Học phí đại học, giá cả sinh hoạt ở các thành phố có trường đại học tăng cao thế này thì nhiều cháu sẽ rẽ ngang sau khi học lớp 12 để đi học nghề, xuất khẩu lao động , tự dưng nhu cầu học thêm sẽ giảm thôi.
Em cũng thấy nó là quy luật cung - cầu thôi. Cấm sao được.Xét cho cùng học thêm là nhu cầu, ít ra thì của bố mẹ các cháu; miền núi mời nó đi học chính khóa, nuôi cơm nó còn chưa đi.
Tăng lương lên 5 lần thì cũng không thể hết học thêm, chỉ tổ giá của biên chế giáo viên sẽ ngất ngưởng thôi...
CON NHÀ EM ĐẦU NĂM HỌC CÔ CHO ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM TOÀN 3, 4 ĐIỂM VÀ CẢ LỚP CHỈ ĐƯỢC 30% TRÊN 5. HỎI RA CÔ TOÀN CHO ĐỀ KHÓ ĐỂ PHỤ HUYNH SỢ ĐI HỌC. MÀ ĐỀ KHÓ THẬT.Em nghĩ là khó bởi mấy lẽ:
1. Tăng lương để cho thầy cô ko màng đi dạy thêm hay tìm kiếm việc làm thêm ... Cái này nói mãi rồi và vẫn chưa giải quyêt được. Tăng bao nhiêu thì đủ, liệu NN có đủ tiền để tăng mà ngành khác vẫn cù như vận. Liệu tăng thì thầy cô sẽ ko đi dạy thêm ?
2. Tâm lý muốn con cháu mình có đủ trình thi vào ĐH, khá giỏi ở lớp. Đây là tâm lý chung của tất cả các PH và thầy cô giáo do chạy theo thành tích, lấy học ĐH, số lượng HS khá giỏi là đích cuối cùng của việc học PT. Nếu hết c3 mà ko vào được ĐH thì "ô danh" cho gia đình, bản thân. Ngày xưa chỉ tiên tiến thôi cũng chỉ có mấy người, giỏi thì còn hiếm hơn. Nay thì ngược lại
3. Chứng tỏ việc dạy thông thường ở trường có vấn đề: thầy cô dạy cho qua để chuyển sang học thêm. Đề thi đánh đố nhau, thi bằng mẹo giải ... HS phải đi học thêm mới biết cách giải ... Tất nhiên ko phải 100% thầy cô, nhưng có lẽ cũng chiếm đa số
Đội học sinh giỏi các môn, không học ngành sư phạm, hoặc hocj sư phạm nhưng không chịu/ không muốn mua biên chếnhưng dạy thêm rất hợp với các con như chaú nhà cụ, chô em có mấy cô/ cậu học xong đại học giờ về dạy thêm các môn Toán/ Lý Hóa/ ngoại ngữ đông trò và kiếm khá, đội này chả ai có thể cấm họ được cả...Em cũng thấy nó là quy luật cung - cầu thôi. Cấm sao được.
Thằng cu nhà em năm nay lớp 12. Em thấy nó đi học thêm tối ngày à. Chủ nhật nó cũng đi học thêm, tự nó tìm chỗ, tìm thày rồi mẹ nó cuối tháng đóng sèng. Nhiều lúc em bảo nó sao học thêm nhiều thế, phải có thời gian nghỉ ngơi chứ.
Hiện nó đang học thêm hóa chỗ 1 "chị". Chị này trước cũng học trường cấp 3 mà thằng cu nhà em đang học. Học xong sư phạm 1 thì chị này không ko biên chế, dạy ở trường nào mà chỉ dạy thêm ở nhà. Rất đông học sinh và dược đánh giá cao. Thằng cu nhà em thần tượng lắm. Bảo chị ấy tháng kiếm mấy chục đến gần trăm triệu đến bình thường. Cu con nhà em nó cũng đang hướng thi sư phạm hóa![]()
Học thêm chỉ nên dành cho học sinh phổ thông vì lúc đó nó tự đánh giá được nhu cầu và đẳng cấp của thầy cô dạy nó. Ngoài ra, dạy thêm nên áp dụng theo kiểu như là 1 trung tâm. Giáo viên muốn dạy thì phải đăng kí ở trung tâm kiểu như làm thêm. Cấm giáo viện dạy trên lớp dạy thêm cho chính học sinh mình. Như thế mới cạnh tranh nhau và thầy cô giỏi mới kiếm được nhiều tiền và nâng cao tay nghề. Chứ giờ bọn nhỏ, phụ huynh biết rõ dàng cô dạy dốt bỏ cha ra vẫn phải đi học thêm với cô và giá cũng bằng cô dạy giỏi.Em cũng thấy nó là quy luật cung - cầu thôi. Cấm sao được.
Thằng cu nhà em năm nay lớp 12. Em thấy nó đi học thêm tối ngày à. Chủ nhật nó cũng đi học thêm, tự nó tìm chỗ, tìm thày rồi mẹ nó cuối tháng đóng sèng. Nhiều lúc em bảo nó sao học thêm nhiều thế, phải có thời gian nghỉ ngơi chứ.
Hiện nó đang học thêm hóa chỗ 1 "chị". Chị này trước cũng học trường cấp 3 mà thằng cu nhà em đang học. Học xong sư phạm 1 thì chị này không ko biên chế, dạy ở trường nào mà chỉ dạy thêm ở nhà. Rất đông học sinh và dược đánh giá cao. Thằng cu nhà em thần tượng lắm. Bảo chị ấy tháng kiếm mấy chục đến gần trăm triệu đến bình thường. Cu con nhà em nó cũng đang hướng thi sư phạm hóa![]()
Theo e là nên cấm, cấm tuyệt đối, các thầy cô nghĩ đủ trò để lách, dậy chính thì ita thêm thì nhiều, đào tạo ra một tầng lớp chỉ biết há mồm chờ chép.
[/QUOTE
chuẩn cụ! Em nói cụ dạy kiểu đó thì làm sao còn sức mà tâm với huyết. Cô dạy cả ngày trên lớp về tối 1-2 ca nữa. ngày nghỉ lại dạy nhiều hơn. Có mà sức voi nếu chỉ lên đó giao bài tập rồi ngồi.
Tăng lương, giảm số lượng nhân sự.Ngành nào cũng đòi tăng lương thế này thì ngân sách nổ tung.
Ngành bác sỹ, y tá cũng vất vả quan trọng kém gì mà học hành 6-10 năm rồi cũng nguy hiểm.
Ngành lao động hầm mỏ, vệ sinh môi trường, độc hại cũng cần tăng lương.
Ngành công an, cũng quan trọng phết, tăng lương còn giảm được tiêu cực.
Quan trức cũng cần tăng lương như Sing, sẽ giảm tham lũng,...
...... ...
Cụ xem vậy dự kiến tăng lên mức nào khi mà tuần đứng lớp khoảng 16 tiết mỗi tiết 50 phút, tháng làm có 56 giò, lương trung bình tầm 15tr. Vậy là đang trả khoảng 260k/1 giờ, công chức viên chức nào được hưởng mức đó hiện nay, trừ trường hợp đãi ngộ đặc biệt.Tăng lương, giảm số lượng nhân sự.
Vậy là học thêm, dạy thêm như cung, cầu gặp nhau trong kinh tế thị trường. Nên chả bao giờ xoá bỏ được.Không cho các cháu học thêm thì sợ nó tụ tập đàn đúm, dễ hư hỏng. Hoặc không học thì chúng nó cắm mặt vào mạng xã hội có mà phụ huynh chết dở.
Mục tiêu GV sống bằng lương thì thời cụ Nhân làm BT cũng "phấn đấu" rồi.....
Thứ nhất, do đồng lương quá thấp, các thầy cô giáo xem việc dạy thêm là nguồn thu nhập cần thiết, và đáng tiếc là đã có một số trường hợp "ép" học sinh mình học thêm bằng cách này hay cách khác, mất đi hình ảnh cao quý của người thầy, ảnh hưởng xấu đến quan hệ thầy trò và đạo đức xã hội.
Thứ hai, học sinh phải luôn bận rộn trong việc học, không có thì giờ cho thể thao, văn hóa, đọc sách hay giao lưu với bè bạn, v.v…, những hoạt động kích thích sáng tạo và ảnh hưởng tốt đến hình thành nhân cách.
Thứ ba, học thêm trở thành khoản chi phí đáng kể, gây khó khăn cho những gia đình có thu nhập thấp, nhất là ở các bậc tiểu học hay trung học cơ sở là những bậc học phải được miễn phí hoàn toàn...
....
Theo tôi, với 3 hệ lụy như nêu trên của việc dạy thêm, thì nên có kế hoạch chấm dứt, chứ không nên tiếp cận theo hướng tìm cách quản lý chặt hơn để duy trì hiện trạng. Hay nói cách khác là không nên duy trì việc cho phép thầy cô giáo đang dạy chính khóa ở các trường công lập được dạy ngoài giờ cho học sinh của mình. Dĩ nhiên song song với quy định này phải có biện pháp tăng lương giáo viên.
Có thể nhiều người cho rằng việc tăng lương cho giáo viên là không khả thi, vì tăng lương phải tăng đồng loạt nhiều ngành khác. Và vừa qua đã tăng rồi, nếu tăng nữa thì ngân sách không đáp ứng được. Nhưng ta cần đặt câu hỏi nghiêm túc: Bao giờ chấm dứt tình trạng thầy cô giáo phải sống bằng thu nhập ngoài lương? Cần có lộ trình sớm giải quyết vấn đề này. Chẳng hạn trong 5-6 năm tới, cải cách hệ thống thuế để tăng nguồn thu, thắt chặt quản lý để tránh thất thoát trong đầu tư công, cắt giảm hoặc trì hoãn những hạng mục đầu tư, chi tiêu chưa cần thiết, v.v.
Nên chăng có một ủy ban cấp nhà nước nghiên cứu thực trạng chi thu ngân sách trung ương và địa phương, nghiên cứu hệ thống thuế và đề ra lộ trình tăng lương cho công chức, viên chức, bao gồm giáo viên.
Nếu xem giáo dục là quốc sách hàng đầu, và xét đến các hệ lụy trong việc dạy thêm, việc cải cách tiền lương nên bắt đầu từ lĩnh vực giáo dục rồi dần dần chuyển sang các lĩnh vực khác. Chẳng hạn đặt mục tiêu hai hay ba năm tới thầy cô giáo sẽ sống bằng tiền lương chính thức và từ đó không được dạy thêm nữa.
Còn việc học thêm thì nên để thị trường quyết định như kinh nghiệm Nhật Bản nêu trên.
![]()
Học thêm và dạy thêm
(Dân trí) - Việc dạy thêm kéo dài hàng chục năm nay, được dư luận nói đến nhiều, là một vấn đề nổi cộm trong xã hội.dantri.com.vn
Cụ chưa tính giờ soạn bài, chấm bài...thì phải?Cụ xem vậy dự kiến tăng lên mức nào khi mà tuần đứng lớp khoảng 16 tiết mỗi tiết 50 phút, tháng làm có 56 giò, lương trung bình tầm 15tr. Vậy là đang trả khoảng 260k/1 giờ, công chức viên chức nào được hưởng mức đó hiện nay, trừ trường hợp đãi ngộ đặc biệt.
Đây chỉ là số ước tính tương đối.
Có nhiều ngành nghề cũng phải tự đọc, nghiên cứu, tìm tài liệu... ở nhà để phục vụ công việc. Các quy trình nghiệp vụ làm hồ sơ công việc của các ngành cũng tương tự quy trình giáo án, thi cử của giáo viên.Cụ chưa tính giờ soạn bài, chấm bài...thì phải?
Để dạy 1 tiết, GV phải ngồi soạn 2 tiết.
Có đất nước nào học thêm toàn diện như chúng ta không? Nếu có thì họ thành công trong giáo dục đào tạo và phát triển kinh tế xã hội ở mức nào?Vậy là học thêm, dạy thêm như cung, cầu gặp nhau trong kinh tế thị trường. Nên chả bao giờ xoá bỏ được.
Em thì không ép con cái phải thành ông nọ bà kia, phải kiềm nhiều tiền..Em chỉ định hướng và mong sau chúng nó được làm những điều chúng nó thích trong khuôn khổ pháp luật cho phép và phải có niềm vui trong công việc.Đội học sinh giỏi các môn, không học ngành sư phạm, hoặc hocj sư phạm nhưng không chịu/ không muốn mua biên chếnhưng dạy thêm rất hợp với các con như chaú nhà cụ, chô em có mấy cô/ cậu học xong đại học giờ về dạy thêm các môn Toán/ Lý Hóa/ ngoại ngữ đông trò và kiếm khá, đội này chả ai có thể cấm họ được cả...
Cụ nói rất chính xác.
Mấy chục năm trước có trường chuyên, có "đúp" tới10 %, nếu cứ đi theo mô hình đó để phân tuyến hs thì giờ ổn rồi. Nhưng bộ dục lại cào bằng : 100% lên lớp, mở toang cửa vào ĐH, đẻ thêm bọn tại chức liên thông để nhét hết vào một rọ thế nên ai cũng có thể thành tiến sĩ, chuyên khoa 1,2...Gây nên ảo tưởng cho mọi người là cứ đi học thật nhiều là được, chưa học giỏi thì học thêm,chưa học ĐH thì đi cao đẳng rồi học mãi cũng thành ts!!
Thầy cô đứng lớp 16 tiết/tuần là xong hả cụ? Vậy ai lên kế hoạch giảng dạy, chuẩn bị tài liệu, đánh giá và đưa ra phản hồi cho học sinh? Việc đó không tính vào công lao động?Cụ xem vậy dự kiến tăng lên mức nào khi mà tuần đứng lớp khoảng 16 tiết mỗi tiết 50 phút, tháng làm có 56 giò, lương trung bình tầm 15tr. Vậy là đang trả khoảng 260k/1 giờ, công chức viên chức nào được hưởng mức đó hiện nay, trừ trường hợp đãi ngộ đặc biệt.
Đây chỉ là số ước tính tương đối.