dung hơn dân những nước thuần khiết chủng tộc như Đức, Nhật..... đối với người nhập cư bất hợp pháp.... Bởi vì suy cho cùng họ cũng vì mưu cầu hạnh phúc cá nhân nên mới lặn lội, bất chấp nguy hiểm, tốn kém tiền bạc để vượt biên vào Mỹ.
Những người nhập cư hợp pháp ( du học sinh tìm việc làm để ở lại nước Mỹ, những người kết hôn giả, những người đi du lịch đẻ con, những phụ nữ xin visa du lịch Mỹ rồi sang kết hôn giả để ở lại..) suy cho cùng cũng chỉ hơn những người nhập cư lậu là có nhiều tiền hơn để đạt được tấm thẻ xanh. Nén bạc đâm toạc tờ giấy.

2/ Về mặt kinh tế :
Không phải mới đây, mà đã từ lâu rồi, Nước Mỹ đã có hơn 10 triệu người sống và làm việc bất hợp pháp. Riêng bang California đã có hơn 1 triệu 800 nghìn người nhập cư bất hợp pháp. Họ có gây gánh nặng cho kinh tế Mỹ hay không? Câu trả lời vẫn chưa rõ ràng. Họ nhập cư lậu vào là để kiếm tiền, và để kiếm tiền tất nhiên là họ phải làm việc và đa phần họ là những người trẻ tuổi, có sức khỏe, và nghị lực ( không có ông bà già hay cậu ấm cô chiêu nào dám vượt rừng, lội bộ xuyên nước Mexico để leo tường vào Mỹ) . Họ làm những việc mà người nhập cư chính thức không muốn làm như làm công nhân nông nghiệp, làm việc tại các trang trại nuôi gia súc, ở thành phố thì họ làm cắt cỏ, sửa chữa đường xá... dọn nhà vệ sinh cho các công ty.
Đa phần họ tự kiếm sống và tích lũy tiền bạc để gửi về quê nhà cho người thân.
Tất nhiên một số ít trong họ cũng gây ảnh hưởng cho xã hội Mỹ như trộm cắp, ma túy...
Nhưng nền kinh tế Mỹ cũng có phần đóng góp của những người nhập cư lậu, thế nên chính quyền Mỹ cũng mắt nhắm mắt mở, không làm căng hay mở chiến dịch càn quét trục xuất lớn...
Vì nếu như không có những người này, thì ai sẽ làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu cho xã hội Mỹ như hái táo ngoài nắng, nuôi gà, giết mổ gia súc, đào đường, dọn nhà vệ sinh công cộng...
Nền kinh tế, xã hội, và lực lượng cảnh sát Mỹ đủ mạnh để chấp nhận 10 triệu người bất hợp pháp sống và làm việc trên đất Mỹ từ nhiều năm nay.
Riêng trong năm 2023 hiện tượng trèo tường biên giới phía nam nước Mỹ trở nên nhiều hơn là do kinh tế toàn cầu suy thoái sau dịch Covit 19, dân từ các nước như Trung Quốc, Nam Mỹ và có cả Việt Nam tìm cách đi sang Mexico rồi chui sang Mỹ quá nhiều ( thậm chí em đã gặp một cô phục vụ người Việt trong tiệm ăn trên đường Bolsa, khi được hỏi là ai đã bảo lãnh cô ấy sang đây? cô ấy trả lời là em sang đây theo diện Mexico ). Cô ấy dùng từ diện Mexico thay cho việc vượt biên giới Mexico vào Mỹ.
Nói chung là vài trăm nghìn người nhập cư lậu nữa thì cũng không làm khó cho nước Mỹ rộng lớn, luôn luôn thiếu lao động. Chỉ là tới mùa bầu cử các ông bà làm chính trị làm cho lớn chuyện để khuấy động cử tri nhằm kiếm phiếu.

Tương tự như người ngoại tỉnh đổ về HN và tp.HCM để kiếm sống thôi. Họ làm những việc mà người có hộ khẩu Hà Nội, hộ khẩu tp.HCM, có bằng cấp, có nhà cửa, có nghề nghiệp ổn định chắc chắn là không muốn làm như: thợ hồ, hốt rác, đánh giày, bán hàng rong....Tuy một số ít trong họ có làm những việc gây nhếch nhác bộ mặt đô thị nhưng không thể nói là họ ăn bám vào chính quyền hay xã hội đô thị.
Em đã vodka cụ nên không vodka được nữa.
Em phải comment để bầy tỏ lòng ngưỡng mộ với cụ.
Chỉ qua những comment trong thớt này em thấy cụ thật tuyệt.
Hiểu biết sâu rộng, comment ôn hoà ....
 

leua

Xe tăng
Biển số
OF-827507
Ngày cấp bằng
8/3/23
Số km
1,541
Động cơ
129,359 Mã lực
Nơi ở
somewhere
Em đã vodka cụ nên không vodka được nữa.
Em phải comment để bầy tỏ lòng ngưỡng mộ với cụ.
Chỉ qua những comment trong thớt này em thấy cụ thật tuyệt.
Hiểu biết sâu rộng, comment ôn hoà ....
Cảm ơn cụ đã khen. Em cũng chỉ học từ cuộc sống.
 

qhi

Xe tải
Biển số
OF-521440
Ngày cấp bằng
14/7/17
Số km
261
Động cơ
166,450 Mã lực
Tuổi
44
Vấn đề người nhập cư bất hợp pháp và ảnh hưởng của nó đối với kinh tế xã hội của nước Mỹ là một vấn đề lớn, phức tạp và đã kéo dài nhiều năm. Em sẽ nói theo hiểu biết nhất định của em.
1/ Về mặt đạo đức :
Nước Mỹ là quốc gia của người nhập cư, mọi người dân Mỹ từ da trắng, da den da vàng đều là người nhập cư hoặc có nguồn gốc ông bà là người nhập cư ( trừ người da đỏ). Ông Trump và bà Harris cũng không ngoại lệ. Người dân Mỹ có cái nhìn thoáng hơn và bao dung hơn dân những nước thuần khiết chủng tộc như Đức, Nhật..... đối với người nhập cư bất hợp pháp.... Bởi vì suy cho cùng họ cũng vì mưu cầu hạnh phúc cá nhân nên mới lặn lội, bất chấp nguy hiểm, tốn kém tiền bạc để vượt biên vào Mỹ.
Những người nhập cư hợp pháp ( du học sinh tìm việc làm để ở lại nước Mỹ, những người kết hôn giả, những người đi du lịch đẻ con, những phụ nữ xin visa du lịch Mỹ rồi sang kết hôn giả để ở lại..) suy cho cùng cũng chỉ hơn những người nhập cư lậu là có nhiều tiền hơn để đạt được tấm thẻ xanh. Nén bạc đâm toạc tờ giấy.

2/ Về mặt kinh tế :
Không phải mới đây, mà đã từ lâu rồi, Nước Mỹ đã có hơn 10 triệu người sống và làm việc bất hợp pháp. Riêng bang California đã có hơn 1 triệu 800 nghìn người nhập cư bất hợp pháp. Họ có gây gánh nặng cho kinh tế Mỹ hay không? Câu trả lời vẫn chưa rõ ràng. Họ nhập cư lậu vào là để kiếm tiền, và để kiếm tiền tất nhiên là họ phải làm việc và đa phần họ là những người trẻ tuổi, có sức khỏe, và nghị lực ( không có ông bà già hay cậu ấm cô chiêu nào dám vượt rừng, lội bộ xuyên nước Mexico để leo tường vào Mỹ) . Họ làm những việc mà người nhập cư chính thức không muốn làm như làm công nhân nông nghiệp, làm việc tại các trang trại nuôi gia súc, ở thành phố thì họ làm cắt cỏ, sửa chữa đường xá... dọn nhà vệ sinh cho các công ty.
Đa phần họ tự kiếm sống và tích lũy tiền bạc để gửi về quê nhà cho người thân.
Tất nhiên một số ít trong họ cũng gây ảnh hưởng cho xã hội Mỹ như trộm cắp, ma túy...
Nhưng nền kinh tế Mỹ cũng có phần đóng góp của những người nhập cư lậu, thế nên chính quyền Mỹ cũng mắt nhắm mắt mở, không làm căng hay mở chiến dịch càn quét trục xuất lớn...
Vì nếu như không có những người này, thì ai sẽ làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu cho xã hội Mỹ như hái táo ngoài nắng, nuôi gà, giết mổ gia súc, đào đường, dọn nhà vệ sinh công cộng...
Nền kinh tế, xã hội, và lực lượng cảnh sát Mỹ đủ mạnh để chấp nhận 10 triệu người bất hợp pháp sống và làm việc trên đất Mỹ từ nhiều năm nay.
Riêng trong năm 2023 hiện tượng trèo tường biên giới phía nam nước Mỹ trở nên nhiều hơn là do kinh tế toàn cầu suy thoái sau dịch Covit 19, dân từ các nước như Trung Quốc, Nam Mỹ và có cả Việt Nam tìm cách đi sang Mexico rồi chui sang Mỹ quá nhiều ( thậm chí em đã gặp một cô phục vụ người Việt trong tiệm ăn trên đường Bolsa, khi được hỏi là ai đã bảo lãnh cô ấy sang đây? cô ấy trả lời là em sang đây theo diện Mexico ). Cô ấy dùng từ diện Mexico thay cho việc vượt biên giới Mexico vào Mỹ.
Nói chung là vài trăm nghìn người nhập cư lậu nữa thì cũng không làm khó cho nước Mỹ rộng lớn, luôn luôn thiếu lao động. Chỉ là tới mùa bầu cử các ông bà làm chính trị làm cho lớn chuyện để khuấy động cử tri nhằm kiếm phiếu.

Tương tự như người ngoại tỉnh đổ về HN và tp.HCM để kiếm sống thôi. Họ làm những việc mà người có hộ khẩu Hà Nội, hộ khẩu tp.HCM, có bằng cấp, có nhà cửa, có nghề nghiệp ổn định chắc chắn là không muốn làm như: thợ hồ, hốt rác, đánh giày, bán hàng rong....Tuy một số ít trong họ có làm những việc gây nhếch nhác bộ mặt đô thị nhưng không thể nói là họ ăn bám vào chính quyền hay xã hội đô thị.
Em nghĩ ai cũng có sở trường và sở đoản. Không ai là người vô dụng. Nhắc lại truyện Tàu một chút.
Sở dĩ Lưu Bang đánh bại Hạng Võ là do biết dùng người tài hơn mình, không cần để ý xuất xứ, bỏ qua những lỗi lầm hay thói xấu nhỏ của họ. Dùng Hàn Tín là kẻ luồn trôn thằng bán thịt làm đại tướng! Dùng Trần Bình người có phẩm hạnh kém nhưng có nhiều kế lạ làm mưu sĩ…
Chính trị đúng là mỗi người 1 quan điểm và khó trao đổi về cái này, trong gia đình mà nói chuyện về nó chắc thành cãi nhau luôn.
Cám ơn cụ nhiều.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top