- Biển số
- OF-61976
- Ngày cấp bằng
- 16/4/10
- Số km
- 4,857
- Động cơ
- 479,063 Mã lực
Dạ cảm ơn Cụ.Khi giảng Pháp cho các đệ tử Thày đã giảng tổng cộng 3 vạn 8 ngàn Pháp môn tức cổng vào đường tu. Mỗi người tùy Nhân Duyên của mình mà chọn một đường tu thích hợp.
Đường tu thích hợp là đường tu Hành giả thấy vui khi tu tập vì tu là để thoát Khổ do đó tu mà thấy Khổ là chọn đường tu chưa đúng. Để chọn đường tu đúng cần phải tầm sư học đạo cho đến khi chọn đúng đường tu.
Tất cả các đường tu đều bao gồm ba bước Giới - Định - Tụê. Đầu tiên phải giữ Giới để Thân Tâm An. Khi Thân Tâm An thì sẽ đạt được Định. Khi Thân Tâm An và Định thì Tụê sẽ mở ra đó chính là Hụê. Khi đạt Hụê vì ngờ Hụê mà Giác Ngộ tức là đã tới bờ thoát Khổ khi đó ta đạt được Lạc. Thân Tâm An Lạc thì Hành giả đã ở cõi Niết Bàn.
Chúc cụ và gia đình Thân Tâm thường An Lạc.
Học xa để trân trọng giá trị ở gần, học phức tạp để quy về giản đơn, học để ghi nhớ không bằng biến hành động thành bài học.
Trước tiên là duyên khởi, rồi đến thân nhập đạo, hữu thường quy lại vô thường....
Mỗi người một hoàn cảnh sống nên cách họ khởi duyên cũng khác nhau.
Với em thì chỉ cần áp dụng Sila để viên vẹn phận Upasika là đủ.[/QUOTE]
Bản Ngã phù du như khói sương
Thân Tâm cát bụi ở ven đường
Một lòng theo Phật tìm Vô Ngã
Pháp Giới chỉ là một khối Thương
Bản Ngã là cái Tôi hư ảo của mỗi người. Nhưng ngưới đời tưởng cái Tôi là mình nên quý trọng cái Tôi. Bản Ngã càng lớn thì càng khổ. Do đó Hành Giả tu tập để cái Tôi trở thành Không ví cả Thân Tâm như cát bụi mà thôi. Để đạt được trạng thái Vô Ngã thì Hành Giả cần giữ Giới. Để giữ giới thì chỉ có một Pháp đó là Tình Thương.
Trân trong.