1 năm sau, T54/59 lại chả quẩy nát bét cả cái An Lộc dưới đông Nam bộVậy sao dưới thảm bom của Hoa Kỳ, cũng ở cái vùng Hạ Lào ấy, Bắc Việt đưa được T54/55 vào vậy Cụ? Họ không cần bí mật ư?
1 năm sau, T54/59 lại chả quẩy nát bét cả cái An Lộc dưới đông Nam bộVậy sao dưới thảm bom của Hoa Kỳ, cũng ở cái vùng Hạ Lào ấy, Bắc Việt đưa được T54/55 vào vậy Cụ? Họ không cần bí mật ư?
ko ông nội em sinh 1931, 60 năm tuổi đảng quãng năm 2012-2013 gì đó, gì đó, đúng vừa trưởng thành thì đi lính, trước khi vào B thì đóng quân Tam Điệp, đúng cả tuổi trẻ làm lính chiến, hết lính chiến thì bện chổi, đan rơm bán lấy tiền, có lương được mấy năm thì ông bị liệt nửa người, đúng tới lúc sướng thì bị liệt, ko được hưởng, khi ông cụ nhà em đi lúc đó đang hưởng lương quãng 12-13tr 1 tháng gì đó, hàm trung táÔng cụ có khi phải ngang tuổi tướng Thước, hơn tuổi tướng Khuất Duy Tiến (cùng QĐ 3)?
Trước đó, đại tướng Giáp đã có H6 trong tay vào giai đoạn tổng tấn công trong chiến dịch Điện biên phủDàn pháo phản lực kiểu này từ thời 1968 đã dùng rồi.
Lại Phim MỹXem phim Kẻ thù trước cổng, trận Stalingrad. Chỉ huy bên Nga còn đặt súng máy, để bắn lính của mình ko chịu xung phong mà chạy quay về.
Từ những ý tưởng có thật, nhu cầu là có thật nó mới phát triển lên cụ ợ. Ban đầu cũng là sơ khai rồi mới cải tiến hại điện như bây giờ, tương lai có thể còn hại điện hơn nữa, biết đâu lại có mìn cho máy bay cánh bằng thì sao.....bố ai mà biết đượcHaizz cụ nhìn lại xem chiến dịch lam sơn 1971 năm nào..và quả mìn chống máy bay trực thăng của nga nó ra đời năm nào vậy cụ..web cụa cụ show ra đó...khác gì cụ nói và chứng minh là lấy khẩu tiểu liên AK ra đời năm 1911 đâu
Vãi cả chém. Có tháo ra thì cái xát xi (chassis) cũng vẫn đôi vài chục tấn cụ ạ. Không có phương tiện support chuyên dụng không lắp lại được.Ông bảo vệ của cty em trước nói . Để đưa được xe tăng hạng nặng vào những địa hình hiểm trở như thế này . Họ phải tháo rời từng bộ phận . Ngụy trang kỹ. Có cả vận chuyển bằng cơ giới và sức người . Sức voi vvv.. sau đó tập kết tại chiến trường có bộ phận kỹ thuật họ lắp lại. Vừa đảm bảo yếu tố bí mật . Bất ngờ mà ko phải tu tạo đường xá mấy. Em nghe có vẻ có lý
Vô lý nha.Ông bảo vệ của cty em trước nói . Để đưa được xe tăng hạng nặng vào những địa hình hiểm trở như thế này . Họ phải tháo rời từng bộ phận . Ngụy trang kỹ. Có cả vận chuyển bằng cơ giới và sức người . Sức voi vvv.. sau đó tập kết tại chiến trường có bộ phận kỹ thuật họ lắp lại. Vừa đảm bảo yếu tố bí mật . Bất ngờ mà ko phải tu tạo đường xá mấy. Em nghe có vẻ có lý
em thấy số lượng khí tài mà riêng VNCH có được ngày xưa mà ở biên chế quân đội hiện nay thì ít nhất là về quân sự cũng đứng đầu ĐNAQuân đội Nhân dân Việt Nam hiện sở hữu 34 trực thăng thôi ạ
Chẳng có quân đội nước nào cho tới nay sử dụng trực thăng nhiều như quân đội Hoa Kỳ 50 năm trước đây. Riêng Sư đoàn Kỵ binh số 1, sau đổi là Sư đoàn Không vận 1, Đại bản doanh ở An Khê (Gia Lai) có tới 800 trực thăng phục vụ cho 50.000 binh sĩ càn quét ở Tây Nguyên và Nam Trung bộ
số lượng trực thăng trên chiến trường Việt Nam luôn ở con số 4.000-6.000. Rơi thì bổ sung tiếp. Rơi, hỏng do đạn và do kỹ thuật.... khoảng 6.500 chiếc
Em có còm ở còm khác là cách của Mỹ, VNCH là huấn nhục ngay từ khi bắt đầu nhập ngũ huấn luyện để lính nghe lệnh chỉ huy. Còn bên QĐNDVN thì là giáo dục tư tưởng, lòng yêu nước, bản thân chính ủy, chính trị viên cũng phải nêu gương tuyến đầu.Thế theo Cụ khi chỉ huy ra lệnh xung phong mà lính quay đầu chạy thì người chỉ huy phải làm sao?
Cái này nhiều cụ cựu chiến binh kể mà, thấy trực thăng nó bay ra ra trên đầu, cảm giác lấy AK phệt là ăn ngay luôn nhưng không được phép bắn vì bắn sẽ lộ vị trí và bọn Mỹ nó sẽ cho máy bay nem bom hoặc pháo bầy vùi dập ngay.Nói chuyện bắn trực thăng, đồng đội ông già e cũng dân đặc công quê Bố trạch, h ở Thảo Điền cũng bắn rụng 1 cái bằng Ak. Trực thăng nó đổ quân nhiều như chuồn chuồn ngày mưa ấy, ko phải lúc nào cũng đc phép bắn, 1 lần chú này phá lệnh, nhắm mắt quất 1 tràng rồi đóng cửa hầm địa đạo chuồn. Cái trực thăng rụng thật nhưng may ko bị kỷ luật . Năm 2016 làm hs xin phong AH, chú kể: nhớ lời Đ với vâng lời B, bao nhiêu căm hờn với tình yêu thương đồng bào đồng chí, mình bình tĩnh nhắm vào mắt thằng phi công lái trực thăng mà điểm xạ,....cười ra nước mắt, hihi
Tùy theo tính chất chiến dịch quan trọng, các cụ ở Bộ TTM rất hay điều động sử dụng quân của các đơn vị chủ lực địa phương, quân khu dưới quyền. Trong đó sư 2 QK5 là một trong những sư đoàn được điều quân cơ động đến chiến dịch lớn nóng nhất. Cuối 1970 và đầu năm 1971, sư 2 đang ở bắc Quảng ngãi, được BQP lệnh di chuyển đội hình lật cánh từ chiền trường khu 5 lên địa bàn mới là Bắc Tây nguyên, lên đến nơi nhận lệnh tiếp bàn giao (bỏ lại) vũ khí năng, chỉ trang bị nhẹ (1/3) hành quân bộ sang Lào để ra bắc bổ sung quân và trang bị lại toàn bộ súng đạn mới! lãnh đạo sư 2 tính toán và xin trú đóng ở lại khu vực nam đường 9 (thay vì ra Quảng bình) để nhận tân binh bổ sung, huấn luyện tập trận và xin trang bị mới súng đạn, quân trang ngay tại đây, tránh ra đất bắc (vì ngại không quản nổi lính sẽ tụt tạt về nhà chơi). Sau vài tháng huấn luyện lại nhận lệnh hành quân vào lại bắc Tây nguyên, cho toàn bộ dàn cấp trưởng lãnh đạo đi trinh sát địa hình trước (sau này mới biết đây lá đòn nghi binh thôi), đi nửa đường lại nhận lệnh cấp tốc quay về lại khu chiến được phân công nam đường 9, kéo đến gần Sê pôn, để đón đánh tụi sư 1 BB quân SG trong chiến dịch LS719 và các đơn vị địch khác.Sư 2 thép-Quảng Đà chủ lực QK5 có rất nhiều trận chiến lẫy lừng mà ít người nhắc đến nhỉ.Trận Hạ Lào,sư 2 của tướng Chơn vây ép gần như xóa sổ E1-F1 anh cả đỏ của VNCH.Sau này lính Sài Gòn đặt cho sư 2 biệt danh " ác ôn Việt Cộng"
Chiến sĩ Hoàng Văn Sự nhận lưỡi mác danh dự trước trận đánh đồn Đại Bục.Em có còm ở còm khác là cách của Mỹ, VNCH là huấn nhục ngay từ khi bắt đầu nhập ngũ huấn luyện để lính nghe lệnh chỉ huy. Còn bên QĐNDVN thì là giáo dục tư tưởng, lòng yêu nước, bản thân chính ủy, chính trị viên cũng phải nêu gương tuyến đầu.
Nhiệm vụ của người chỉ huy là không để điều đó xảy ra và thực tế ở VN thì việc đó không xảy ra hoặc không bị ép phải xảy ra (tuyệt đối 100% thì không chắc nhưng không phải việc thường diễn ra như cái phim kia). Các cụ thử đặt mình vào vị trí người lính/ chính trị viên thì biết ngay cái vô lý của cách xung phong bắt ép đấy. Ép quá là lính quay lại bắn chỉ huy ngay. Ngay trong topic này cũng có 1 bài về việc 1 tiểu đoàn trưởng đầu hàng tháng 3/75, có 4 đại đội trưởng thì 3 đồng ý đầu hàng 1 không nên chưa đầu hàng được, QGP vẫn tấn công nên 1 lúc sau ở đaị đội đó có trung sĩ gọi lên báo là đại đội trưởng đã không còn ý kiến gì về việc đầu hàng(ai cũng hiểu là trung sĩ đã xử lý ông đó). Trong phim Full Metal Jacket của Mỹ cũng có màn huấn luyện US Marine. Gã thượng sĩ huấn luyện cực hà khắc cuối cùng dẫn đến việc lính mới bị ép quá bắn chết thượng sĩ và tự sát.
Ngày xưa em đi trông người ốm trong viện, có bác nằm cùng là chính ủy thời 68. Có ông khách là lính cũ đến thăm, ông khách kể chỉ là lính, bị thương mà đau dạ dày nhưng được chỉ huy đi vay gạo nếp nấu cháo còn chỉ huy lẫn người khỏe ăn rau trừ bữa.
Trên mấy trang FB có bộ ảnh trận công đồn đầu tiên của Việt Minh có ảnh chính trị viên đại đội Hoàng Văn Sự cầm mác. Ông là người xông vào đồn giặc đầu tiên, đâm mác vào người tên giặc nhưng cũng lĩnh trọn băng đạn. Để em tìm lại post cho các cụ đọc. Đọc những chi tiết như thế mới hiểu được tại sao người lính lại sẵn sàng xung trận chứ nếu chỉ vì ép buộc hay mua chuộc thì có ai sẵn sàng hi sinh?
Vậy là bằng tuổi bác Tiến. Bác Tiến là chỉ huy chiến thuật bật lên từ trận LS719 này rồi đến 75, đánh Kông cụ nhà
ko ông nội em sinh 1931, 60 năm tuổi đảng quãng năm 2012-2013 gì đó, gì đó, đúng vừa trưởng thành thì đi lính, trước khi vào B thì đóng quân Tam Điệp, đúng cả tuổi trẻ làm lính chiến, hết lính chiến thì bện chổi, đan rơm bán lấy tiền, có lương được mấy năm thì ông bị liệt nửa người, đúng tới lúc sướng thì bị liệt, ko được hưởng, khi ông cụ nhà em đi lúc đó đang hưởng lương quãng 12-13tr 1 tháng gì đó, hàm trung tá
Tùy theo tính chất chiến dịch quan trọng, các cụ ở Bộ TTM rất hay điều động sử dụng quân của các đơn vị chủ lực địa phương, quân khu dưới quyền. Trong đó sư 2 QK5 là một trong những sư đoàn được điều quân cơ động đến chiến dịch lớn nóng nhất. Cuối 1970 và đầu năm 1971, sư 2 đang ở bắc Quảng ngãi, nhận được BQP lệnh di chuyển đội hình lật cánh từ chiền trường khu 5 lên địa bàn mới là Bắc Tây nguyên, lên đến nơi nhận lệnh tiếp bàn giao (bỏ lại) vũ khí năng, chỉ trang bị nhẹ (1/3) hành quân bộ sang Lào để ra bắc bổ sung quân và trang bị lại toàn bộ súng đạn mới! lãnh đạo sư 2 tính toán và xin trú đóng ở lại khu vực nam đường 9 (thay vì ra Quảng bình) để nhận tân binh bổ sung, huấn luyện tập trận và xin trang bị mới súng đạn, quân trang ngay tại đây, tránh ra đất bắc (vì ngại không quản nổi lính sẽ tụt tạt về nhà chơi). Sau vài tháng huấn luyện lại nhận lệnh hành quân vào lại bắc Tây nguyên, cho toàn bộ dàn cấp trưởng lãnh đạo đi trinh sát địa hình trước (sau này mới biết đây lá đòn nghi binh thôi), đi nửa đường lại nhận lệnh cấp tốc quay về lại khu chiến được phân công nam đường 9, kéo đến gần Sê pôn, để đón đánh tụi sư 1 BB quân SG trong chiến dịch LS719 và các đơn vị địch khác.
Sau LS719, BQP còn điều sư 2 đánh một loạt trận, kéo vệt dài gần sông Mekong ở chiến trường Lào (C), đối thủ là các đơn vị quân Thái lan.
Năm 1975, quân đoàn 1 của cụ Tấn đánh bắc Đà nẵng, điều động sư 2 đánh từ Hội an lên nam Đà nẵng, sư 2 vào Đà nẵng trước.
Năm 8. 1978, khi đang trấn thủ biên giới tỉnh Đắk lắk với Muldunkiri KPC, sư 2 nhận lệnh của BTTM di chuyển địa bàn, phối thuộc QĐ4 vào phòng thủ ở Bến sỏi Tây ninh giáp với Svey Rieng KPC, đến cuối 78 đầu 79 cùng Qđ4 đánh sang Phnom Penh và quanh đó.
Sư 2 đánh rát khắp mọi mặt trận nên cũng là sư đoàn đứng đầu về số sư trưởng hy sinh.Năm 2017 khánh thành nhà bia tưởng niệm liệt sĩ của sư đoàn,nhìn danh sách hơn 3 vạn liệt sĩ mà em giật mình." Nếu tất cả trở về đông đủ,sư đoàn tôi sẽ thành mấy sư đoàn"!Tùy theo tính chất chiến dịch quan trọng, các cụ ở Bộ TTM rất hay điều động sử dụng quân của các đơn vị chủ lực địa phương, quân khu dưới quyền. Trong đó sư 2 QK5 là một trong những sư đoàn được điều quân cơ động đến chiến dịch lớn nóng nhất. Cuối 1970 và đầu năm 1971, sư 2 đang ở bắc Quảng ngãi, nhận được BQP lệnh di chuyển đội hình lật cánh từ chiền trường khu 5 lên địa bàn mới là Bắc Tây nguyên, lên đến nơi nhận lệnh tiếp bàn giao (bỏ lại) vũ khí năng, chỉ trang bị nhẹ (1/3) hành quân bộ sang Lào để ra bắc bổ sung quân và trang bị lại toàn bộ súng đạn mới! lãnh đạo sư 2 tính toán và xin trú đóng ở lại khu vực nam đường 9 (thay vì ra Quảng bình) để nhận tân binh bổ sung, huấn luyện tập trận và xin trang bị mới súng đạn, quân trang ngay tại đây, tránh ra đất bắc (vì ngại không quản nổi lính sẽ tụt tạt về nhà chơi). Sau vài tháng huấn luyện lại nhận lệnh hành quân vào lại bắc Tây nguyên, cho toàn bộ dàn cấp trưởng lãnh đạo đi trinh sát địa hình trước (sau này mới biết đây lá đòn nghi binh thôi), đi nửa đường lại nhận lệnh cấp tốc quay về lại khu chiến được phân công nam đường 9, kéo đến gần Sê pôn, để đón đánh tụi sư 1 BB quân SG trong chiến dịch LS719 và các đơn vị địch khác.
Sau LS719, BQP còn điều sư 2 đánh một loạt trận, kéo vệt dài gần sông Mekong ở chiến trường Lào (C), đối thủ là các đơn vị quân Thái lan.
Năm 1975, quân đoàn 1 của cụ Tấn đánh bắc Đà nẵng, điều động sư 2 đánh từ Hội an lên nam Đà nẵng, sư 2 vào Đà nẵng trước.
Năm 8. 1978, khi đang trấn thủ biên giới tỉnh Đắk lắk với Muldunkiri KPC, sư 2 nhận lệnh của BTTM di chuyển địa bàn, phối thuộc QĐ4 vào phòng thủ ở Bến sỏi Tây ninh giáp với Svey Rieng KPC, đến cuối 78 đầu 79 cùng Qđ4 đánh sang Phnom Penh và quanh đó.
Chuẩn, trên chiến trường là sống chết. Thời méo đâu mà lý tưởng với căm thùChuyện trà dư tửu hậu thì nhiều
Em hầu chuyện ông chú chồng bà dì em, đánh từ 1966 đến giải phóng, ra quân về làm thợ mỏ
Ông kể có ông đồng đội bắn B72 (ATGM), hạ 3 hay 5 xe trong 1 trận
Về được thưởng, lên tin, phóng viên hay là tuyên giáo j đó đến ghi chép, hỏi:
Có phải lòng căm thù giặc hun đúc, lý tưởng bla..bla... Đã giúp đồng chí chiến thắng quân thù ko?
Ổng hồn nhiên: Cậu chưa ra trận à, xe nó bò như cua, bắn đél kịp thì nó bắn bỏ m....
Đây là em nghe kể, ko ý kiến j hết
Sau 75, Đông Lào làm chòm cả xóm Đông Nam Á còn ra làng cũng là đứa có sừng có mỏ chớ chả phải dạng vừaem thấy số lượng khí tài mà riêng VNCH có được ngày xưa mà ở biên chế quân đội hiện nay thì ít nhất là về quân sự cũng đứng đầu ĐNA