[Funland] Cuộc di cư lịch sử Việt Nam 70 năm trước đây

huydang69

Xe buýt
Biển số
OF-855830
Ngày cấp bằng
23/3/24
Số km
637
Động cơ
6,381 Mã lực
Tuổi
55
Bên lương hoặc những người không tôn giáo đi cũng không nhiều. Chủ yếu không những người sống buôn bán và công chức (nhất là ngành y) ở thành phố Hà Nội, Hải Phòng hoặc những thị xã. Họ đi sang trọng hơn là xuống tàu. Vì C-47 vẫn tiếp tục chở người ở sân bay Cát Bi Hải Phòng. Những công chức chế độ cũ ở lại miền bắc thì vẫn được đi làm bình thường. Chia là hai loại
1. Các cụ sẽ nhận lương như người công nhân viên bình thường mà chế độ ta trả (tất nhiên thấp 2 ba lần só với chế độ cũ trả)
2. Một số cụ có tay nghề trong ngành y, quản lý trường học, quản lý cảng.... (em nhắc lại là một số thôi) nếu nhà nước cần họ thì sử dụng họ với chức danh "Công chức lưu dung", họ vẫn làm công việc như những cán bộ công nhân viên trong cơ quan, nhưng được đãi ngộ mức lương cao hơn (tuy còn thấp hơn chế độ cũ trả). Đến 1958-1960, sau khi chính quyền ta đủ lông đủ cánh, thì họ có hai lựa chọn hoặc là tiếp tục làm việc với mức lương như đồng nghiệp, hoặc là thôi việc
Phần đông chấp nhận phương án 1
Vâng đúng rồi. Những công chức tiếp tục làm việc cho chế độ mới này vẫn giữ được nhà cửa ko bị phân chia. Em thấy đến đời con cháu họ ở HN khấm khá vì bản thân gđ của họ đều giỏi thật sự.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,474
Động cơ
1,115,792 Mã lực
Đi nam chỉ có đợt này hay còn đợt cải cách ruộng đất nữa hả các cụ?
Nếu có đợt đi sau thì dân di cư đi bộ? Hay có cách nào khác?
Câu hỏi của cụ khá hay
Cải cách ruộng đất (CCRĐ) bắt đầu ở vùng tự do Khu 4: Nghệ An từ cuối 1953 đều 1954 làm mạnh nhất, khiến tác động đến nhiều người phải di cư
Sau đó chuyện đấu tố CCRĐ làm cho những "địa chủ" hoặc những người giàu có ở miền Bắc ra đi. Đó cũng tác động đến cuộc chiến khốc liệt sau này ở miền Nam
Từ sau ngày 13 tháng 5 năm 1955, khi người lính Pháp cuối cùng rút khỏi miền Bắc thì việc di cư coi như chấm dứt (dù thực tế đã bắt đầu giảm rồi)
Sau ngày đó cũng có một số người miền Bắc "đi Nam" theo cách vượt biển bằng thuyền, đó là những chuyến đi bất hợp pháp. Đường bộ thì không rồi, vì khu phi quân sự khó qua được
Từ 1955 đến 1958, những cuộc chạy "Đi Nam" (thuật ngứ dân miền Bắc nói) cũng lẻ tẻ
Nhưng năm 1959-1960 là ba năm miền Bắc "Cải tạo tư bản, rư doanh". Nghĩa là các cụ phải vào "Công tư hợp doanh" mà nhà nước nắm quyền. Các cụ chủ từ nay là Phó giám đốc, hương lương như cán bộ ta (thấp) nhưng được huong lợi tức từ "Công tư hợp doanh". So với CCRĐ thì các cụ này được đối xử ngon hơn nhiều. Đổi lại các cụ này phải chịu lý lịch mác "TƯ SẢN" gọi lái là Tạch Xè", con cái khó vào Đại học, vào Đảng...
Phải đến 1970 thì "Công Tư Hợp Doanh: cũng chấm dứt. Các cụ chủ lúc này cũng già rồi, tự nguyện từ bỏ tài sản đóng góp và tiền lơi tức (dĩ nhiên... nhưng các mác "THÀNH PHẦN TƯ SẢN" thì vẫn còn gắn trong lý lịch
Di cư (37).jpg

21-12-1959 – 32 gia đình Hoa kiều (gồm 171 người) bằng thuyền buồm bỏ trốn khỏi Bắc Việt Nam vào Nam
 
Chỉnh sửa cuối:

Quê bầm

Xe điện
Biển số
OF-740060
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
4,799
Động cơ
104,178 Mã lực
Từ xưa và đến cả bây giờ chỉ thấy người Bắc vào Nam là nhiều. Chiều ngược lại rất ít
Lúc đó cũng có cả trăm đồng bào ra Bắc tập kết nhưng họ đa số quay về sau khi thống nhất rồi cụ, ngày bé em hay mua kem mút póp póp của một bác người quảng Ngãi, ông ấy hay gọi là cà rem, sau đó năm tám mấy ông ấy lại quay về quê
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,474
Động cơ
1,115,792 Mã lực
Di cư (214).jpg

10-1954 - tại một trại di cư ở Hải Phòng. Ảnh: Wagner
Di cư (215).jpg

10-1954 - người đàn ông cõng một phụ nữ tại một trại di cư ở Hải Phòng. Ông ta đang nhận bánh từ vợ Đô đốc Pháp. Ảnh: Wagner
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,474
Động cơ
1,115,792 Mã lực
Di cư (216).jpg

8-1954 – ENS James I. Hart, thuỷ thủ tàu vận tải Mỹ có bộ râu được đo bởi một người tị nạn Việt Nam, trên đường di cư từ Hải Phòng đến Sài gòn

Di cư (217).jpg

8-1954 – các thuỷ thủ Mỹ tàu vận tải Mỹ có bộ râu được đo bởi những trẻ em Việt Nam, trên đường di cư từ Hải Phòng đến Sài gòn. ENS James I. Hart (trái) là người chiến thắng trong cuộc thi được tiến hành trong số các thủy thủ trên tàu
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,474
Động cơ
1,115,792 Mã lực
Di cư (218).jpg

(Cả hai cậu bé này và cha mẹ của các em đã trốn thoát khỏi miền Bắc ua vĩ tuyến 17 vào đầu tháng 5 năm ngoái, và trong hình này, tại một trung tâm tỵ nạn ở Đông Hà, một trong hai cậu bé (với niềm vui của cậu bé kia) đang lần đầu tiên được nếm thử hương vị sữa. Những trẻ em này nằm trong số hàng ngàn người tại nước Việt Nam tự do đang được chăm sóc bởi các y tá và bác sĩ của một tổ chức có tên là "Chiến dịch Huynh đệ" được tài trợ bởi tổ chức Junior Chamber International. Các toán bác sĩ và y tá đóng quân tại các làng trên khắp miền Nam Việt Nam. Họ duy trì các bệnh viện và điều trị cho khoảng 400 bệnh nhân mỗi ngày. Ngoài ra còn có một đơn vị lưu động; một trạm xá ngoại trú và cũng có một trung tâm phúc lợi xã hội nữa. Tại Sài Gòn, cơ sở hoạt động thường trực của tổ chức này, các đơn vị lưu động được gửi hàng ngày đến hàng trăm trại tỵ nạn trong bán kính năm mươi dặm.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,474
Động cơ
1,115,792 Mã lực
Hình ảnh do các thuỷ thủ trên tàu Mỹ chụp khi neo tại HẠ Lomng hoặc ở thành phố Hải Phòng trong thời gian vậ chuyển người di cư
Di cư (297).jpg

1954 – Hải Phòng trong thời gian chiến dịch “Passage to Freedom“ đưa người di cư vào Nam. Ảnh: Ronald B. Frankum, Jr.
Di cư (297a).jpg

9-1954 – Tàu vận tải quân sự Hoa Kỳ USS Calvert (APA-32) tham gia chiến dịch “Passage To Freedom” đưa người di cư vào Nam. Ảnh: Al Bradbury
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,474
Động cơ
1,115,792 Mã lực
Di cư (295).jpg

1954 – Hải Phòng trong thời gian chiến dịch “Passage to Freedom“ đưa người di cư vào Nam. Ảnh: Ronald B. Frankum, Jr.
Di cư (296).jpg

1954 – Hải Phòng trong thời gian chiến dịch “Passage to Freedom“ đưa người di cư vào Nam. Ảnh: Ronald B. Frankum, Jr.
 

quy la tien

Xe điện
Biển số
OF-126198
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
3,510
Động cơ
546,445 Mã lực
Cám ơn cụ Ngao về những thớt hay.
Em thấy người mình trong các bức ảnh cũng tươm tất đấy chứ, hay truyền thông chọn người để chụp nhỉ.
Trước và cho đến bi giờ theo em biết thì Giáo dân họ làm ăn khá và cách đối nhân xử thế khá văn minh (so với lương dân nhất là vùng nông thôn..), chắc họ có ít nhất 1 ngày/tuần được đi lễ gặp gỡ và giao lưu với nhau?
Em lương dân sinh ra lớn lên vùng quê, đi nhiều vùng giáo thấy thế.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,474
Động cơ
1,115,792 Mã lực
Di cư (283).jpg

1954 – tàu hải quân Hoa Kỳ neo ở Vịnh Hạ Long, đón người di cư từ Hải Phòng vào Nam. Ánh: Ronald B. Frankum, Jr.
Di cư (284).jpg

1954 – tàu hải quân Hoa Kỳ neo ở Vịnh Hạ Long, đón người di cư từ Hải Phòng vào Nam. Ánh: Ronald B. Frankum, Jr.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,474
Động cơ
1,115,792 Mã lực
Di cư (285).jpg

1954 – tàu hải quân Hoa Kỳ neo ở Vịnh Hạ Long, đón người di cư từ Hải Phòng vào Nam. Ánh: Ronald B. Frankum, Jr.
Di cư (286).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,474
Động cơ
1,115,792 Mã lực
Di cư (287).jpg

1954 – tàu hải quân Hoa Kỳ neo ở Vịnh Hạ Long, đón người di cư từ Hải Phòng vào Nam. Ánh: Ronald B. Frankum, Jr.
Di cư (288).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,474
Động cơ
1,115,792 Mã lực
Di cư (289).jpg

1954 – tàu hải quân Hoa Kỳ neo ở Vịnh Hạ Long, đón người di cư từ Hải Phòng vào Nam. Ánh: Ronald B. Frankum, Jr.
Di cư (290).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,474
Động cơ
1,115,792 Mã lực
Di cư (291).jpg

1954 – tàu hải quân Hoa Kỳ neo ở Vịnh Hạ Long, đón người di cư từ Hải Phòng vào Nam. Ánh: Ronald B. Frankum, Jr.
Di cư (292).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,474
Động cơ
1,115,792 Mã lực
Di cư (293).jpg

1954 – tàu hải quân Hoa Kỳ neo ở Vịnh Hạ Long, đón người di cư từ Hải Phòng vào Nam. Ánh: Ronald B. Frankum, Jr.
Di cư (294).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,474
Động cơ
1,115,792 Mã lực
Di cư (250).jpg

11-1954 – tàu dầu USS Tolovana AO-64 neo ở Vịnh Hạ Long để hỗ trợ cuộc di cư người Việt Nam vào Nam. Ảnh: David F. Putnam
Di cư (251).jpg

11-1954 – tàu tuần tra Pháp đi ngang tàu dầu USS Tolovana AO-64 neo ở Vịnh Hạ Long để hỗ trợ cuộc di cư người Việt Nam vào Nam. Ảnh: David F. Putnam
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,474
Động cơ
1,115,792 Mã lực
Di cư (252).jpg

11-1954 – Thuỷ phi cơ Martin P5M Marlin được tiếp dầu từ USS Tolovana AO-64 neo ở Vịnh Hạ Long để hỗ trợ cuộc di cư người Việt Nam vào Nam. Ảnh: David F. Putnam

Di cư (253).jpg
Di cư (254).jpg
 

soc bo

Xe buýt
Biển số
OF-314484
Ngày cấp bằng
3/4/14
Số km
680
Động cơ
307,604 Mã lực
xem mà thấy thương dân tộc ta quá. may mà còn giải phóng thống nhất chứ ko anh em chia ly:((
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,474
Động cơ
1,115,792 Mã lực
Di cư (255).jpg

11-1954 – thuỷ thủ tàu dầu USS Tolovana AO-64 thư giãn ở Vịnh Hạ Long trong thời gian hỗ trợ cuộc di cư người Việt Nam vào Nam. Ảnh: David F. Putnam
Di cư (256).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,474
Động cơ
1,115,792 Mã lực
Di cư (257).jpg
Di cư (258).jpg
Di cư (259).jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top