[Funland] Cửa hẹp vào công lập THPT ở Hà Nội

Mr.Alo

Xe lăn
Biển số
OF-109607
Ngày cấp bằng
19/8/11
Số km
13,472
Động cơ
490,370 Mã lực
Nơi ở
Lang Thang Bốn Bể
Vâng cụ. Sau khi tham khảo 1 loạt e bỏ luôn ý định học công. Trượt chuyên là tư thẳng tiến. Với chi phí công cao ko kém tư như thế thà e buông luôn từ bh. Đỡ bao tiền học thêm ôn luyện. Con m cũng đỡ vất vả. Con e năm sau thi. Sau khi bỏ thi công e ko đi tìm lớp học thêm nữa. Hiện cho học toán tuần 2 buổi, 100k/b. Văn thì vào năm học theo lớp của cô trên trường thôi. TA ko đi học luôn. Chứ trc vẫn đinh thị công thì tìm lớp loạn lên. Toàn 300-500k/buổi. Tính đến lúc thi khéo tiền học trên trăm mất.
nếu cụ quan tâm nguyễn bỉnh khiêm thì chuẩn bị cuối năm đến nộp hs luôn là được ưu tiên tuyển , +2 điểm ...
 

Mytv

Xe điện
Biển số
OF-825578
Ngày cấp bằng
29/1/23
Số km
3,931
Động cơ
152,918 Mã lực
nếu cụ quan tâm nguyễn bỉnh khiêm thì chuẩn bị cuối năm đến nộp hs luôn là được ưu tiên tuyển , +2 điểm ...
Xa nhà e quá lại vẫn gd kiểu cũ nên e ko khoái lắm. :D E đang quan tâm đến mấy trường cam quýt or thiên về ngoại ngữ. Nói chung là trường theo phương pháp mới mới tí cụ ạ.
 

LongLH

Xe điện
Biển số
OF-85606
Ngày cấp bằng
17/2/11
Số km
2,732
Động cơ
49,912 Mã lực
Em thì thích cho con học dân lập, đã cọc ở ĐTĐ. Mà vợ em cứ mong cho vào công rèn luyện. Mục tiêu thì đi du học. Nên giờ em cũng chưa biết thế mạnh của trường thế nào
Quan điểm giáo dục thế nào thì chọn trường thế ấy. Em thấy nhiều cụ không có một kế hoạch xuyên suốt gì cả. Như con em lớp 1,2 học trường công- khi em nhận thấy khả năng và tính cách của con không phù hợp là em chuyển sang tư luôn- từ đó em chẳng còn có cảm giác hồi hộp, lo lắng cho việc học và mỗi kì thi của con nữa, năm nay con lên 11 rồi- con đang học hệ Cam- mấy thầy dạy con nói khả năng bốn môn Cam của con thi A-Level sẽ đạt A+ hết, nên để vào DH trường ngon là dễ dàng và giữa năm lớp 11 đã thi A-Level rồi, thi xong là coi như đã xong việc vào DH, thời gian còn lại thì học kĩ năng các kiểu thôi. Em nghĩ cụ cho học ĐTĐ hệ Cam là sự lựa chọn không tồi. Nhưng có cái là con cụ sẽ phải cố gắng rất nhiều- vì bọn trẻ học hệ Cam từ lớp 1 nó nuốt giáo án ngon hơn là một bạn học cực giỏi hệ thường nhưng lớp 10 mới bắt đầu học hệ này.
 

Mytv

Xe điện
Biển số
OF-825578
Ngày cấp bằng
29/1/23
Số km
3,931
Động cơ
152,918 Mã lực
Quan điểm giáo dục thế nào thì chọn trường thế ấy. Em thấy nhiều cụ không có một kế hoạch xuyên suốt gì cả. Như con em lớp 1,2 học trường công- khi em nhận thấy khả năng và tính cách của con không phù hợp là em chuyển sang tư luôn- từ đó em chẳng còn có cảm giác hồi hộp, lo lắng cho việc học và mỗi kì thi của con nữa, năm nay con lên 11 rồi- con đang học hệ Cam- mấy thầy dạy con nói khả năng bốn môn Cam của con thi A-Level sẽ đạt A+ hết, nên để vào DH trường ngon là dễ dàng và giữa năm lớp 11 đã thi A-Level rồi, thi xong là coi như đã xong việc vào DH, thời gian còn lại thì học kĩ năng các kiểu thôi. Em nghĩ cụ cho học ĐTĐ hệ Cam là sự lựa chọn không tồi. Nhưng có cái là con cụ sẽ phải cố gắng rất nhiều- vì bọn trẻ học hệ Cam từ lớp 1 nó nuốt giáo án ngon hơn là một bạn học cực giỏi hệ thường nhưng lớp 10 mới bắt đầu học hệ này.
Con cụ A+ hết thì quá siêu. H nhiều trường vn tuyển sinh bằng A-level roài.
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
22,727
Động cơ
626,492 Mã lực
F1 nhà này hôm nay: văn thì chả biết thế nào, Anh bị sai 2 câu.
 

theanh90

Xe tăng
Biển số
OF-69327
Ngày cấp bằng
28/7/10
Số km
1,872
Động cơ
460,643 Mã lực
Cụ muốn xem trường nghề phát triển thì phải thấy thị trường lao động có hấp thụ được không chứ? Tại sao lại có tư tưởng phân biệt "nông thôn đa phần chỉ cần học nghề"?
Đấy là sự thật chứ phan biệt gì đâu cụ, quê em đa phần chỉ cho con học hết lớp 12 rồi đi làm, vậy học nghề từ c3 không hơn ạ. Em có nói là trình độ nông thôn chỉ học nghề đâu. Các cty cần công nhân, thậm chí kế toán nhiều cty bé nó chỉ cần trình độ trung cấp cao đẳng, gặp bằng đh nó loại luôn.
mấy thằng bộ dục nó cứ lấy cớ là nc giàu coa tỷ lệ đại học cao rồi mở đống ngành, chỉ tiêu đh chứ nó có tính toán gid đâu
 

shares

Xe điện
Biển số
OF-33170
Ngày cấp bằng
8/4/09
Số km
3,626
Động cơ
506,112 Mã lực
Nơi ở
Lâm Gia Trang
Website
www.facebook.com
Em lại nghĩ theo hướng khác, đâu phải công lập là tốt và dân lập là kém mà phải chen chân. Rõ ràng nhà nước không thể “công” hoá toàn bộ hệ thống giáo dục, thì đương nhiên phải có một tỷ lệ tư thục. Nhiều trường tư thục hiện nay có chất lượng tốt ngang hoặc thậm chí cao hơn các trường công, học phí thì chắc chắn cao nhưng cũng có một bộ phận dân cư chấp nhận chi trả và thấy xứng đáng. Điều đáng nói ở đây phải là tình hình học phí quá thấp của hệ trường công, dẫn đến nhà nước phải oằn mình gánh các trường. Nếu như các trường công cho phép thu học phí đủ để chi, nhà nước chỉ đầu tư ban đầu, thì khoảng cách hệ thống công, tư sẽ được rút ngắn và có lợi cho cả cộng đồng. Bài toán này tương tự bài toán bệnh viện công, dân thì lúc nào cũng muốn “ngon bổ rẻ” mà nhà nước thì lấy đâu ra tiền để đầu tư.
Chỉ cần tiết kiệm dăm cái dự án ngàn tỷ vô tích sự đi thì chaecs cũng xây được ối trường, trả lương cho ối giáo viên cụ ạ.
 

banmotnucuoi

Xe cút kít
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
15,082
Động cơ
81,654 Mã lực
Đọc câu trả lời cụ tố, em ko bụm được miệng cười, cái gì mà xương với khoai?

Chúc mừng cụ. Cứ thành thạo thêm 1 ngoại ngữ là mở ra thêm 1 chân trời tri thức
Em thấy mấy đứa cháu để cày đc B2 như con cụ Tố, mất 2 năm để ngồi cày ko? Ko học văn hoá khác/
Con cụ ý đạt tầm đấy em chưa biết học bao năm nhưng cực có năng kiếu, nhưng sao bạn ý ko học CNN nhỉ?
Ý em nói với trình độ ấy... Toán sở HN mấy năm nay thì >9 không dễ, nếu đạt tầm này thì có thể chưa đỗ chuyên nếu không học các môn chuyên nhưng năm nay hệ không chuyên (cận chuyên) CSP thì trình đấy coi như dễ đỗ.
Em kết luận dựa trên các học sinh của chúng em nhiều năm ạ! VD: một bạn vừa thi CSP (không phải đăng ký chuyên Toán), kết quả dự đoán 6,5 Toán chung, và ngày mai cũng chỉ mong 9,5Đ Toán sở là thành công ạ.
Tại sao các cụ tính toán cao thế 9,5 thực sự là rất khó để đạt, vì các con ôn chuyên thì câu cơ bản dễ nhầm, dễ mất điểm (do thi bằng tự luận) nhưng tầm 9,25 khá nhiều.
Văn 8.75 cũng ko ít vì đề thi của các con đang ở mức cảm thụ văn học, chưa phải là viết báo hay tiểu thuyết, (đề ghi rõ viết đoạn văn 15 câu)
Đúng cụ.
Lứa 2008 này bị mất 1-2 năm học online (lớp 7-8) , chất lượng cực kỳ thê thảm. Một trường ngay sát nách HN1 đây mà tỷ lệ điểm Anh dưới 8 chiếm đến 2/3 thì ko hiểu lớp 9 các cháu bật kiểu gì mà cháu nào cũng hớn hở đề dễ, 10 rồi, đấy là chiều nay em đi đón con em nghe thấy các cháu hò reo, em mừng vui pha chút lo lắng cho con mình hihi
Dễ vì lứa gen Z này cày tiếng anh khá sớm, NTT năm nay tuyển thẳng là 7 Ielts mà còn ngập hồ sơ. Tóm lại thi các top đầu thì đấu nhau bằng toán văn thôi cụ ạ.
 

KoenigseggPigani

Xe tăng
Biển số
OF-790663
Ngày cấp bằng
17/9/21
Số km
1,268
Động cơ
47,030 Mã lực
Tuổi
34
Nơi ở
Quận Cầu Giấy
Gớm tư xịn giờ thi vs chứng chỉ, năng lực cũng lòi mắt ra, chứ chỉ có tư đểu thì mới dễ thôi
Nchung mỗi người mỗi khiếu, học nghề giỏi cũng ok mà, còn hơn học đến ths xong mới chọn làm nghề
Học thì xđ cả đời nếu muốn thành nghệ nhân chuyên gia cao cấp vv chứ có phải 12 năm phổ thông 4 năm đh đâu mà có tí khó khăn hét toáng lên nào là "hết slot công lập" "ko đủ đk thi ams" vv này kia
 

tientung000

Xe điện
Biển số
OF-23067
Ngày cấp bằng
28/10/08
Số km
3,074
Động cơ
500,305 Mã lực
Em thấy mấy đứa cháu để cày đc B2 như con cụ Tố, mất 2 năm để ngồi cày ko? Ko học văn hoá khác/
Con cụ ý đạt tầm đấy em chưa biết học bao năm nhưng cực có năng kiếu, nhưng sao bạn ý ko học CNN nhỉ?
Cụ có thấy cháu nào chuyên tự nhiên mà kém ngoại ngữ không ạ? Giỏi ngoại ngữ nhưng cháu nó ko thích học CNN thì sao?
Ngôn ngữ hay ngoại ngữ cũng là tư duy. Nắm được logic và tư duy thì học vào nhanh. Tiếng Đức nghe nó là lạ, nhưng em nói cười là vì cụ bâor nó xương nhất ấy. So ra thì tiếng Nhật, Nga... xương có phần hơn.
 

Ter

Xe tăng
Biển số
OF-40298
Ngày cấp bằng
11/7/09
Số km
1,129
Động cơ
475,812 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
À em cũng ko là ng ép con học nhiều cụ ạ. Con em C1 thả, chỉ cần học trên lớp đủ bài là đc, có cho đi học TA nhưng ở trung tâm vui là chính, ko áp lực. Nhưng hai đứa nhà em đều học lớp chọn của trường cả, về nhà vẫn phải học bài tầm 30 phút-1h, chứ ko chỉ chơi dù ko đi học thêm môn gì khác.
Con em năm nay hết lớp 4, em chuẩn bị cho học thêm để lên C2 đây, mà cũng định cấp 2- tư thôi đó.
Và em lúc nào cũng nhắc nhở chúng nó việc học, đọc sách là quan trọng nhất, ko cố gắng nỗ lực thì sau này vào đời sẽ khó.
Tất nhiên học hành tới đâu, ntn cái chính là phụ thuộc vào năng lực của con.
Em ko bắt học quá nặng, nhưng cũng ko cho chơi suốt ngày và học quá nhẹ. Và em quan trọng việc học, chứ ko bao giờ cho rằng việc học văn hóa là ko quá quan trọng. Đầu tiên phải học kiến thức trong chương trình, sau đó mới đến giải trí và kỹ năng khác.
À mà C1-2 ko tốt thì C3 lại ko vào đc chỗ tốt mà phấn đấu ấy cụ.
Con em từ C1 đến hết lớp 8 chẳng học thêm học nếm gì, em để con tự giác học.
Em chỉ nói với con "nhà mình đk kinh tế chưa được tốt, nếu con cố gắng học tốt thì cũng là giúp đỡ ba mẹ rất nhiều vì con ko phải đi học thêm, đỡ tốn tiền, ngoài ra con có thêm thời gian đọc sách các môn mà con yêu thích" - được cái F1 nhà em nó cũng hiểu nên tự học chứ ko bao giờ em phải nghĩ đến việc học của con
Em luôn tâm niệm rằng việc học và tích lũy kiến thức là một quá trình dài, muốn ngấm sâu thì phải có thời gian do vậy con em từ nhỏ đã tự đọc sách, học tiếng anh.... kiểu chơi mà học nên mọi thứ đến với F1 khá nhẹ nhàng chứ ko bị áp lực về thời gian. Đến lớp 9 mới xin đi học thêm để thi Ams.
Chia sẻ với một số cụ có con ko vào được trường công thì cũng đừng quá căng thẳng hoặc lo lắng về tương lai của F1, bản thân với những trải nghiệm của em thì em thấy rất nhiều người họ có cái nghề trong tay với kỹ thuật tốt, trách nhiệm với công việc thì đều có kinh tế tốt cả (có điều trông ko được sang chảnh lắm :) )
 

hung0406

Xe buýt
Biển số
OF-48822
Ngày cấp bằng
16/10/09
Số km
914
Động cơ
464,678 Mã lực
Nơi ở
Trên giời
Vâng cụ. Sau khi tham khảo 1 loạt e bỏ luôn ý định học công. Trượt chuyên là tư thẳng tiến. Với chi phí công cao ko kém tư như thế thà e buông luôn từ bh. Đỡ bao tiền học thêm ôn luyện. Con m cũng đỡ vất vả. Con e năm sau thi. Sau khi bỏ thi công e ko đi tìm lớp học thêm nữa. Hiện cho học toán tuần 2 buổi, 100k/b. Văn thì vào năm học theo lớp của cô trên trường thôi. TA ko đi học luôn. Chứ trc vẫn đinh thị công thì tìm lớp loạn lên. Toàn 300-500k/buổi. Tính đến lúc thi khéo tiền học trên trăm mất.
Cụ nên xem lại .
 

taiadau

Xe điện
Biển số
OF-297494
Ngày cấp bằng
2/11/13
Số km
3,353
Động cơ
312,471 Mã lực
Quan điểm giáo dục thế nào thì chọn trường thế ấy. Em thấy nhiều cụ không có một kế hoạch xuyên suốt gì cả. Như con em lớp 1,2 học trường công- khi em nhận thấy khả năng và tính cách của con không phù hợp là em chuyển sang tư luôn- từ đó em chẳng còn có cảm giác hồi hộp, lo lắng cho việc học và mỗi kì thi của con nữa, năm nay con lên 11 rồi- con đang học hệ Cam- mấy thầy dạy con nói khả năng bốn môn Cam của con thi A-Level sẽ đạt A+ hết, nên để vào DH trường ngon là dễ dàng và giữa năm lớp 11 đã thi A-Level rồi, thi xong là coi như đã xong việc vào DH, thời gian còn lại thì học kĩ năng các kiểu thôi. Em nghĩ cụ cho học ĐTĐ hệ Cam là sự lựa chọn không tồi. Nhưng có cái là con cụ sẽ phải cố gắng rất nhiều- vì bọn trẻ học hệ Cam từ lớp 1 nó nuốt giáo án ngon hơn là một bạn học cực giỏi hệ thường nhưng lớp 10 mới bắt đầu học hệ này.
F1 cụ quá siêu rồi, nhiều A+ thế này apply học bổng du học xs được cao lắm ạ. Đứa thứ 2 nhà em cũng định hướng học A level, em vừa cho thi Cam Vin lớp 6 hồi tháng 4, cấp 1 thì học trường tư và xđ luôn là ko theo hệ VN rồi (bạn này được cái là TA tốt và kỹ năng nói nổi trội hơn hẳn)
 

Smile1102

Xe container
Biển số
OF-714517
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
9,050
Động cơ
181,707 Mã lực
Con em từ C1 đến hết lớp 8 chẳng học thêm học nếm gì, em để con tự giác học.
Em chỉ nói với con "nhà mình đk kinh tế chưa được tốt, nếu con cố gắng học tốt thì cũng là giúp đỡ ba mẹ rất nhiều vì con ko phải đi học thêm, đỡ tốn tiền, ngoài ra con có thêm thời gian đọc sách các môn mà con yêu thích" - được cái F1 nhà em nó cũng hiểu nên tự học chứ ko bao giờ em phải nghĩ đến việc học của con
Em luôn tâm niệm rằng việc học và tích lũy kiến thức là một quá trình dài, muốn ngấm sâu thì phải có thời gian do vậy con em từ nhỏ đã tự đọc sách, học tiếng anh.... kiểu chơi mà học nên mọi thứ đến với F1 khá nhẹ nhàng chứ ko bị áp lực về thời gian. Đến lớp 9 mới xin đi học thêm để thi Ams.
Chia sẻ với một số cụ có con ko vào được trường công thì cũng đừng quá căng thẳng hoặc lo lắng về tương lai của F1, bản thân với những trải nghiệm của em thì em thấy rất nhiều người họ có cái nghề trong tay với kỹ thuật tốt, trách nhiệm với công việc thì đều có kinh tế tốt cả (có điều trông ko được sang chảnh lắm :) )
Có nhiều cách học mà cụ. Em sợ nhất chúng nó chỉ thích ăn sẵn và lười nghĩ thôi. Vì vậy cũng ko.muốn cho đi học thêm. Và não sau khi gấp thụ thông tin thì cũng cần thời gian để sắp xếp, nghỉ ngơi nữa. Nên em ko cần con em biết quá nhiều, chỉ cần thích quan sát, tư duy là đc.
Bé thứ 2 nhà em học A0 Ngôi sao, năm nào cũng thi chọn lớp. Nhiều bạn cũng đi học thêm lắm, em hỏi nó là con có cần ko? Nó bảo ko, bảo có thi đc ko thì nó bảo đc. Xong em bảo nếu trượt học lớp thường nhé, nó bảo okie. Thế là em cho ở nhà chơi, khỏi đi học thêm nếm gì cả.
 
  • Vodka
Reactions: Ter

caisua

Xe lăn
Biển số
OF-13244
Ngày cấp bằng
17/2/08
Số km
12,823
Động cơ
498,954 Mã lực
Em cũng hơi thắc mắc là c3 HN đang thiếu hụt, Bộ cắt luôn hệ cận các trường chuyên. Chắc Bộ phải có căn cứ, nhưng các trường chuyên đang có cơ sở vật chất, giáo viên và hệ này cũng đã ổn định bao năm,san sẻ bớt gánh nặng cho công lập, thầy cô thu nhập cũng tốt hơn. Chính sách gì cũng phải hài hòa. Chưa kể chất lượng hệ cận các trường chuyên rất ổn. Cắt hệ này quá phí.
Ai bảo ko ngoan cơ, cứ thử đói xem còn lý luận đc nữa ko. Cắt cận chuyên thì trường lại rách tươm rồi
 
Chỉnh sửa cuối:

phihanhgia

Xe container
Biển số
OF-296491
Ngày cấp bằng
24/10/13
Số km
6,111
Động cơ
382,794 Mã lực
Theo em, mức học phí đó không thể trang trải nổi cho chi phi vận hành cũng như trả lương thỏa đáng cho gv đâu cụ ạ.
Đủ cụ ạ nếu trường học được thuê đất giáo dục với mức giá phi lợi nhuận.
Tôi phác thảo nhanh: 1 lớp học 35 học sinh, với mức học phí 3-4 tr/tháng, có nguồn thu tư fhọc phí là 105-140 tr/tháng. Số giáo viên trung bình cho mỗi lớp là 2 (hiểu là trường có N lớp thì cần 2N giáo viên). Có thể hiểu dựa trên định mức gv dạy 18h/tuần và một lớp học học khoảng 25-30h mỗi tuần.
Tiền lương và BHXH chi trả cho 2 giáo viên là: 20 tr x 2 = 40 tr. Còn lại 65-100 tr/tháng/lớp, hoàn toàn đủ cho chi phí nhân viên quản lý vận hành, chi phí khấu hao thiết bị, khấu hao công trình XD, chi phi điện nước internet, ...
Tất nhiên nếu tính giá đất thương mại, thì sẽ không bao giờ là đủ. Nếu như đất giáo dục được CP cho thuê dài hạn đúng mục đích với giá thuê thấp, thì hoàn toàn đủ.
 

banmotnucuoi

Xe cút kít
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
15,082
Động cơ
81,654 Mã lực
Đủ cụ ạ nếu trường học được thuê đất giáo dục với mức giá phi lợi nhuận.
Tôi phác thảo nhanh: 1 lớp học 35 học sinh, với mức học phí 3-4 tr/tháng, có nguồn thu tư fhọc phí là 105-140 tr/tháng. Số giáo viên trung bình cho mỗi lớp là 2 (hiểu là trường có N lớp thì cần 2N giáo viên). Có thể hiểu dựa trên định mức gv dạy 18h/tuần và một lớp học học khoảng 25-30h mỗi tuần.
Tiền lương và BHXH chi trả cho 2 giáo viên là: 20 tr x 2 = 40 tr. Còn lại 65-100 tr/tháng/lớp, hoàn toàn đủ cho chi phí nhân viên quản lý vận hành, chi phí khấu hao thiết bị, khấu hao công trình XD, chi phi điện nước internet, ...
Tất nhiên nếu tính giá đất thương mại, thì sẽ không bao giờ là đủ. Nếu như đất giáo dục được CP cho thuê dài hạn đúng mục đích với giá thuê thấp, thì hoàn toàn đủ.
Hiện nay vẫn được thuê giá siêu thấp mà cụ, chỉ dính đến GPMB hơi cao thôi, vì nó quá nhỏ nên ko thể lấy đất ruộng được, các nguồn đất khác chuyển đổi vô tư.
Để xây đc trường đẹp hơn trường công thì chi phí xd khá cao
 

QL72

Xe buýt
Biển số
OF-549369
Ngày cấp bằng
7/1/18
Số km
517
Động cơ
162,590 Mã lực
Tuổi
52
100 em thì 56 em được hưởng quyền lợi học trong các trường công lập, 44 em còn lại bắt buộc phải tìm con đường khác: tư thục, GDTX, dậy nghề... Hậu quả nhãn tiền của chung cư mọc lên nhanh hơn trường học.
Với ai đó liên quan, theo cụ họ nghĩ đến thu nhiều tiền vào túi để abcd, hay họ nghĩ đến tương lai con cháu người khác?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top