trường thắng chip nhà em học tách riêng từng môn lý hóa sinhVâng. Đã khác nhau thì ko nên gộp. Người ta chỉ gộp hay tập hợp khi có phần tử chung.
trường thắng chip nhà em học tách riêng từng môn lý hóa sinhVâng. Đã khác nhau thì ko nên gộp. Người ta chỉ gộp hay tập hợp khi có phần tử chung.
Cụ có con đi học chưa? Cu nhà mình về hỏi điểm kiểm tra giữa kỳ toán đc bn nó bảo thấp lắm, mấy bạn đi học thêm thầy Hùng thì toàn trên 8. Thầy Hùng ko dạy ở trường nó. Nên mấy việc cụ nói để mà nói thôi, lách đc hết và chẳng tác dụng gì.Dạy thêm nên luật hóa. Nhưng quan trọng nhất theo em phải là các thầy cô đang giảng dạy tại các trường học KHÔNG ĐƯỢC tham gia dạy thêm.
Ai thích dạy thêm tư nhân thì ko KHÔNG ĐƯỢC tham gia dạy chính quy.
Như thế này mới tránh được việc ăn bớt dạy ở lớp để về nhà dạy.
Vâng, thực ra chẳng muốn nói lên, đưa ra các nội dung ntn đâu, vì nhà cháu nghĩ là nó khá tiêu cực, không đúng với mục tiêu sống tích cực của nhà cháu. Nhưng mà chán lắm, các bác ý đưa ra đúng theo lý thuyết nhưng ko sát với thực tế. Nhà mình cứ phát sinh ra cái gì, là người dân đến vất vả với việc chạy vạy, van xin các ông ý đóng cho cái dấu, cái chữ ký, thêm cái gì, dân khổ cái đó. Em lấy ví dụ đơn giản thế này:Thế trung tâm dạy thêm, dạy tiếng anh, giáo dục trải nghiệm trước nay có giấy phép không? Giấy phép để làm gì? Để phòng gd, sở gd có quyền ban ơn hay kiểm tra kiểm định? Mà kiểm tra kiểm định thì tiền kiểm hậu kiểm thế nào?
Toàn đưa ý kiến không thật lòng
Nói theo ngôn ngữ sinh học là "làm phát sinh chuỗi thức ăn" mới.Vâng, thực ra chẳng muốn nói lên, đưa ra các nội dung ntn đâu, vì nhà cháu nghĩ là nó khá tiêu cực, không đúng với mục tiêu sống tích cực của nhà cháu. Nhưng mà chán lắm, các bác ý đưa ra đúng theo lý thuyết nhưng ko sát với thực tế. Nhà mình cứ phát sinh ra cái gì, là người dân đến vất vả với việc chạy vạy, van xin các ông ý đóng cho cái dấu, cái chữ ký, thêm cái gì, dân khổ cái đó. Em lấy ví dụ đơn giản thế này:
- Ví như bên nước ngoài, họ muốn mở cửa hàng, hay xin việc làm nails thôi là phải có thời gian đi học, có chứng chỉ rồi 1 mớ các điều kiện khác... nhưng các điều kiện đó nó phục vụ cho việc đảm bảo các yc về an toàn, trình độ.... cho ng làm, và khách hàng 1 cách thực chất, nên việc học, cấp chứng chỉ của họ nó là thực chất.
- Chứ như bên mình đưa ra điều kiện đó, thì chỉ cấp trong 1 nốt nhạc khi có abc..., nó không đi vào thực chất của vấn đề là vì dân, mà chỉ là béo mấy ông đóng dấu, ông đi ký...
- Hoặc mấy đợt đóng dấu kiểm dịch lợn, hay bán phiếu/bán tem kiểm dịch lợn... mấy bố ý làm ntn các cụ biết rồi đấy
- Hoặc giấy phép xây nhà, rồi các đơn vị kiểm soát địa phương phường xã liên quan đến việc dân xây cái nhà, lý do đưa ra nhằm đảm bảo cái này, kiểm saots tốt cái kia... nhưng thực tế ntn các cụ cũng biết cả rồi đấy, thêm cái gì, thêm ông nào vào chuỗi đó thì chỉ khổ là người dân ...
Thế cụ kiếm tiền để làm gì, ko vì con à. Mà cách cho con nh nhất theo cụ là gì. À, mà e có ô bạn, đi mát xa bo gái 5tr về hỷ hả lắm, nhg cho con tiền học thì nghĩ nát nc hihiNhà nước thu thuế thì tiền này lại đổ lên đầu phụ huynh.
Cụ có vấn đề về đọc hiểu à? Đọc kỹ đi rồi đi comment.Thế cụ kiếm tiền để làm gì, ko vì con à. Mà cách cho con nh nhất theo cụ là gì. À, mà e có ô bạn, đi mát xa bo gái 5tr về hỷ hả lắm, nhg cho con tiền học thì nghĩ nát nc hihi
à, sorry cụ. E trả lời hơi vội cho 1 câu hỏi vô nghĩa.Cụ có vấn đề về đọc hiểu à? Đọc kỹ đi rồi đi comment.
Có bị gián đoạn môn nào ko cụ?trường thắng chip nhà em học tách riêng từng môn lý hóa sinh
Nếu làm như này thì các thày cô cũng cóc cần dạy thêm nữa.Theo em thì cho dạy thêm thoải mái nhưng cấm ko cho giáo viên dạy thêm học sinh mà thầy cô đang giảng dạy. Việc này sẽ loại trừ hành động bẩn bựa của những nhà giáo chỉ biết đến đồng tiền, làm khổ cả phụ huynh và học sinh cứ quần thảo suốt ngày trên đường thật mệt mỏi.
Uh, ko ép thì có ma nào thèm học, cũng nhiều ý kiến về vấn đề này lắm á:Nếu làm như này thì các thày cô cũng cóc cần dạy thêm nữa.![]()
Thế nên "kinh doanh có điều kiện" là để khoanh vùng cái chui, có thể thầy cô dạy thêm ở trung tâm không cần chứng chỉ/điều kiện mà chỉ cần dạy thêm đúng chuyên môn và nộp thuế thu nhập cá nhân (nếu có), trung tâm muốn không "chui" thì phải đắng ký và đáp ứng điều kiện về diện tích, ánh sáng, an toàn PCCC, nộp thuế. Em đã thấy có cô dạy thêm ở cái phòng bé tí, các con ngồi chen chúc, cửa sổ không có, cửa ra vào bé tí luôn, ngộ nhỡ....nghĩ đến là sợ.Phong trào dậy thêm, học thêm em thấy nở rộ và sôi động hơn cả dạy và học chính khoá. Em biết có một số thấy cô còn nghỉ cả dạy ở trường để mở trung tâm dạy học thêm "chui".
Tôi nghĩ nên chuyên nghiệp và sòng phẳng ntn. Dạy thêm học thêm là nhu cầu chính đáng của xã hội và của các thầy cô. Tuy nhiên, đây nên là lĩnh vực kinh doanh có điều kiện để tránh việc học thêm dạy thêm trá hình. Sòng phẳng công khai và đóng thuế đầy đủ. Ngoài ra còn các vấn đề phòng cháy chữa cháy, an toàn khác cho cả học sinh lẫn thầy cô.Thế nên "kinh doanh có điều kiện" là để khoanh vùng cái chui, có thể thầy cô dạy thêm ở trung tâm không cần chứng chỉ/điều kiện mà chỉ cần dạy thêm đúng chuyên môn và nộp thuế thu nhập cá nhân (nếu có), trung tâm muốn không "chui" thì phải đắng ký và đáp ứng điều kiện về diện tích, ánh sáng, an toàn PCCC, nộp thuế. Em đã thấy có cô dạy thêm ở cái phòng bé tí, các con ngồi chen chúc, cửa sổ không có, cửa ra vào bé tí luôn, ngộ nhỡ....nghĩ đến là sợ.
Vâng, thẳng thắn mà nói thu nhập từ dạy thêm của nhiều giáo viên thành phố hàng tháng hiện giờ đã vượt ngưỡng thu nhập chịu thuế rồi. Nên nếu về mặt sòng phẳng minh bạch mà nói thì cũng cần các thầy cô sòng phẳng đóng thuế qua nhận thu nhập từ trung tâm. Chứ giờ phần lớn là nhận tiền mặt với tiền chuyển khoản trực tiếp từ phụ huynh, khoản thu nhập này hầu như ít khi được kê khai đóng thuế. Vì một xã hội minh bạch và công bằng thì nên làm. Không cấm các thầy cô dạy thêm. Bên cạnh câu chuyện thuế, việc yêu cầu dạy qua trung tâm cũng tránh tình trạng găm kiến thức ở trường để đi dạy thêm. Những thầy cô nào hiện ko làm điều này cũng đỡ mang tiếng.Em cũng nghĩ như cụ, cái gì không quản lý được thì cần phải minh bạch nó để quản lý, và quản lý bằng thuế và các quy định về tài chính là hợp lý quá đi.
Lê Nin và Bắc Hồ luôn vận động học, học nữa, học mãi mà học thêm lại không cho thì em nghĩ là đi ngược lại nhu cầu học tập.
Lại nói quay lại chuyện thu thuế và quản lý bằng các công cụ tài chính, hoàn toàn có thể quy định thêm về việc phí dạy thêm tối đa là bao nhiêu theo địa bàn vd như thành phố lớn, tp nhỏ và nông thông miền núi, để thày cô giáo có thể biết thu nhập ngoài h của mình là bn và để phụ huynh có thu nhập biết chi phi con mình phải đóng. Vừa nhân văn lại vừa thị trường...
Còn nhiều lắm nhưng em mới tạm nghĩ thế thôi, học là nhu cầu, nếu có đk thời gian và tiền bạc cần phải học nhiều đặc biệt với những hs cần bù lấp kiến thức để không bị thua kem và mất nhịp so với bạn bè. Cụ nào đã từng học kém mới thấy sự ảnh hưởng tâm lý và sự tự tin, thậm chí cả tương lai với những đứa trẻ học kém hơn chúng bạn, đi học là cả sự cực hình.
Tóm lại em nghĩ không cái gì công bằng và cào bằng, luôn cần sự hỗ trợ khác để cân bằng
Em không hiểu câu hỏi của cụ lắm.Có bị gián đoạn môn nào ko cụ?
Mới với ta chứ Hàn, Đài họ quản như vậy bao nhiêu năm rồi. Cái cần học hỏi kinh nghiệm quốc tế ntn chúng ta lại quá chậm và sợ trách nhiệm.Tạo hành lang pháp lý cho một lĩnh vực mới luôn khó khăn đối với nhà quản lý, khó chấp nhận của đối tượng bị quản lý (đang tự do mà bị đưa vào khuôn khổ), nhưng về lâu dài các con, phụ huynh được hưởng lợi.