Chuẫn cụÍt ra tướng Đảo được kính trọng hơn Voòng trà sữa - thần tượng của Quềnh búp bê - bên Hương cảng nhiều
Tướng Đảo >>>Voòng trà sữa mặt dơi tai chuột
Chuẫn cụÍt ra tướng Đảo được kính trọng hơn Voòng trà sữa - thần tượng của Quềnh búp bê - bên Hương cảng nhiều
Sau LS719 năm 1971 sư 2 chưa về lại địa bàn Quảng nam, Quảng ngãi. 4.1972 BQP điều lên Kon tum, là một trong những đơn vị đánh vào Đắk tô - Tân cảnh. Sau này nghe các bậc đàn anh nói lại, đánh giành các mục tiêu sân bay Tân cảnh, chiếm TX Đắk tô thì được, nhưng sau do thiếu lương thực nên khi quân địch phản kích tái chiếm không giữ được dài ngày. Đặc biệt vì hỏa lực pháo đài bay B52 Mỹ ném bom ac liệt, toàn đơn vị phải chạy thật nhanh thoát khỏi vệt bom sắp ném (1 Box 3 chiếc hàng ngang), thật sự là "chạy re kèn" tránh bom.Đợt 70-71 chiến trường Q Nam - Q Ngãi - Bình Định ác liệt quá, thiếu hậu cần, sư 3 giải thể, nên phải kéo sư 2 lên mạn ngược, còn tính chuyện ra Bắc.
Bên nào cũng thế, có ai giỏi cả đâu cụ, ngoài chiến trường cũng có tướng sở trường tấn công, tướng sở trường phòng thủ. Đơn vị quân đội cũng thế, có sư giỏi đồng bằng, có sư quen đánh sơn cướcnhưng dù sao em nghĩ trong phương án tác chiến của ta cũng phải đánh giá các tướng lĩnh phía VNCH để có phương án tác chiến hợp lý, nhưng bác kia dùng từ kính trọng nghe nó lố quá
Cụ lại Gato, dìm hàng lãnh tụ. Em thấy Voong rất có tố chấtChuẫn cụ
Tướng Đảo >>>Voòng trà sữa mặt dơi tai chuột
Theo hồ sơ giải mật báo ANTG/ CAND đăng thì do điệp viên Tống Văn Trinh chụp được. Tuy nhiên đọc bài báo thì có vẻ hơi ko hợp lý đoạn này, khi mà phái đoàn VNCH sang dọn đường ngoại giao với Lào lại phải nhờ 1 ông dân sự Việt kiều sắp xếp:Theo em nghĩ là do nhiều yếu tố cả chiến lược lẫn chiến thuật.
Chiến lược là nhà ta đã dự liệu từ trước để có đối sách, tập trung binh lực từ trước ở khu vực Nam Lào
Chiến thuật laf kế hoạch bị đặc tình lấy được.
Nhưng việc kế hoạch hành quân cụ thể của chiến dịch Lam Sơn 719 bị mất đã khiến cho quân dù VNCH cứ đổ xuống đâu là bị đánh ngay chỗ ấy như rơi vào ổn phục kích (tương tự kế hoạch hành quân đánh lên Việt Bắc 1947 của Phaps bị lộ khi 1 máy bay chở nhóm sĩ quan cao cấp đi thị sát chiến trường bị bắn rơi ở Lạng sơn khiến kế hoạch tác chiến chi tiết của chiến dịch rơi vào tay VM)
Theo thông tin của cụ , em seach được cụ
Giỏi thật , 22 tuổi làm tiểu đoàn trưởngHuyền thoại một sư trưởng
Ở thế hệ chúng tôi, những người lính tình nguyện quốc tế chiến trường biên giới Tây Nam, khi nhắc lại những tháng ngày ác liệt, trong ký ức của mình, không thể nào phai nhạt được một cái tên, một huyền thoại: Sư trưởng tài danh Trương Hồng Anh (Sư trưởng sư 2, quân khu 5), vị sư trưởng trẻ nhất...thoibaonganhang.vn
Còn cụ sư trưởng nào ạ ?
Đọc xong cháu nghĩ rằng VNCH thua không hề oan.Đây là hồi ký của 2 ng lính VNCH ở trên đồi 31 đến lúc bị bắt. Một ng là lính dù,một ng là phi công Trực thăng bị bắn rơi ngay trên đồi 31. Mời các cụ đọc để hiểu chiến trang nó tàn khốc ntn
H34 Trên Đồi 31
Có cái link trước thì nói khác. Ông TVT không có máy ảnh mà dùng trí nhớ ghi lại thôi, và cũng không có làm trung gian sắp xếp gì mà chỉ giúp làm tiệc.Theo hồ sơ giải mật báo ANTG/ CAND đăng thì do điệp viên Tống Văn Trinh chụp được. Tuy nhiên đọc bài báo thì có vẻ hơi ko hợp lý đoạn này, khi mà phái đoàn VNCH sang dọn đường ngoại giao với Lào lại phải nhờ 1 ông dân sự Việt kiều sắp xếp:
"Năm 1971, chuẩn bị thế ngoại giao với Chính phủ Lào thân Mỹ để thực hiện "Chiến dịch Lam Sơn 719" Việt Nam Cộng hòa (VNCH) đã đưa một đoàn sĩ quan quân sự sang làm tùy viên Đại sứ quán VNCH tại Vientian. Trong số đó có viên trung tá tên B. Trung tá B nhờ ông "Đan" làm cầu nối kết thân với dòng họ nhà Sanani Kone để thuận lợi cho việc đàm phán quân sự...
Giữa bữa tiệc, ông "Đan" vờ say rượu để có cớ vào phòng làm việc của trung tá B ngủ. Trong khi trung tá B còn mê mải cụng ly với 2 vị lãnh đạo quốc phòng Lào, ông "Đan" đàng hoàng dùng máy ảnh chuyên biệt chụp lại trọn bộ 2 bản kế hoạch "Chiến dịch Dewey Canyon II" của Mỹ và "Chiến dịch Lam Sơn 719" của VNCH. Ngày hôm sau, toàn bộ chi tiết 2 kế hoạch quân sự "khủng" đó nằm gọn trên bàn làm việc của Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương của ta..."
Link bài báo:
- Kỳ 1: http://antg.cand.com.vn/Ho-so-mat/Giai-mat-ho-so-diep-vien-mang-bi-so-N113-308315/
- Kỳ 2: http://antg.cand.com.vn/Tu-lieu-antg/Giai-mat-ho-so-diep-vien-mang-bi-so-N113-Con-duong-sang-Lao-308360/
- Kỳ 3: http://antg.cand.com.vn/Tu-lieu-antg/Giai-mat-ho-so-diep-vien-mang-bi-so-N113-Tro-choi-lon-308384/
Đúng rồi. Quân giải phóng bán cho vnch nhiều lắm. Dùng đầu tí đi.An Lộc dùng nhiều đấy cụ
Cảm ơn cụ nhiều.Kính thưa các cụ
Bài viết về Lam Sơn 719 của em đến đây đã cạn hình
Cám ơn các cụ đã xem và cho em biết những sai sót, và em đã sửa hết những lỗi mà các cụ chỉ bảo
Kính
Họ quên mất một điều nếu QDNDVN có một trung đoàn cường kích hoặc hỗ trợ đường không bằng 1/100 của QDVNCH thì Lam Sơn 719 diễn ra trong 16 ngày thôi
LIFE Magazine số ra 31 tháng 12, 1971 - 'VIETNAMIZATION' -- In Laos, a costly test of a crucial policy
"VIỆT NAM HÓA" -- Tại Lào, cuộc thử nghiệm đắt giá của một chính sách có tính quyết định
Ảnh của Akihiko Okamura
Những gì khởi sự như một cuộc thử nghiệm về khả năng Nam VN tự một mình chiến đấu đã kết thúc bằng một cuộc rút lui đau đớn. Loạng choạng băng qua khu đất bị nghiền nát ở Khe Sanh, những người lính Dù Nam VN bị thương tại Lào có vẻ như tiêu biểu cho sự sụp đổ của nhiều niềm hy vọng. Họ là thành phần của một lực lượng hơn 20.000 binh sĩ Nam VN, với sự trợ giúp hạn chế của không lực Mỹ, đã xâm nhập lãnh thổ Lào vào tháng 2-1971 nhằm đánh phá đường mòn Hồ Chí Minh. Họ đã gặp phải một đối phương ngoan cường, vượt trội về quân số, được hỗ trợ bởi đại bác và chiến xa của Liên Xô. Cuộc rút quân đã biến thành một cuộc tranh giành để sống còn. Rõ ràng, "Việt Nam Hóa" giỏi lắm cũng chỉ là một phần của giải pháp cho vấn đề [Hoa Kỳ] rút ra khỏi cuộc chiến.
Đúng bài phản gián trong các chiến dịch lớn là luôn có các phương án tác chiến fake được chuẩn bị kỹ càng để nhử mồi gián điệp cài cắm trong quân mình và giả vờ thất lạc để tung hỏa mù đối phương.Hóa bên vnch ngâu đến như vậy hay sao cụ? Sĩ quan mang tài liệu tuyệt mật, bị bắn rơi chắc chắn phải cứu hộ hoặc kiểm tra xem tài liệu mất hay còn. Nếu không thu hồi đc tài liệu hoặc k kiếm đc máy bay rơi mà vẫn giữ nguyên kế hoạch ....1 là vnch quá ngu, 2 là cái tin bịa đấy lừa đc khối kẻ ngẫn.
Google vẫn chưa tính phí nhéĐúng rồi. Quân giải phóng bán cho vnch nhiều lắm. Dùng đầu tí đi.
Kể ra làm kiểu robot transformer, xe cẩu là khung thân đi đường mòn trên bộ, động cơ cho lên thuyền đi đường mòn hcm, tháp pháo lật ngửa bơi sông mekong, pháo lắp lên giá xe zil kéo đi cần phệt được ngay. Đến chỗ nào thuận tiện thủy bộ ta gom vào sẵn cái cần cẩu lắp vào bò đi oánh nhau luôn, thể mới ăn thua. Chỉ có điều nhỡ ra mất tháp pháo thì ngồi cười với nhau.Ông bảo vệ của cty em trước nói . Để đưa được xe tăng hạng nặng vào những địa hình hiểm trở như thế này . Họ phải tháo rời từng bộ phận . Ngụy trang kỹ. Có cả vận chuyển bằng cơ giới và sức người . Sức voi vvv.. sau đó tập kết tại chiến trường có bộ phận kỹ thuật họ lắp lại. Vừa đảm bảo yếu tố bí mật . Bất ngờ mà ko phải tu tạo đường xá mấy. Em nghe có vẻ có lý
"Chúng tôi chiến đấu không hận thù và cuộc chiến đấu của chúng tôi mang đầy nhân tính."Dài thế, kéo mỏi cả tay...
Em đọc lướt qua chục dòng đầu thấy ca ngợi "quân ta" chiến đấu anh dũng, hy sinh hiên ngang khí khái còn "quân địch" thì chống cự điên cuồng, chết vùi dập không toàn thây...
Cụ thích thì mở topic mà chém, những thớt này chỉ post những tư liệu có tính khách quan cao thôi.
Cám ơn cụ. Chúc cụ mạnh khỏe.Kính thưa các cụ
Bài viết về Lam Sơn 719 của em đến đây đã cạn hình
Cám ơn các cụ đã xem và cho em biết những sai sót, và em đã sửa hết những lỗi mà các cụ chỉ bảo
Kính
Họ khá nhân văn, không bị kích động lòng hận thù"Chúng tôi chiến đấu không hận thù và cuộc chiến đấu của chúng tôi mang đầy nhân tính."
Chỉ một câu này thôi, cháu tin rằng có cho làm lại thì VNCH vẫn thua mà thôi.
Còn cụ lê hữu trữ ạ. Ngoài ra còn có 2 sư trưởng nữa cũng hy sinh do bom + mìn ạ.
Sư 2 dưới sự chỉ huy của tướng Nguyễn Chơn có lối đánh quỵ, đánh gục đối phương nên đối thủ (cả mỹ và vnch) đều ng
Em tìm được cái này , quả là bi hùng
Cụ có chắc vụ tháo rời không đấy ạ?Kể ra làm kiểu robot transformer, xe cẩu là khung thân đi đường mòn trên bộ, động cơ cho lên thuyền đi đường mòn hcm, tháp pháo lật ngửa bơi sông mekong, pháo lắp lên giá xe zil kéo đi cần phệt được ngay. Đến chỗ nào thuận tiện thủy bộ ta gom vào sẵn cái cần cẩu lắp vào bò đi oánh nhau luôn, thể mới ăn thua. Chỉ có điều nhỡ ra mất tháp pháo thì ngồi cười với nhau.
Em đùa thôi, còn câu cuối đấy.Cụ có chắc vụ tháo rời không đấy ạ?
Vì để thực hiện như vậy thì bên hậu cần, kỹ sư công binh còn phải cồng kềnh hơn cả lính Mỹ. Thế mạnh của ta là cơ động và phân tán, chứ chuyển đến nơi mà tập trung lại để lắp thì đối phương nó chả mừng quá