- Biển số
- OF-126262
- Ngày cấp bằng
- 1/1/12
- Số km
- 49,707
- Động cơ
- 803,127 Mã lực
2 cái link rõ thế mà còn hỏi, thà cứ nói toẹt ra còn hay hơnThớt này đâu có nói đến cúng dường?
2 cái link rõ thế mà còn hỏi, thà cứ nói toẹt ra còn hay hơnThớt này đâu có nói đến cúng dường?
Báo Vietnamplus là báo chính chống của Thông tấn Xã Việt Nam. Soha thì nói có Ban Tăng sự nào đó có quyền quản lý. Nên tôi đang thấy ko hiểu bên nào nói đúng.Lại dính bả lều báo rồi, ông ấy nói thế này cơ mà.
Các thế lực đứng sau oánh nhau thôi các cụ nhỉ. Các Thầy cũng như TGĐ, người đại diện phần vốn thôi, còn lại là các thế lực đằng sau phang nhau. Chân lý thuộc về kẻ mạnh. Em cứ mạnh dạn đoán thế khà khà
Có mỗi chuyện cúng dường mà cũng lắm thớt. Cúng dường được pháp luật cho phép không? Nếu có và không quy định cúng dường như thế nào mới đúng chuẩn thì kiểu nào cũng được vì đều giống nhau về bản chất là nhận tiền của bá tánh Người phàm gato đã đành đến nhưng mấy ông sư cũng sân si, gato thì chả khác gì tự vả vào mồm mình thôi chứ hay ho gì
2 cái link rõ thế mà còn hỏi, thà cứ nói toẹt ra còn hay hơn
Thớt này đâu có nói đến cúng dường?
Vậy thì ai quản lý chùa nếu Giáo hội Phật giáo không quản lý?Cháu nhớ không có văn bản pháp luật nào quy định Chùa bắt buộc phải thuộc giáo hội phật giáo quản lý cả...
Cụ hỏi nhưng em không muốn trả lời mà muốn nói đến vấn đề khác vì đoán trước thế nào cũng sẽ chuyển sang, đơn giản thế thôiCậu tổ lái linh tinh rồi. Tôi đang muốn hỏi Vấn đề Chùa có bắt buộc do Giáo hội Phật Giáo VN quản lý không thôi.
Ai có quyền đuổi hắn cụ nhỉ?Chùa được mấy cái trực thuộc Ban trị sự tw, phần lớn do ban trị sự tỉnh quản lý đó chứ, chùa 3V này cũng thuộc ban trị sự tỉnh. Ông TM không tham gia ban trị sự vì vừa đại hội trong thời gian còn án kỷ luật vụ oan gia trái chủ, nên không được bầu, chứ trước than gia bình thường
Thế thì có vẻ cũng nguy hiểm trong quản lý tôn giáo ở VN nhỉ. Vì ko có một nơi quản lý tập chung. Rất dễ việc không hoạt động theo nguyên tắc chung theo pháp luật. Mà mấy cái tôn giáo lại rất nhạy cảm và đông tín đồ.Cháu nhớ không có văn bản pháp luật nào quy định Chùa bắt buộc phải thuộc giáo hội phật giáo quản lý cả...
Cũng có thể ví như doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ, ngành, phân cấp nhân sự, quản lý vốn...hoăc các doanh nghiệp tư nhân, cổ phần, trách nhiệm hữu hạn hạch toán độc lập tự chủ tài chínhNày đọc thấy nội dung này trên báo. Thấy thắc mặc việc Chùa có thể hoạt động mà ko cần do Giáo hội quản lý? Vậy ban Tăng sự mà báo kia nói là ban nào do ai quản lý? 2 bài báo hình như mâu thuẫn thì phải. Bác nào thông thạo cái này không?
Theo bài báo đàu (báo của thông tấn xã VN) thì do Chính quyền QN quản lý. Không phải giáo hội. Nên tôi mới đang thấy thắc mắc. Hoạt động tôn giáo Phật Giáo thì Giáo hội Phật Giáo VN quản lý đúng không nhri? Vì tôi thấy Chùa các địa phương hay có biển kiểu: Giáo hội PGVN rồi đến tên của Chùa.Cũng có thể ví như doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ, ngành, phân cấp nhân sự, quản lý vốn...hoăc các doanh nghiệp tư nhân, cổ phần, trách nhiệm hữu hạn hạch toán độc lập tự chủ tài chính
Cụ hiểu sâu về đạo quá. Thực hành vào đời sống nữa thì chắc hạnh phúc vô cùngNam mô Bổn sư Thích ca Mâu ni Phật !
Đức Phật dạy, vạn pháp thay đổi vô thường, đương nhiên trí tuệ cũng phải phát triển thay đổi, nhận thức cũng phải thay đổi theo thực tiễn, có cái này mới có cái kia.
Niềm tin nhiều mà ít trí tuệ thì dễ u minh, trí tuệ phán xét nhiều mà niềm tin ít thì luôn tà kiến.
Y kinh giảng nghĩa, tam thế Phật oan !!!
Linh hồn trong các bài giảng của Đức Phật là "việc làm gì mà làm tăng thiện pháp luôn là chính pháp".
"Cúng dường" mà như đại diện Giáo hội giảng như kinh nguyên thủy là chỉ gieo duyên, nhận thức ăn, nhận đủ đậy nắp cũng là một cách học, áp cái hình tường 2500 năm trước vào bây giờ e rằng đang quá xa rời cái trí tuệ và vô thường của Đức Phật. Luận giải như thế thì bao giờ Phật pháp mới có nhiều duyên.
Hay "càng nghèo càng phải bố thí" hiểu là càng nghèo càng mang tiền cúng cho nhà chùa thì lại là một cách giảng, cách hiểu tệ hại nữa.
Đức Phật giảng: nghèo khó ở kiếp này là do nghiệp bỏn xẻn ki bo từ muôn kiếp trước, muốn kiếp này khá giả phải từng bước đập vỡ nhân bỏn xẻn này để tích phước báu, từng bước thoát nghiệp thì sẽ trở lên khá giả, cách cấn trừ nghiệp xấu cũ tốt nhất bằng cách bố thí. Khi đó cũng có tỳ kheo hỏi Ngài là nghèo thì làm gì có gì mà bố thí, Đức Phật trả lời là không ai nghèo đến mức không bố thí được cho người nửa bát cơm.
Bố thí phải hiểu là giúp người, giúp đời, bằng bất cứ cái gì thân nghèo đang có: nghĩ tốt, bố thí làm việc tốt công quả, bố thí lời nói tốt lành khen ngợi người đời, bố thí giúp người hàng ngày khi họ gặp khó, bố thí bằng vật chất mình đang có, và bố thí bằng cái tâm thiện lành, tâm cho đi, không mong cầu báo đáp. Như một anh xe ôm nghèo vẫn ngày ngày giúp được người nhặt rác, bơm xe, khen ngợi bạn hành nghề...tại Ngã 4 mình đứng, Vẫn nấu nước chè xanh mát mang đi mời đồng nghiệp, vẫn chu đáo với khách hàng, đi lại an toàn - đỡ mang vật nặng, giúp đỡ cụ già-em nhỏ, chở giúp lấy cuốc xe giá rẻ với người lao khổ, chia nửa bánh mỳ cho chú đánh giày ế khách, về quê giúp đắp đường-sửa cầu, hàng tháng dành 1/2 ngày làm công quả giúp nhà chùa, bệnh viện ...vv.
Nam mô Bổn sư Thích ca Mâu ni Phật !
"Thích" trong "Thích Ca Mâu Ni Phật" đó cụEm không hiểu sao tên các sư luôn bắt đầu bằng chữ "Thích" nhỉ !?
Thích Gia Quang.
Thích Nhất Hạnh.
Giáo hội Phật giáo: Không nên quy định quản lý tiền công đức
Tiền công đức là tài sản hợp pháp, thuộc sở hữu riêng của tổ chức tôn giáo, không nên quy định quản lý và không cần công khai, theo Giáo hội Phật giáo Việt Nam.vnexpress.net
" Tiền công đức là tài sản hợp pháp, thuộc sở hữu riêng của tổ chức tôn giáo, không nên quy định quản lý và không cần công khai, theo Giáo hội Phật giáo Việt Nam."
Rất hùng hồn và đanh thép !
Họ của Đức Phật là "Sakia," đọc tiếng Việt là "Thích"Em không hiểu sao tên các sư luôn bắt đầu bằng chữ "Thích" nhỉ !?
Thích Gia Quang.
Thích Nhất Hạnh.
GHPG VN chẳng qua cũng là 1 tổ chức tôn giáo được thành lập theo quy định của luật tín ngưỡng tôn giáo, theo luật thì tổ chức tôn giáo có quyền với tài sản của tổ chức mình nhưng trong thực tế đa số các chùa là của cộng đồng thậm chí 1 nhóm người (có từ khi giáo hội chưa ra đời ) do đó ông trụ trì là người đại diện cho chùa có thể xin gia nhập vào giáo hội hoặc không cho nên theo lý thuyết sẽ có chùa không nằm trong giáo hội (vẫn hoạt động được bình thường nếu tuân thủ các quy định của PL VN )Có chùa làng, chùa huyện, chùa tỉnh, chùa giáo hội
Chùa có thể có sư hoặc ko có sư
Sư có thể thuộc giáo hội hoặc không (ví dụ: tăng đoàn Làng Mai của cụ Nhất Hạnh)
Nay đọc báo mới thấy hóa ra cái chùa 3 gold này lại không thuộc giáo hội phật giáo VN.