[Funland] Cuộc hành quân Lam Sơn 719 (tức Dewey Canyon 2) ở Hạ Lào năm 1971

Trạng thái
Thớt đang đóng

Hoàng Linh 88

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-559244
Ngày cấp bằng
18/3/18
Số km
898
Động cơ
160,650 Mã lực
VNCH cũng có nhiều bài hát quân hành hùng tráng, tuy nhiên do kiểu tổ chức xã hội họ quản ko chặt được nên tự do sáng tác phổ biến những bài hát ủy mỵ từ dân tới lính. Cơ quan tâm lý chiến của VNCH biết nhưng cũng cgir than vãn chứ cubgx bó tay
Vẫn là trận to nhất với Mỹ cụ hị
Trận to nhất đấu tay đôi với Mỹ là Trận Khe Sanh
Trong mọi trận đánh lớn ko có B52 để lật lại tình thế thì khả năng là thua cả.
Về sau không còn B52 nên có 55 ngày VNCH sụp đổ tan tành
 

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
3,571
Động cơ
328,298 Mã lực
Súng máy phòng không 12,7mm là chính thôi. Cơ động dễ hơn, số lượng nhiều, hỏa lực đủ quất sụm trực thăng. Pháo kia thì phải có đường cơ động, lập trận địa cố định, khó di chuyển đón lõng hoặc áp sát bộ binh được. Chưa kể, nếu bị lộ trận địa khó chạy hơn, dễ bị thiệt hại do bom, kể cả bom B52.
Đúng chủ yếu là súng 12,7mm, loại này dùng bắn trực thăng tốt. Thiết lập 1 trận địa súng 12,7mm rất nhanh gọn, đào hào vòng cung tròn hay bán nguyệt sâu ngang tầm ngực, ở giữa là ụ đất để giá súng 3 chân, thậm chí không cần mà giá trực tiếp trên bề mặt phẳng, dùng xẻng pháo khoet đất 15-20 phút là hình thành một ụ chiến đấu. Các thao tác yếu lĩnh sử dụng súng được huấn luyện thành thục: tháo súng thành 5 bộ phận rời trong 3 phút, ráp súng lại để sẵn sàng chiến đấu cũng 3-5 phút, các bộ phận tháo rời được tính toán để mang vác vừa đủ với sức vóc lính. Nên lính hay gọi là "súng 12ly vác", loại bỏ các phần không cần thiết như 2 bánh xe sắt và trục nối, bỏ khiên sắt chắn đạn, mảnh đạn...
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,234
Động cơ
262,247 Mã lực
Quân đội Nhân dân Việt Nam hiện sở hữu 34 trực thăng thôi ạ
Chẳng có quân đội nước nào cho tới nay sử dụng trực thăng nhiều như quân đội Hoa Kỳ 50 năm trước đây. Riêng Sư đoàn Kỵ binh số 1, sau đổi là Sư đoàn Không vận 1, Đại bản doanh ở An Khê (Gia Lai) có tới 800 trực thăng phục vụ cho 50.000 binh sĩ càn quét ở Tây Nguyên và Nam Trung bộ
số lượng trực thăng trên chiến trường Việt Nam luôn ở con số 4.000-6.000. Rơi thì bổ sung tiếp. Rơi, hỏng do đạn và do kỹ thuật.... khoảng 6.500 chiếc
Sao cụ lại bảo là 34 nhỉ? Wiki liệt kê 25 chiếc Mi-24, còn vận tải/utility thì gần hơn 100 (87 Mi-8/Mi-17, 14 UH-1, 2 chiếc Ka-32).
 

Thichduthu1

Xe tải
Biển số
OF-719993
Ngày cấp bằng
13/3/20
Số km
424
Động cơ
82,099 Mã lực
Tuổi
59
VNCH cũng có nhiều bài hát quân hành hùng tráng, tuy nhiên do kiểu tổ chức xã hội họ quản ko chặt được nên tự do sáng tác phổ biến những bài hát ủy mỵ từ dân tới lính. Cơ quan tâm lý chiến của VNCH biết nhưng cũng cgir than vãn chứ cubgx bó tay
Quốc ca của họ cũng lấy từ bài hành khúc thanh niên của Lưu Hữu Phước. Còn những bài cụ nói nghe hoành tráng e thấy vẫn cứ sao ấy. Ko đc hào sảng và mạnh mẽ như của ngoài bắc.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Lam Son 719_Larry Burrows (36).jpg

2-1971 – Lữ đoàn 1 Thiết giáp với lá cây ngụy trang chở binh sĩ Dù Nam VN di chuyển qua Làng Vei trên Quốc lộ 9 trên đường tiến đến Bản Đông và Sêpôn. Ảnh: Larry Burrows

Lam Son 719_Larry Burrows (37).jpg

2-1971 – Lữ đoàn 1 Thiết giáp với lá cây ngụy trang chở binh sĩ Dù Nam VN di chuyển qua Làng Vei trên Quốc lộ 9 trên đường tiến đến Bản Đông và Sêpôn. Ảnh: Larry Burrows
 

Gcar

Xe container
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
9,385
Động cơ
572,214 Mã lực
Đúng chủ yếu là súng 12,7mm, loại này dùng bắn trực thăng tốt. Thiết lập 1 trận địa súng 12,7mm rất nhanh gọn, đào hào vòng cung tròn hay bán nguyệt sâu ngang tầm ngực, ở giữa là ụ đất để giá súng 3 chân, thậm chí không cần mà giá trực tiếp trên bề mặt phẳng, dùng xẻng pháo khoet đất 15-20 phút là hình thành một ụ chiến đấu. Các thao tác yếu lĩnh sử dụng súng được huấn luyện thành thục: tháo súng thành 5 bộ phận rời trong 3 phút, ráp súng lại để sẵn sàng chiến đấu cũng 3-5 phút, các bộ phận tháo rời được tính toán để mang vác vừa đủ với sức vóc lính. Nên lính hay gọi là "súng 12ly vác", loại bỏ các phần không cần thiết như 2 bánh xe sắt và trục nối, bỏ khiên sắt chắn đạn, mảnh đạn...
Không có 14.5 ly nâng cấp tí cho oánh hả cụ?
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Lam Son 719_Larry Burrows (38).jpg

2-1971 – quân đội Nam Việt Nam mở màn cuộc hành quân Lam Sơn 719 ở Hạ Lào. Ảnh: Larry Burrows
Lam Son 719_Larry Burrows (39).jpg

2-1971 – quân đội Nam Việt Nam mở màn cuộc hành quân Lam Sơn 719 ở Hạ Lào. Ảnh: Larry Burrows
 

hitle888

Xe điện
Biển số
OF-77541
Ngày cấp bằng
10/11/10
Số km
4,667
Động cơ
723,162 Mã lực
Thêm sư 324 , 325 ở miền trung nữa. Miền trung có sư 2 , 3 , 325 . Lính vnch ko phải đối thủ.
Cũng không hẳn cụ ạ, Tqlc, dù, bb1 hay 5 bên vnch cũng có sừng có mỏ cả, có điều khả năng hồi máu của bên vnch chậm hơn nhiều
 

vasco

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-58838
Ngày cấp bằng
11/3/10
Số km
2,154
Động cơ
465,436 Mã lực
Đọc tất cả những đoạn văn nhồi nhét tuyên truyền của đám ba củ tình nguyện lẫn chính quy em cũng chỉ cố lướt đi cho đỡ rác mắt.
Nhưng đến đoạn thằng vasco đưa hình và nhà cụ Ngao lên thì đúng là não ...

Tưởng có gì hay ho để định hướng tuyên truyền, hoá ra cũng chỉ là trò hạ đẳng nhằm đe doạ và lấp liếm nỗi sợ hãi sự thật. Mà hài hước là sự thật lịch sử dù đứng về phía kẻ chiến thắng nhưng hậu duệ của họ vì ngu dốt và đớn hèn lại sợ hãi phải đối diện nó. Bọn thiểu năng này lại thích những câu truyện thần thoại tay không quật ngã trực thăng cơ =))
đúng là thằng 3/ con. =)) =)) =))
 

Nho_khô

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-675578
Ngày cấp bằng
21/6/19
Số km
811
Động cơ
113,030 Mã lực
Tuổi
24
Cô nhi viện có từ thời Pháp mà cụ, hồi đó nhà thờ Công giáo đảm nhiệm nuôi trẻ em bị bỏ rơi. Cũng bởi lớn lên trong môi trường Công giáo nên họ bị tuyên truyền chống Cộng từ nhỏ.
Lần đầu tiên đi sơ tán ném bom Miền bắc, em ở trong một trường nuôi trẻ mồ côi của chiến tranh chống Pháp. Trại rất đông và rất nhiều bé da đen. Em được một ông da đen học cùng lớn hơn mấy tuần tặng cho con dao găm tự chế. Sau này còn gặp lại ông này làm công nhân cho xí nghiệp điện cơ bên cạnh Viện Kiểm sát tối cao chỗ Lý Thường Kiệt. Trại này nằm ở ngay Mai Lĩnh, bên kia sông, nhìn thấy cầu Mai Lĩnh, xưa là một con ngầm vượt sông.
 

namson229

Xe điện
Biển số
OF-537189
Ngày cấp bằng
15/10/17
Số km
4,286
Động cơ
214,502 Mã lực
chiến dịch này ko dc như mong muốn, ko tiêu diệt dc sinh lực đối phương nhiều (người, cơ sở vật chất, khí tài...) bên bắc việt thì toàn chơi kiểu du kích, Mỹ đánh mạnh thì rút....nội đô sài gòn thì mấy ô toàn chơi đặt bom mìn (kiểu như nhà hàng mỹ cảnh, khách sạn....) dân thường cũng chết theo mỹ vô khối, xưa bé e ngưỡng mộ kiểu oánh này lắm giờ thì .....; chứ mang chủ lực mà đối đầu với mỹ thì ko có cửa; sau 1973 mỹ rút, cắt viện trợ lên VNCH ko có sức; nói chung cuộc chiến ở VN là cuộc đối đầu giữa TBản (mỹ, phương tây) và CS (liên xô, trung quốc)...mà người việt 2 bên chết quá nhiều, giờ nhiều gia đình cũng ko tìm thấy mộ (con e mình)....
 

Ksxdcd

Xe điện
Biển số
OF-67951
Ngày cấp bằng
8/7/10
Số km
2,132
Động cơ
455,038 Mã lực
Ngoài địa hình còn do chiến thuật nữa. Ở VN đội Tow muốn tiếp cận để bắn cũng vất lắm nhá :D

Thực ra trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước và giải phóng miền nam ( giai đoạn 1973-1975) quân ta cũng có rất ít cơ hội dùng xe tăng.

Những trận chiến quanh vùng Quảng trị, Khe sanh là sát miền Bắc nên vận chuyển dễ dàng và cũng có dùng xe tăng nhưng cũng không quá nhiều. Hiếm có trận nào dùng đến hớn 10 xe tăng ( tính từ PT76 trở lên đến T54) cùng 1 lúc.

Hỏa lực bom pháo của địch, nhất là lúc Mỹ chưa rút thì quá mạnh và không có khái niệm thiếu. Nó phản ứng cũng rất nhanh nên khi xe tăng bị phát hiện qua trinh sát đường không thì coi như đã bị tiêu diệt chắc chắn.

Trận Làng vei gọi là chiến thắng của xe tăng ta nhưng sau trận này thì theo em biết hình như cũng chỉ còn lại 1 xe nguyên vẹn hay không nguyên vẹn gì đó. Tất cả bị bom Mỹ phá hủy gần hết.

Trận An lộc - hình như bác Ngao cũng có thớt ảnh - ta cũng đã thiết lập lại hệ thống cung ứng theo đường mòn Hồ Chí Minh và đưa được nhiều trang thiết bị nặng bao gồm xe tăng T54 - T59 vào vùng biên giới Campuchia, đông Nam bộ và quyết đánh An lộc làm mô hình thử để cho chiến dịch giải phóng miền Nam sau này. Trận này lực lượng thiết giáp của ta thiệt hại quá nặng - chắc bị xóa sổ 80%.
Tuy nhiên về mặt chính trị thì nó mang lại hiệu quả khá lớn cùng với mặt trận Quảng trị và Điện biên phủ trên không ngoài Bắc góp phần đưa đến thắng lợi của hiệp định Paris đầu năm 1973. Tiền đề cho chiến dịch giải phóng miền nam 2 năm sau.

Hơn 2 năm sau cũng tại khu vực này ta đã có chiến thắng Phước long - trận thử cuối cùng cho chiến dịch tổng tiến công giải phóng miền Nam!
 

Ku_den

Xe tải
Biển số
OF-720479
Ngày cấp bằng
16/3/20
Số km
342
Động cơ
99,568 Mã lực
Tuổi
34
Đọc mới thấy Mỹ đúng là đã hết mình với VNCH, viện trợ tối đa không còn thiếu gì trừ bom nguyên tử
Và đổ cả 2 triệu lượt lính vào Nam VN, lúc đông nhất có tận 50 vạn quân hiện diện đánh hộ VNCH. Đổ bao nhiêu máu.
Các tướng lĩnh và lãnh đạo VNCH quá bất tài nên Mỹ rút là sụp, có Mỹ ở đó mà còn không đánh được.
Sai lầm là Mỹ bảo trợ quá nhiều nên VNCH không tự đứng được
Lãnh đạo thì toàn kiểu Nguyễn Cao Kỳ, chỉ lo ăn chơi và thể hiện mình như thế thì sao mà đánh nhau được. Các tướng lĩnh quen hưởng thụ và tham nhũng. (Không có lý tưởng theo đến chết như miền Bắc)
Xem trên netflix tâm trạng của các thành phần lính VNCH, lính Mỹ, nhà báo vvv... Trong thâm tâm, tiềm thức đều nghĩ là kiểu gì cũng thua ngay từ đầu lúc Mỹ còn chưa đổ quân vào miền Nam vì chắc thâm tâm họ thấy ra họ thiếu chính nghĩa (đoán thế)
Các bên ở VNCH đã phá hiệp định Genever, đã bám theo Pháp rồi lại theo Mỹ mà không chịu thống nhất 2 miền.
Bên VNCH có Phạm Văn Phú trước thua ở Điện Biên Phủ, là thằng đứng lên hát cuốc ca Pháp ở Điện Biên Phủ, bán rẻ dân tộc máu mủ nguồn gốc mình đến thế là cùng, sau lại thua 1975 phải tự sát.
Nhìn cái phong cách tướng tá VNCH là đủ nhận xét rõ về thái độ, cách làm việc và chỉ huy của họ. Họ đơn thuần chỉ là lính dưới quyền bảo trợ của Mỹ, tuy nhiên, khi nào cũng kính đen, gậy, tóc tai chải vuốt như diễn viên ca sĩ, trong khi sĩ quan và tướng Mỹ thì chuyên nghiệp, không kính, tỏ ra khiêm nhường hơn
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,399
Động cơ
407,409 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Em cũng không nhớ rõ, chỉ biết cụ Nhật Trường hay có mấy bài gắn với các sự kiện này
có thể chiến dịch này là bài , anh hùng mũ đỏ tên đương
còn bài rừng lá thấp thì không biết của trận nào
bài người chết trở về thì có lẽ là trận An lộc hoặc thành cổ Quảng trị
Mấy bài hát cụ nhắc là từ nhiều trận khác nhau.

Bài "Anh không chết đâu anh" nói về đại úy Nguyễn Văn Đương của VNCH, đúng trong chiến dịch Lam sơn 719. Câu chuyện là Căn cứ 31 (Đồi 31, chính nơi đại tá Nguyễn Văn Thọ chốt giữ) bị bộ đội miền Bắc tràn ngập thì Đương đã "chiến đấu đến viên đạn cuối cùng" khi đã bị thương rất nặng (căn cứ vào trao đổi vô tuyến giữa NV Đương và sở chỉ huy, đại úy Đương lúc đó là khẩu đội trưởng pháo binh).

Bài "Rừng lá thấp" thì ra đời vào đợt Mậu thân 1968. Nhạc sĩ Trần Thiện Thanh, cũng là tác giả bài "Anh hùng mũ đỏ tên Đương", viết tặng người bạn là trung úy Hùng, chết trận trên cầu Bình lợi (Thủ đức, Sài gòn). Theo lời nhạc sĩ Trần Thiện Thanh thì cạnh cầu Bình lợi mọc dày đặc các bụi cây lúp xúp, chính là hình ảnh "rừng lá thấp" ông đưa vào bài hát.

Trần Thiện Thanh có vẻ rất tâm đắc với sự tích Nguyễn Văn Đương nên ngoài bài hát "Anh không chết đâu anh", ông còn làm một bộ phim truyền hình về Nguyễn Văn Đương (do chính ông đóng Đương và ca sĩ Thanh Lan đóng vai Lệ, người yêu Đương). Bài "Người chết trở về" là bài hát ông viết cho phân cảnh cô Lệ mơ thấy Đương sau khi Đương chết trận.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Lam Son 719_Larry Burrows (40).jpg

Xe bọc thép và lính Dù Nam Việt Nam tiến vào Lào vào sáng sớm hôm 8/2/1971. Tổng cộng có 48 xe bọc thép và 5 máy ủi đã đi qua. Trực thăng vũ trang AH-1 Cobra bay trên đầu. Các cố vấn Hoa Kỳ đứng gần tấm bảng cách biên giới 100 mét và có vẻ như họ đã đi xa. Ảnh: Larry Burrows
 

Vinhuser

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-296548
Ngày cấp bằng
25/10/13
Số km
1,562
Động cơ
329,663 Mã lực
đúng là thằng 3/ con. =)) =)) =))
Thấy nói đúng quá nên cứng họng rồi phỏng?
Rút kinh nghiệm đi nhé.
Trò chụp mũ người khác không đủ thuyết phục đâu, nghĩ ra cái khác đi ;))


Bọn /// nước đổ lá khoai, nói với bọn này thực ra vô nghĩa. Nhưng vẫn nói như kiểu trêu chó cho chúng nó phát điên, chọc cho phát bệnh dại cũng là một thú vui tao nhã.
Cụ nói rất hợp ý em.
Chỉ là chưa biết đâu là chó và đứa nào đang chọc thôi :P
 

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
3,571
Động cơ
328,298 Mã lực
Không có 14.5 ly nâng cấp tí cho oánh hả cụ?
Pháo phòng không 14,5mm (và 23mm) trang bị cho các đơn vị chuyên về PK, 2 loại này khó tháo rời để mang vác, bắt buộc phải để nguyên đai nguyên kiện, nên khó khăn khi cơ động rừng núi. Còn súng máy phòng không 12,7mm trang bị đại trà cho tất cả các đơn vị chiến đấu, đến cấp tiểu đoàn bộ binh, rất cơ động theo vai, chân bộ đi mọi địa hình rừng núi... ngoài đánh đường không, súng 12,7mm còn là hỏa lực mạnh đánh mọi mục tiêu trên đất.
 

Thichduthu1

Xe tải
Biển số
OF-719993
Ngày cấp bằng
13/3/20
Số km
424
Động cơ
82,099 Mã lực
Tuổi
59
Sao cụ lại bảo là 34 nhỉ? Wiki liệt kê 25 chiếc Mi-24, còn vận tải/utility thì gần hơn 100 (87 Mi-8/Mi-17, 14 UH-1, 2 chiếc Ka-32).
Cụ Ngao đúng đấy. Mi 24 đẹp hết từ lâu rồi do hết hạn sử dụng. Còn trong biên chế chỉ vậy thôi. Cộng thêm 1 số đang làm dịch vụ kinh tế.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top