[Funland] Cuộc di cư lịch sử Việt Nam 70 năm trước đây

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực
Di cư (189).jpg

9-1954 – tại Hải Phòng, một chiếc xe tăng của Pháp từ LSU-531 lên USS TORTUGA (LSD-26) để vận chuyển vào Sài gòn
Di cư (190).jpg
 

Colexanh

Xe tải
Biển số
OF-857724
Ngày cấp bằng
21/4/24
Số km
314
Động cơ
3,006 Mã lực
Tuổi
38
Là lực lượng chiến đấu chính, được bố trí ở những nơi cửa ngõ vào thành phố.
Chắc cụ đùa?
Theo em, ông Diệm theo Thiên chúa giáo và ông nghĩ chắc luôn (và đúng) người theo đạo này ở phía Bắc sẽ đi vào Nam và ủng hộ ông 100%. Ủng hộ không = Lực lượng chiến đấu chính.
 

hoaoaihuong

Xe buýt
Biển số
OF-313492
Ngày cấp bằng
27/3/14
Số km
916
Động cơ
320,200 Mã lực
Di cư (91).jpg

24-9-1954 – Đại sứ Hoa Kỳ Donald R. Heath và Phó đô đốc Lorenzo S. Sabin, Jr., nhìn Thị trưởng Sài Gòn phát biểu chào mừng người di cư thứ 100.000 từ Hải Phòng đến Sài gòn trong Chiến dịch "Passage to Freedom"
Hình như có ông thủ tướng chỉ định đứng sau.
 

Tuankhoi001

Xe tải
Biển số
OF-816773
Ngày cấp bằng
31/7/22
Số km
462
Động cơ
10,579 Mã lực
Nếu để quân bình về dân số thì mục tiêu cần đạt được phải là 2 triệu người đi cư
Theo nhận định của ta thì mục tiêu của bên kia là khoảng 50 vạn đến 1 triệu dân di cư.

1726591422969.png

Theo chỉ thị của Ban bí thư, các hoạt động nhằm ngăn chặn âm mưu của địch được Việt Minh triển khai từ tháng 8/1954. Cũng theo tài liệu này, tính đến lúc đó mới có khoảng 6 vạn người di cư.
Thực tế đến hết thời hạn 300 ngày, số người vào Nam, không tính quân nhân, đã lên đến gần 90 vạn.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực
"Đi Nam" là một vấn đề phức tạp và khó khăn nhất với từng gia đình. Không phải chỉ đưa vợ con vào Nam lập nghiệp, mà còn có vấn đề nhức nhối là mồ mả ông cha ra sao. Do vậy trước ngày lên tàu ra đi vào Nam, nhiều người đã phải cất bốc hài hài cốt người thân mang theo
Di cư (191).jpg
Di cư (192).jpg
Di cư (193).jpg

Di cư (194).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực
Di cư (195).jpg
Di cư (196).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực
9-1954 – Hà Nội trước ngày tiếp quản. Ảnh: Howard Sochurek
Khẩu hiệu viết lên tuông kêu gọi dân chùng bỏ vào Nam
Di cư (197).jpg
Di cư (198).jpg
Di cư (200).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực
1954 – Dân Bùi Chu, Phát Diệm về Hà Nội rồi xuống Hải Phòng để di cư vào Nam. Ảnh: Howard Sochurek
Di cư (201).jpg
Di cư (202).jpg
Di cư (203).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực
1954 – Dân Bùi Chu, Phát Diệm về Hà Nội rồi xuống Hải Phòng để di cư vào Nam. Ảnh: Howard Sochurek
Di cư (204).jpg
Di cư (205).jpg
Di cư (206).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực
Di cư (208).jpg

10-1954 – người di cư được phun thuốc DDT trước chuyến đi vào Nam
Di cư (209).jpg

10-1954 – nhân dân Công giáo Nam Định, Ninh Bình đến Hải Phòng để lên tàu thuỷ di cư vào Nam
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực
Di cư (210).jpg

24-9-1954 – Thủ tướng Ngô Đình Diệm trong ngày tiếp nhận người tỵ nạn thứ 100.000 di cư từ miền Bắc vào tới Saigon, ngày 24-9-1954. Bìa phải là vợ và con gái của người tỵ nạn thứ 100.000. Người bế đứa trẻ của dân tỵ nạn là một nữ điều dưỡng.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực
Di cư (212).jpg

9-1954 – người di cư Việt Nam trong chiến dịch “Passage To Freedom”. Ảnh: Wagner

Di cư (213).jpg

8-1954 – Thủy thủ Mỹ Hugh H. Ritchie với trẻ Việt di cư trên tàu USS Magoffin (APA 199). Ảnh: Wagner
 

Tuankhoi001

Xe tải
Biển số
OF-816773
Ngày cấp bằng
31/7/22
Số km
462
Động cơ
10,579 Mã lực
"Đi Nam" là một vấn đề phức tạp và khó khăn nhất với từng gia đình. Không phải chỉ đưa vợ con vào Nam lập nghiệp, mà còn có vấn đề nhức nhối là mồ mả ông cha ra sao. Do vậy trước ngày lên tàu ra đi vào Nam, nhiều người đã phải cất bốc hài hài cốt người thân mang theo
Di cư (191).jpg
Di cư (192).jpg
Di cư (193).jpg

Di cư (194).jpg
Hình như đây là những ngôi mộ trong nghĩa trang quân đội, có thể thấy bia mộ đánh số và có hàng chữ "Mort pour la France" (Chết vì nước Pháp).
 

Vomoicuoi

Xe điện
Biển số
OF-491495
Ngày cấp bằng
25/2/17
Số km
2,005
Động cơ
224,093 Mã lực
Tuổi
41
Nơi ở
Từ sơn -bắc Ninh
Chủ yếu là người công giáo . Cụ Ngao cho hỏi Ko biết người bên lương có đi đợt này ko ạ .
 

huydang69

Xe buýt
Biển số
OF-855830
Ngày cấp bằng
23/3/24
Số km
752
Động cơ
7,370 Mã lực
Tuổi
55
Chủ yếu là người công giáo . Cụ Ngao cho hỏi Ko biết người bên lương có đi đợt này ko ạ .
Có người ko phải Công giáo, chủ yếu là nhóm địa chủ, tiểu tư sản, trí thức. Bên họ nhà e ko theo Công giáo nhưng có một số nhà di cư theo đợt 1954 này.
 

Huy Taun

Xe buýt
Biển số
OF-752681
Ngày cấp bằng
11/12/20
Số km
500
Động cơ
54,326 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Website
viettuans.vn
Đi nam chỉ có đợt này hay còn đợt cải cách ruộng đất nữa hả các cụ?
Nếu có đợt đi sau thì dân di cư đi bộ? Hay có cách nào khác?
 

Tuankhoi001

Xe tải
Biển số
OF-816773
Ngày cấp bằng
31/7/22
Số km
462
Động cơ
10,579 Mã lực
Có người ko phải Công giáo, chủ yếu là nhóm địa chủ, tiểu tư sản, trí thức. Bên họ nhà e ko theo Công giáo nhưng có một số nhà di cư theo đợt 1954 này.
Theo báo cáo của Tổng ủy di cư VNCH, nông dân (có thể tính cả địa chủ) và ngư dân chiếm 86% số lượng. Trong đó có khoảng 600 ngàn người theo Công giáo và Tin lành, tương đương 65% người theo đạo Thiên chúa ở miền Bắc.

1726619963286.png
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực
Có người ko phải Công giáo, chủ yếu là nhóm địa chủ, tiểu tư sản, trí thức. Bên họ nhà e ko theo Công giáo nhưng có một số nhà di cư theo đợt 1954 này.
Bên lương hoặc những người không tôn giáo đi cũng không nhiều. Chủ yếu không những người sống buôn bán và công chức (nhất là ngành y) ở thành phố Hà Nội, Hải Phòng hoặc những thị xã. Họ đi sang trọng hơn là xuống tàu. Vì C-47 vẫn tiếp tục chở người ở sân bay Cát Bi Hải Phòng. Những công chức chế độ cũ ở lại miền bắc thì vẫn được đi làm bình thường. Chia là hai loại
1. Các cụ sẽ nhận lương như người công nhân viên bình thường mà chế độ ta trả (tất nhiên thấp 2 ba lần só với chế độ cũ trả)
2. Một số cụ có tay nghề trong ngành y, quản lý trường học, quản lý cảng.... (em nhắc lại là một số thôi) nếu nhà nước cần họ thì sử dụng họ với chức danh "Công chức lưu dung", họ vẫn làm công việc như những cán bộ công nhân viên trong cơ quan, nhưng được đãi ngộ mức lương cao hơn (tuy còn thấp hơn chế độ cũ trả). Đến 1958-1960, sau khi chính quyền ta đủ lông đủ cánh, thì họ có hai lựa chọn hoặc là tiếp tục làm việc với mức lương như đồng nghiệp, hoặc là thôi việc
Phần đông chấp nhận phương án 1
 

tuongvt

Xe buýt
Biển số
OF-182466
Ngày cấp bằng
27/2/13
Số km
667
Động cơ
342,861 Mã lực
Từ xưa và đến cả bây giờ chỉ thấy người Bắc vào Nam là nhiều. Chiều ngược lại rất ít
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top