E thì ngược lại, chuyển con từ ******* công 

Haha từ 4 san.g công mà OF cũng biến thành *****E thì ngược lại, chuyển con từ ******* công![]()
Cấp 1 nên khó đánh giá.Mà hiệu quả có được như yêu cầu không ạ.?
Chả có lý do j thằng bỏ tiền ra nhiều lại ko bằng thằng bỏ tiền ra ít, chả nhẽ phụ huynh cho con học trường tư là kém hiểu biết cả đấy.Các cụ khác nhìn giáo dục tư nhân nó màu hồng chứ em thì nghĩ giống cụ, con thì muốn học giỏi nhưng học thì muốn học ít thì khó lắm. Thi học sinh giỏi quốc tế có thấy cháu nào học trường tư đâu!
Cái này mấy nước phát triển có chiêu là các con vẫn học chung lớp nhưng vài em có năng khiếu môn nào đó sẽ được học thêm tuần vài buổi, tất nhiên là tự nguyện và cha mẹ đồng ý. Nhưng làm thế này thì cơ sở vật chất phải tốt, tốn kém lắm. Giáo dục công ở ta khó triển khai. Đặc biệt là cho các cháu giỏi thể thao, âm nhạc, hội hoạ...Em chưa đọc hết, mới đến mục 4 là cái em cần nói. Đấy rất nhiều trường hiện bắt học sinh đi học thêm tự nguyện. 1 lớp học có giỏi, khá, trung bình và yếu --->Sẽ dạy như thế nào để cân bằng được lợi ích của cả lớp đi học?
Thế thì cụ chưa nhìn bảng điểm của cấp 1 rồi, dc lên lớp nhưng 1 số môn tỉ lệ điểm dưới 5 cực nhiều, 1 số môn hình thức kiểm tra trắc nghiệm hoặc 1 phần trắc nghiệm nên phân hoá cực mạnh. K còn chuyện tô hồng học bạ nữa đâuNhìn điểm Toán 7 mà hoảng quá cụ ạ. Nội thành nữa, em kg tin vào mắt mình.
Giờ mà khảo sát tài sản/thu nhập của phụ huynh ở mấy tường công top đầu HN khéo đè bẹp mấy cụ trường tư ý chứ.Các cụ khác nhìn giáo dục tư nhân nó màu hồng chứ em thì nghĩ giống cụ, con thì muốn học giỏi nhưng học thì muốn học ít thì khó lắm. Thi học sinh giỏi quốc tế có thấy cháu nào học trường tư đâu!
Hoảng j cụ. Thực chất đó. Trường con e (TV quận HK) thi khảo sát, thi giữa kỳ khối 8 toán, văn, anh chỉ tầm 30% trên 7 thôi. Trong đó chủ yếu ở mấy lớp "chọn". Ko ít điểm 3 4 đâu ạ.Nhìn điểm Toán 7 mà hoảng quá cụ ạ. Nội thành nữa, em kg tin vào mắt mình.
trường thằng con em thì cuối năm hs giỏi còn là cá biệt, ko có bé nào khá, thằng con đi học thì về 9-10 nó ko thèm khoe, bội mẹ nó thựcHoảng j cụ. Thực chất đó. Trường con e (TV quận HK) thi khảo sát, thi giữa kỳ khối 8 toán, văn, anh chỉ tầm 30% trên 7 thôi. Trong đó chủ yếu ở mấy lớp "chọn". Ko ít điểm 3 4 đâu ạ.
Cũng hoàn cảnh lắm.Giờ mà khảo sát tài sản/thu nhập của phụ huynh ở mấy tường công top đầu HN khéo đè bẹp mấy cụ trường tư ý chứ.
Quan điểm của em hết sức thực dụng. Nơi học của con phù hợp với khả năng tài chính của gia đình và sức học của con. Lực học của con em không đủ để vào các trường đại học công hàng đầu như Y, Dược, tin học của Bách Khoa cho nên em thấy chẳng cần thiết phải cho con học trường công làm gì. Còn lợi ích của việc học trường tư thì em thấy đơn giản thôi "mây tầng nào thì gặp gió tầng đó". Đương nhiên, học trường tư thì vẫn phải đặt mục tiêu vào một trường đại học nào đó trong nước phù hợp. RMIT là phù hợp nhất. Tuy nhiên RMIT không có ngành mà em và F1 nhà em mong muốn (Luật) cho nên F1 đành phải học trường công tất nhiên là tốp đầu về chuyên ngành đó. Cho nên em cũng chẳng nhìn nhận giáo dục tư nhân hồng hay xám gì cả. Chỉ đơn giản là nó phù hợp với em và F1 thôi.Các cụ khác nhìn giáo dục tư nhân nó màu hồng chứ em thì nghĩ giống cụ, con thì muốn học giỏi nhưng học thì muốn học ít thì khó lắm. Thi học sinh giỏi quốc tế có thấy cháu nào học trường tư đâu!
Cụ và e có quan điểm giống nhau, cu con nhà e từ nhỏ tính hiếu động, thích hoạt động bề nổi, diễn xuất, chụp ảnh các kiểu nên k theo đc học thuật, mấy môn tự nhiên học yếu nên e cho học trường tư luôn từ lớp 2. Năm nay lớp 10 e cũng xác định học đại học ngoài công lập, chắc nhắm Rmit, ngành truyền thông, cu cậu cũng thích và tìm hiểu nhiều về ngành và trường, năng lực bản thân và sở trường một đằng lại ép theo một nẻo là phản tác dụng. Bạn thân F1 nhà e còn lệch hơn nữa, nó vẽ cực siêu và đam mê nhưng học rất kém, Toán thi toàn 2 điểm, bố mẹ thì ủng hộ cho con theo con đường hội họa nhưng định kiến điểm số và đất phát triển ở VN mình chưa nhiều nên cả nhà dắt díu nhau sang New Zealand, mấy hôm nữa bay nên cả tuần hẹn hò chia tay chia chân nhau.Quan điểm của em hết sức thực dụng. Nơi học của con phù hợp với khả năng tài chính của gia đình và sức học của con. Lực học của con em không đủ để vào các trường đại học công hàng đầu như Y, Dược, tin học của Bách Khoa cho nên em thấy chẳng cần thiết phải cho con học trường công làm gì. Còn lợi ích của việc học trường tư thì em thấy đơn giản thôi "mây tầng nào thì gặp gió tầng đó". Đương nhiên, học trường tư thì vẫn phải đặt mục tiêu vào một trường đại học nào đó trong nước phù hợp. RMIT là phù hợp nhất. Tuy nhiên RMIT không có ngành mà em và F1 nhà em mong muốn (Luật) cho nên F1 đành phải học trường công tất nhiên là tốp đầu về chuyên ngành đó. Cho nên em cũng chẳng nhìn nhận giáo dục tư nhân hồng hay xám gì cả. Chỉ đơn giản là nó phù hợp với em và F1 thôi.
Sao cụ biết mức lương Dn trả sv ra trường thấp? Thấp so với gì cụ. Cho con học 12 năm thành siêu nhân. Đến lúc học để kiếm xèng lại tiếc sao? Mà đúng cái giai đoạn quan trọng nhất lại tụt hậu vậy lỗi do đâu? Không đầu voi, đuôi chuột thì là cái gì hả cụ?Đào tạo ĐH (với mức kinh phí eo hẹp như Bk, Dược...) không bao giờ đáp ứng được yêu cầu DN. Vậy nên DN muốn có SV chất lượng, ra làm việc được ngay thì bỏ kinh phí ra phối hợp cùng Trường ĐH đào tạo hay đặt hàng ĐT.
DN trả mức lương thấp, đòi SV ra trường làm việc được ngay là không thể. Nếu muốn tuyển người làm việc được ngay thì tuyển nhân sự có kinh nghiệm cụ. Cái gì cũng có cái giá của nó.
- Hiện DN trả lương cho KS mới ra trường học BK, Dược..được bao nhiêu cụ (7-8tr)? Không thấp thì cao với ai?Sao cụ biết mức lương Dn trả sv ra trường thấp? Thấp so với gì cụ. Cho con học 12 năm thành siêu nhân. Đến lúc học để kiếm xèng lại tiếc sao? Mà đúng cái giai đoạn quan trọng nhất lại tụt hậu vậy lỗi do đâu? Không đầu voi, đuôi chuột thì là cái gì hả cụ?
Chẳng dn nào (e nói là đại trà) đi tham gia đào tạo cùng. Học tốt làm được việc -> lương cao, ai được hưởng, sv và gđ sv được hưởng. Có muốn học để ra làm luôn ko? Có chứ. Nhưng ai dạy?
trường nào thì cũng do năng lực học sinh và sự quan tâm của cha mẹ là chính, càng trường hot tuyển đầu vào khó thì học sinh sau này có vẻ học giỏi, nhà trường thì chỉ có công tạo sức ép lên học sinh và phụ huynh ngay từ đầu để học sinh và phụ huynh thấy con mình yếu thì lo mà đi học thêm học nếm để không bị tụt lạiEm có gặp mấy nhóc học Vinschool ở khu nhà em, thấy nhận thức, nhân cách ổn mà cụ.
Đúng vậy . Nhiều gia đình giờ đặt quá nhiều kì vọng vào việc con mình học trường tốt mà quên mất đứa trẻ chịu ảnh hưởng rất nhiều từ bố mẹ , ông bà , những người nó tiếp xúc nhiều hàng ngày . Cha mẹ nào cũng kì vọng con mình sẽ hạnh phúc và thành công trong cuộc sống , nhưng cơ sở để có sự kì vọng đó trước tiên nằm ở việc : họ có thay đổi bản thân để hạnh phúc và thành công không ? Đứa trẻ nhìn vào sự thay đổi đó chứ ko cần những lời giáo điều để học hỏi .trường nào thì cũng do năng lực học sinh và sự quan tâm của cha mẹ là chính, càng trường hot tuyển đầu vào khó thì học sinh sau này có vẻ học giỏi, nhà trường thì chỉ có công tạo sức ép lên học sinh và phụ huynh ngay từ đầu để học sinh và phụ huynh thấy con mình yếu thì lo mà đi học thêm học nếm để không bị tụt lại
Mấy trang trước có đặt câu hỏi rằng thày cô dạy thêm có đóng thêm thuế cho NN không? Người lớn/phụ huynh lờ đi nên cũng muốn con cái nó lờ việc đó đi?Đúng vậy . Nhiều gia đình giờ đặt quá nhiều kì vọng vào việc con mình học trường tốt mà quên mất đứa trẻ chịu ảnh hưởng rất nhiều từ bố mẹ , ông bà , những người nó tiếp xúc nhiều hàng ngày . Cha mẹ nào cũng kì vọng con mình sẽ hạnh phúc và thành công trong cuộc sống , nhưng cơ sở để có sự kì vọng đó trước tiên nằm ở việc : họ có thay đổi bản thân để hạnh phúc và thành công không ? Đứa trẻ nhìn vào sự thay đổi đó chứ ko cần những lời giáo điều để học hỏi .