Cái quy định 1 năm này có được giải thích vì sao không cụ nhỉ? Và có nước nào quy định như vậy không?Nếu kụ rút thì phải nghỉ công ty đang làm 1 năm đấy kụ nhóe
Cái quy định 1 năm này có được giải thích vì sao không cụ nhỉ? Và có nước nào quy định như vậy không?Nếu kụ rút thì phải nghỉ công ty đang làm 1 năm đấy kụ nhóe
Thực tế khi bênh nhẹ nhẹ thì tiền thuốc bhyt trả chẳng đáng bao nhiêu, khi nặng thì không tống thêm phụ trợ thì chẳng ăn thua nếu chờ bh, mà tiền phụ trợ lại gấp nhiều lần tiền bhEm thấy những người rút 1 lần cũng không có ý định mua, quá rủi ro khi về già
1 năm đó cụ được hưởng BH thất nghiệp sau đó tìm việc làm và đóng tiếp hoặc rút.Cái quy định 1 năm này có được giải thích vì sao không cụ nhỉ? Và có nước nào quy định như vậy không?
Những bệnh như chạy thận nhân tạo thì sẽ thấy tác dụng của BHYT.Thực tế khi bênh nhẹ nhẹ thì tiền thuốc bhyt trả chẳng đáng bao nhiêu, khi nặng thì không tống thêm phụ trợ thì chẳng ăn thua nếu chờ bh, mà tiền phụ trợ lại gấp nhiều lần tiền bh
Cụ thấy rồi đấy, người ta hay chê hoặc chửi đều theo phong trào thôi.Em thấy ít ai tính đến thẻ BHYT nhỉ, về già nhiều bệnh vào viện mới thấy nó quan trọng thế nào
Mua bảo hiểm tự nguyện cũng rẻ mà cụAi thích rút cứ rút thôi; có vấn đề gì thì đừng kêu ca vì tự mình đã chịu trách nhiệm trước quyết định của mình. Một số tính toán thiệt hơn thì cứ đòi rút đến lúc mắc bệnh hiểm nghèo thì lại xin đóng để kiếm cái thẻ bảo hiểm cho giảm chi phí. Khôn quá!
Ko đóng bhxh là ko được mua bhyt hả cụNhững bệnh như chạy thận nhân tạo thì sẽ thấy tác dụng của BHYT.
Để người lao động suy xét cẩn thận thiệt hơn khi rútCái quy định 1 năm này có được giải thích vì sao không cụ nhỉ? Và có nước nào quy định như vậy không?
Đồng ý là ít tiền cụ ạ nhưng thằng nó chả muốn mua thì ít tiền nó cũng không mua. KHông may tai họa ập xuống thì lại đi khóc!Mua bảo hiểm tự nguyện cũng rẻ mà cụ
Nhưng xu thế lãi suất tiết kiệm sẽ càng ngày càng thấp đi....và tiền thì mất giá đi. Trong khi lương hưu ( nếu có ) sẽ vẫn luôn được điều chỉnh hàng năm tăng lên.nhưng 200 tr đồng để lãi trong 10 năm cũng được tầm 200 tr.
Thế nên rút 1 lần hay rút nhiều lần cũng như nhau.
Chưa kể nếu chết trước khi 71 tuổi cũng chả được nhiều tiền như thế.
Mấy bài tính cua trong mà này chủ yếu để doạ ma thôi.
Rút 1 lần này hình như chỉ có Việt nam có thui...Cái quy định 1 năm này có được giải thích vì sao không cụ nhỉ? Và có nước nào quy định như vậy không?
Mẹ vợ ông anh trai cháu, bị U vú, ra mổ dịch vụ theo yêu cầu,ko ở lại viện ngày nào (chỉ tiểu phẫu lấy khối u), tổng các phí xét nghiệm kèm theo hết 27 triệu. Sau có kết quả ung thư thì ra mổ lại, lần này chuyển được bảo hiểm, nằm viện 6 ngày, tính tổng hết 7.6 triệu (cả 1 người nhà ở lại). Cảm ơn ê kip mổ, những người chăm sóc các kiểu, tổng hết 14 triệu.Thực tế khi bênh nhẹ nhẹ thì tiền thuốc bhyt trả chẳng đáng bao nhiêu, khi nặng thì không tống thêm phụ trợ thì chẳng ăn thua nếu chờ bh, mà tiền phụ trợ lại gấp nhiều lần tiền bh
Hai cụ nhà cháu, tổng lương hưu (lương mới) là 12 triệu mà các cụ đã sống thoải mái lắm rồi. Các con cho thêm thì các cụ vui vẻ, còn không thì cũng chẳng ảnh hưởng đến cs của các cụ. Con cháu đứa nào lệch sóng với các cụ thì liệu hồnNhưng xu thế lãi suất tiết kiệm sẽ càng ngày càng thấp đi....và tiền thì mất giá đi. Trong khi lương hưu ( nếu có ) sẽ vẫn luôn được điều chỉnh hàng năm tăng lên.
Bố mẹ tôi, năm nay được điều chỉnh lương hưu. Giờ lương hưu 2 cụ cộng lại đã hơn 20 triệu/tháng, đủ cho 2 ông bà chi tiêu khá thoải mái ( người già nhu cầu không nhiều như giới trẻ nên 2 ông bà tiêu 1 tháng không hết lương hưu ).
Em cảm giác chính sách thay đổi khá thường xuyên nên tùy từng người thôi. Thực ra thì tiền lương đã đóng BHXH cũng được tính hệ số trượt giá hàng năm (thấp hơn lãi suất ngân hàng). Có 02 trường hợp gần giống quanh em như này em chia sẻ với Cụ.em mới đóng BHXH gần 7 năm (cty đóng). em 36 tuổi. 1 năm nay em đã chuyển hẳn sang làm tự do vì thu nhập cao hơn, và em không có ý định quay lại làm các công ty . tức là em khả năng rất cao là sẽ không bao giờ đóng đủ 15 20 năm BHXH.
- Vậy trường hợp của em là nên rút BHXH 1 lần càng sớm càng tốt đúng ko ạ? (của em sẽ được gần 100tr là cũng đủ làm nhiều thứ - hoặc 100tr đấy ko đụng đến đem gửi bank lãi cao (Nam Á, SCB, NCB...) gửi liên tục trong 26 năm đến khi hưu - thì lãi đơn lãi kép nó cũng ra số tiền kha khá.
(chứ cái chỗ đã đóng 7 năm BHXH đó nếu em cứ để im ko rút thì 26 năm nữa em đến tuổi hưu - thì lúc đấy cũng bị quy về rút 1 cục? - mà khi đấy tiền trượt giá hơn nhiều bây giờ khéo chỉ đủ ăn bát phở?
Em thấy nhiều trường hợp chưa già ngày nào đã gào lên là x triệu sao đủ sống. Đóng ít thì phải tự lo thêm cho mình các nguồn thu khác chứ. Hưu dù có ít, nhưng có khoản đều hàng tháng nó cũng yên tâm hơn, TÂM LÝ thoải mái hơn. Tâm lý thoải mái khi về già có được dùng để quy ra giá trị khi tính toán tối ưu kinh tế không? Các trường hợp khẩn thiết, bức thiết phải rút 1 lần em không bàn.Hai cụ nhà cháu, tổng lương hưu (lương mới) là 12 triệu mà các cụ đã sống thoải mái lắm rồi. Các con cho thêm thì các cụ vui vẻ, còn không thì cũng chẳng ảnh hưởng đến cs của các cụ. Con cháu đứa nào lệch sóng với các cụ thì liệu hồn
Bây giờ hưu cần min 20 năm kụ nhềEm cảm giác chính sách thay đổi khá thường xuyên nên tùy từng người thôi. Thực ra thì tiền lương đã đóng BHXH cũng được tính hệ số trượt giá hàng năm (thấp hơn lãi suất ngân hàng). Có 02 trường hợp gần giống quanh em như này em chia sẻ với Cụ.
+ Làm VNPT, đóng hơn chục năm. Khi công việc ngày càng khó khăn, Bạn này chuyển ra làm tự do, cũng cân nhắc rút sổ nhưng cuối cùng vẫn để sổ đẩy. Ra làm tự do, có lúc thăng, lúc trầm. Năm 2018, bạn ấy lại quay lại làm thuê (giờ làm cho Vinfast). Tất nhiên là giờ đóng tiếp. Bạn này hơn 40 chút.
+ Đi làm DN, đóng được 9 năm, rồi làm tự do khoảng chục năm nay. Giờ gần 40. Quan điểm là cứ để đấy, đến đoạn khoảng gần chục năm trước tuổi nghỉ hưu thì tính tiếp. Xác định ra làm tự do để tăng thu nhập, tự lo hưu cho mình. Để cái BHXH đấy, để dự phòng thêm cho mình 1 con đường dù chưa biết nó sẽ ra sao.
Em chia sẻ thôi nhé. Tùy Cụ.
Quan trọng nhất là tâm lý không phụ thuộc ạ, nhiều cụ ko có lương hưu, phải sống dựa trên sự chu cấp của con cái, nói thật lòng đôi khi thấy tội lắm (nếu so về sự tự do tự tại với những người có lương hưu, dù ít dù nhiều).Em thấy nhiều trường hợp chưa già ngày nào đã gào lên là x triệu sao đủ sống. Đóng ít thì phải tự lo thêm cho mình các nguồn thu khác chứ. Hưu dù có ít, nhưng có khoản đều hàng tháng nó cũng yên tâm hơn, TÂM LÝ thoải mái hơn. Tâm lý thoải mái khi về già có được dùng để quy ra giá trị khi tính toán tối ưu kinh tế không? Các trường hợp khẩn thiết, bức thiết phải rút 1 lần em không bàn.