[Funland] Cùng đàm đạo nguồn gốc bộ bài tổ tôm, chắn

lenhhoxung1980

Xe container
Biển số
OF-372314
Ngày cấp bằng
2/7/15
Số km
6,861
Động cơ
296,728 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Đc vì bài cụ lên đã chờ rồi , nhưng cụ ko dc ăn một con nào , nếu bốc cây đầu tiên cụ còn dc cả địa ù nữa
Không phải không được ăn, mà trên bài có cây ăn được là phải ăn đánh chi đi. Nếu không đổi chờ được, lên chi trước xướng ù chi thôi. Cước này em gặp nhiều rồi.
Ps: cụ nào lập hội đi, đánh nhỏ thôi
 

trungbtg2012

Xe tải
Biển số
OF-357556
Ngày cấp bằng
10/3/15
Số km
232
Động cơ
264,021 Mã lực
Hồi Sv em cũng có chơi, nhưng giờ quên hết mặt quân rồi...
 

niceshot

Xe container
Biển số
OF-91552
Ngày cấp bằng
14/4/11
Số km
9,401
Động cơ
-60,658 Mã lực
Cửa "chì" chứ không phải cửa "trì" cụ nhé, "chì" có nghĩa là cái ao
Nên có cước "cá lội sân đình" khi con bát vạn nảy cửa chì và dưới mặt có ngũ vạn là vì thế...
Hoa rơi cửa phật thì mới cần ngũ vạn dưới mặt chứ cụ, cá lội sân đình thì chỉ cần trong bài có ngũ vạn (kể cả chắn/cạ trên tay) là được nhứ nhỉ!
 

atlas07

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-396343
Ngày cấp bằng
11/12/15
Số km
3,690
Động cơ
258,351 Mã lực
Tuổi
42
Chắn cạ mới phát minh thời cận đại thôi và từ Tàu. Thủa ấy dân Tầu đã bị đô hộ bởi Nhật, trong quá trình gái Tàu bị làm nô dịch tại các kỹ viện thì các sỹ quan Nhật muốn các Tú bà tìm một trò chơi giải trí trong lúc đàn ca sáo nhị.
Vì muốn lấy lòng người Nhật (thực chất là muốn lấy tiền người Nhật ....đánh...bo...đánh....bo) nên các tú bà đã chế ra bộ bài này với luật chơi riêng và mang tí hình Nhật để các quan có hứng thú.
Điều đó lý giải bộ chắn có hình tiết Nhật và phát âm theo tiếng Tầu.

Trên đây là kết quả sơ bộ đề tài nghiên cứu của riêng em về nguồn gốc chắn cạ.
Nghiên cứu bản quyền của em, không viện dẫn từ đâu cả. :D
trong truyện sống chết mặc bay của Phạm duy tốn thfi ông quan biết đánh tổ tôm trước khi người Nhật chiếm trung Hoa
 

nhtutehy

Xe điện
Biển số
OF-25982
Ngày cấp bằng
18/12/08
Số km
3,293
Động cơ
509,379 Mã lực
Tuổi
36
Nơi ở
1 chốn 2 nơi
Website
www.facebook.com
Mà bây giờ tổ tôm ít thịnh hành quá ko còn phổ biến, có khi thất truyền mất
Em thấy chơi trên mạng ầm ầm mà cụ . Em là em đề nghị nn tổ chức giải Tổ tôm cấp quốc gia để ko bị thất truyền, mỗi đợt Si ghem được tổ chức tại Vn thì cho môn Tổ tôm vào luôn để bạn bè cuốc tế biết thêm về 1 nét văn hóa :))
 

ngotiteo

Xe điện
Biển số
OF-123598
Ngày cấp bằng
9/12/11
Số km
4,134
Động cơ
412,540 Mã lực
Nơi ở
1000 Road
Chuẩn đới! Xét về trang phục và hình vẽ thì em cũng đọc đâu đấy phân tích đây là bộ bài xuất xứ từ Nhật bản. Có lẽ do bên Nhật anh Minh trị Thiên Hoàng cấm bạc ngặt quá mà thất truyền, chỉ còn liu vong ở Việt Nam ta thôi.
ta có nên bảo nhựt làm cái lễ để rước trò "tổ" về khộng ạ =))
 

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
23,332
Động cơ
585,441 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Hoa rơi cửa phật thì mới cần ngũ vạn dưới mặt chứ cụ, cá lội sân đình thì chỉ cần trong bài có ngũ vạn (kể cả chắn/cạ trên tay) là được nhứ nhỉ!
Không ợ, theo em biết là cần chắn ngũ vạn trước mặt. Mà dứt khoát phải là chắn, cạ thì không được.
 

Tamsach

Xe điện
Biển số
OF-151494
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
2,417
Động cơ
939,074 Mã lực
Bộ bài này còn chơi được một môn nữa là tài bàn.Có cụ nào biết chơi tài bàn giảng cho em với
 

buidinhphuoc

Xe điện
Biển số
OF-152152
Ngày cấp bằng
9/8/12
Số km
4,142
Động cơ
376,875 Mã lực
Tuổi
63
Nơi ở
Lắc Kon Ku

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
19,087
Động cơ
548,512 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Nếu đổi chờ được thì phải đổi ngay để chờ rộng hoặc xé chờ chi bạch thủ!
Có nơi bắt hẹp từ bẹn hẹp ra, hễ tay tràn 6 chắn cầm chi là bỏ rồi, xé cài hay ăn gì ù gì cũng bắt. Cũng có lần em chiến trên Hà Giang, gò thập thành mà 8 chắn vẫn om chi chi, thằng tay dưới hốt quá tháo đi thằng chéo cánh cũng chạy, mình lại bắt đươc chi sau ù thập thành. Tay trên tay dưới réo cả chủ tịch tỉnh lên chửi.
 
Chỉnh sửa cuối:

tindt

Xe tăng
Biển số
OF-413147
Ngày cấp bằng
28/3/16
Số km
1,744
Động cơ
235,985 Mã lực
Tuổi
57
Nơi ở
Gia Lâm
Chắn cạ nó có một sức hút ghê gớm và quyến rũ vô cùng
 

tindt

Xe tăng
Biển số
OF-413147
Ngày cấp bằng
28/3/16
Số km
1,744
Động cơ
235,985 Mã lực
Tuổi
57
Nơi ở
Gia Lâm
Chắn cạ mới phát minh thời cận đại thôi và từ Tàu. Thủa ấy dân Tầu đã bị đô hộ bởi Nhật, trong quá trình gái Tàu bị làm nô dịch tại các kỹ viện thì các sỹ quan Nhật muốn các Tú bà tìm một trò chơi giải trí trong lúc đàn ca sáo nhị.
Vì muốn lấy lòng người Nhật (thực chất là muốn lấy tiền người Nhật ....đánh...bo...đánh....bo) nên các tú bà đã chế ra bộ bài này với luật chơi riêng và mang tí hình Nhật để các quan có hứng thú.
Điều đó lý giải bộ chắn có hình tiết Nhật và phát âm theo tiếng Tầu.

Trên đây là kết quả sơ bộ đề tài nghiên cứu của riêng em về nguồn gốc chắn cạ.
Nghiên cứu bản quyền của em, không viện dẫn từ đâu cả. :D
Cụ khẩn cấp đăng ký bản quyền đi kẻo sau này xảy ra tranh chấp mệtu cho ae opfo lắm
 

7years

Xe điện
Biển số
OF-438258
Ngày cấp bằng
19/7/16
Số km
3,049
Động cơ
241,739 Mã lực
Tuổi
50
Chắn cạ nó có một sức hút ghê gớm và quyến rũ vô cùng
chơi nó cũng văn minh ạ

Phải đọc đúng bài

Đánh theo tốc độ người chơi

Không được cay cú chửi bậy nói tục, nói lèm nhèm

Không được ăn non (đánh đến giờ đã định)

Nói chung là khá điềm đạm văn minh khà khà
 

Kuu

Xe lăn
Biển số
OF-128472
Ngày cấp bằng
26/1/12
Số km
11,790
Động cơ
1,231,487 Mã lực
Ôi cháu kính chào các cụ đồng môn!
Đặc biệt kính chào các đồng môn sinh viên 100!
Chắn học đại cương - sao mà nhớ.
=====
*...Ra đi vợ dặn cao nước bốc
Bạch thủ ù chi phải có lèo....*

Chẳng biết câu thơ có từ bao giờ, cháu vào trường đã thấy các tiền bối vừa đánh vừa đọc...
Đang bận việc thấy các cụ khoanh chân đan quạt nhớ quá vào làm chân chia bài hầu các cụ...
 

chitom

Xe tăng
Biển số
OF-92529
Ngày cấp bằng
22/4/11
Số km
1,779
Động cơ
415,659 Mã lực
Chắn dối với em rất quan trọng, điển hình là cái nick =))
Hồi trước ông nội em cũng dạy em chơi tổ tôm, nhưng sau này ít người biết chơi, ko được luyện, em quên sạch. Tuy nhiên cũng từ mớ kiến thức tổ tôm đó, sang bên Khựa, em tiếp thu món mạt chược khá nhanh. Cũng mười mấy năm rồi chưa được luyện lại (mạt chược)....
 

cat_nobita

Xe buýt
Biển số
OF-67884
Ngày cấp bằng
7/7/10
Số km
687
Động cơ
447,840 Mã lực
Nhân tiện nêu 1 vấn đề thiên hạ kỳ bẽo 100 quân tranh cãi xưa nay, có vẻ nhiều người đã hiểu sai
Nhiều cụ thuận miêng hô cước như sau:
"Chíu ù, bạch thủ ù chi, kính tứ chi"
Bị làng đè ra bắt phạt với lý luận 2 lần hô ù, theo em là vớ vẩn vì làm gì có chuyện 2 lần ù cho 1 lần nảy quân? bản thân chữ "Ù" không phải 1 dịch được tính điểm, nếu gặp thằng nói lắp bẩm sinh, nó hô 10 lần chữ "ù" cũng kệ con mẹ nó, ăn tiền như thường.
Tuy nhiên, vì "Chi" là 1 cước ăn tiền, nên mỗi lần hô "chi" là 1 cước ăn tiền của làng. Hô không hạp lý bị phạt là đương nhiên.
Như vậy, nếu hô: "Chíu ù chi, bạch thủ ù chi, kính tứ chi" thì chữ "chi" thứ nhất là hô thừa, bị phạt, chữ "chi" thứ 2 và thứ 3 bắt buộc phải có mới được ăn tiền.
Hô chuẩn là: Chíu ù, bạch thủ chi, kính tứ chi chắc không bị vặn vẹo.
Ý các cụ ra răng?
Chuẩn !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
 

bimbim5656

Xe container
Biển số
OF-143913
Ngày cấp bằng
30/5/12
Số km
8,411
Động cơ
426,953 Mã lực
Một vấn đề khác có liên quan là nguồn gốc hình họa của bộ bài Tổ Tôm. Vấn đề được đặt ra: tất cả những hình họa trên con bài Tổ Tôm đều là “đặc trưng Nhật Bản rõ rệt, nhất là tất cả các nhân vật đều mặc kimono (tước vật) thời Edo (Giang Hộ), trong số này có 18 đàn ông (có 8 người bó chân), 4 hình phụ nữ và 4 hình trẻ em.

Các hình cá chép (koi, lý), trái đào (mono), thành (shiro), thuyền (fune) cũng là những hình ảnh Nhật” (5). Thế nhưng loại bài Tổ Tôm này “chỉ có người Việt chơi, người Nhật không chơi, người Hoa cũng không chơi (trừ một số ít Hoa kiều ở VN)” (6). Ý kiến trên có 2 câu hỏi: 1/ Nguồn gốc bộ bài Tổ Tôm và 2/ Nguồn gốc và hình họa của bộ bài này?

Như đã trình bày, bài Tổ Tôm có gốc từ loại bài biến thể của Diệp tử mã điếu - xét ở cơ cấu, số lượng, tên gọi... Còn câu hỏi thứ hai, theo các cứ liệu lịch sử, chúng ta có thể giả định là các hình họa đó do một nghệ nhân/họa sĩ người Nhật sống ở Hội An thực hiện và in ấn bán ra thị trường Đàng Trong, dựa trên qui phạm của loại bài Mặc Hòa (hay Đấu hổ) vốn đã phổ biến trước đó. Giả thiết này được hỗ trợ bởi cứ liệu ngữ âm phương ngữ xứ Quảng: âm “am” được đọc thành “ôm”.
Loại bài biến thể từ Diệp tử mã điếu vốn được gọi là Tụ Tam (hiểu theo nghĩa là luật chơi dựa vào sự tích hợp 3 con bài theo hàng ngang hay hàng dọc) được dân xứ Quảng gọi theo ngữ âm đặc trưng của mình thành “Tổ Tôm”. Chỉ có người Quảng mới có thể đọc “tam” thành “tôm”. Nói cách khác, bài Tổ Tôm phải chăng xuất hiện đầu tiên ở Quảng Nam, cụ thể là Hội An, theo “maquette” của nhà tạo mẫu người Nhật ở phố Nhật Bản Hội An thực hiện.
 

ThanhSon2003

Xe tăng
Biển số
OF-89489
Ngày cấp bằng
23/3/11
Số km
1,195
Động cơ
415,130 Mã lực
Hay quá ! không biết ông chủ thớt Dũng Ốc đã biết "sướng" chưa chứ phát hiện này chắc phải đăng ký đề tài PhD ở Viện KHXH VN.
Dấn thân vào chốn khoanh chân từ lúc ch.ym còn tơ đến độ thâm sì 2 mắt cá mới thấy chả có gì bằng thằng ...đạp xích lô.

Nghiệp trăm quân vướng thêm cái bụi công trường thâu đêm canh đổ bê tông giờ nhìn thấy ...bánh trứng với lavie là nôn oẹ như gái dở.

Ôi một thời nhề Avalon-Bg !

XPQ : luật lá là tự phang nhưng nhẽ ù chi toang hoác nó cũng mất sướng a ạ!
 

hat.tieu

Xe cút kít
Biển số
OF-124436
Ngày cấp bằng
16/12/11
Số km
15,293
Động cơ
-90,731 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
tiengduc.org
Dư lày mà cứ đòi bỏ Hán Nôm thì bỏ làm sao được đây :)
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top