- Biển số
- OF-348072
- Ngày cấp bằng
- 25/12/14
- Số km
- 58
- Động cơ
- 269,395 Mã lực
Sắp tới e định vay nên các cụ cho hỏi nên vay bank nào? ưu điểm là gì so với các bank khác?
Có tiền ai mua trả góp.tài chính eo hẹp cụ cứ nói thế.nản.
E mua trả góp nhẹ nhàng sung sướng ạ. Vèo vèo là xong xe mới đi khỏi nghĩ thế mà cũng 4 năm rồi. Trả trx bị phạt ko đáng kể đâu. Cứ hỏi kỹ vào các cụ. Quan trọng mua trả góp và trả đuọc sớm là tốt nhấtEm cũng đang có ý định mua trả góp mà nghĩ cũng nhì nhằng và mệt mỏi cụ nhỉ
Dở nhất là cái giấy đi đường. Ngày xưa ngân hàng tự cấp, vài năm gần đây thì giấy do xxx cấp, ở đâu cũng thấy mũi các anh xxx nhúng vào.Trước em cũng tính mua trả góp cái xe mới đi cho nó sướng, xe mới đi giữ gìn chục năm cũng chẳng hỏng, để sức khoẻ lo làm lo ăn. Chứ xe cũ lâu lâu lại sửa, chưa kể rủi ro nằm đường ăn trực nằm chờ ở gara, rồi bị gara nó cứa cổ, ấm ức mệt mỏi.
Nhưng trả góp cũng chẳng dễ ăn, không chỉ đơn giản là hàng tháng đóng gốc và lãi.
Đóng trước nó phạt, đóng muộn thì chắc chắn phạt rồi.
Lãi suất chỉ ngon ăn mấy tháng hoặc năm đầu dụ con mồi, sau đó thả nổi.
Tâm lý khách hàng trả góp ở chiếu dưới do phải nợ nần vay mượn, phải mất thêm 1 số phí dịch vụ.
Đăng ký xe đứng tên bank, cứ 3 tháng lại phải ra bank xin nó cấp lại cho 1 lần.
Bank nó bắt phải mua bảo hiểm thân vỏ, xe đứng tên nó mà nó bắt mình trả tiền.
1 là mua bảo hiểm nhân thọ, không mua thì nó lại tăng lãi suất trả góp xe lên thêm 1 chút nữa.
Cái gì cũng có 2 mặt của nó, đa số ô tô mua mới giờ là bank, riêng cá nhân em thích sự đơn giản, mà cái trả góp ở VN nó vô cùng mệt mỏi, em chẳng dám nghĩ đến ạ.
Nếu vay tiền NH, thì sau khi trả góp đủ tiền cho nh xong, mới có thể sang tên xe, qua cho chủ xe.Em chưa thấy trường hợp nào mà mình mua xe trả góp mà tên xe là tên bank cả.đúng là em kém quá rồi
Em chưa gặp trường hợp này(hiện xe em đang không phải tên bank)Nếu vay tiền NH, thì sau khi trả góp đủ tiền cho nh xong, mới có thể sang tên xe, qua cho chủ xe.
Em nói lại cho rỏ. Tên xe vẫn đứng tên người vay, nhưng người đó không có quyền sở hửu, cho đến khi trả hết tiền vay mượn với NH.Em chưa gặp trường hợp này(hiện xe em đang không phải tên bank)
Em nói lại cho rỏ. Tên xe vẫn đứng tên người vay, nhưng người đó không có quyền sở hửu, cho đến khi trả hết tiền vay mượn với NH.
Nếu vay tiền NH, thì sau khi trả góp đủ tiền cho nh xong, mới có thể sang tên xe, qua cho chủ xe.
Hì…rỏ lắm rồiEm nói lại cho rỏ. Tên xe vẫn đứng tên người vay, nhưng người đó không có quyền sở hửu, cho đến khi trả hết tiền vay mượn với NH.
Em đã từng mua trả góp bank đây cụ. Em thấy ko hẳn như cụ viết đâu.Trước em cũng tính mua trả góp cái xe mới đi cho nó sướng, xe mới đi giữ gìn chục năm cũng chẳng hỏng, để sức khoẻ lo làm lo ăn. Chứ xe cũ lâu lâu lại sửa, chưa kể rủi ro nằm đường ăn trực nằm chờ ở gara, rồi bị gara nó cứa cổ, ấm ức mệt mỏi.
Nhưng trả góp cũng chẳng dễ ăn, không chỉ đơn giản là hàng tháng đóng gốc và lãi.
Đóng trước nó phạt, đóng muộn thì chắc chắn phạt rồi.
Lãi suất chỉ ngon ăn mấy tháng hoặc năm đầu dụ con mồi, sau đó thả nổi.
Tâm lý khách hàng trả góp ở chiếu dưới do phải nợ nần vay mượn, phải mất thêm 1 số phí dịch vụ.
Đăng ký xe đứng tên bank, cứ 3 tháng lại phải ra bank xin nó cấp lại cho 1 lần.
Bank nó bắt phải mua bảo hiểm thân vỏ, xe đứng tên nó mà nó bắt mình trả tiền.
1 là mua bảo hiểm nhân thọ, không mua thì nó lại tăng lãi suất trả góp xe lên thêm 1 chút nữa.
Cái gì cũng có 2 mặt của nó, đa số ô tô mua mới giờ là bank, riêng cá nhân em thích sự đơn giản, mà cái trả góp ở VN nó vô cùng mệt mỏi, em chẳng dám nghĩ đến ạ.
Em cũng đã mua ô tô trả góp vì thấy cũng lợi, dù món vay em lấy sau khi đã trả đủ hết tiền mua xe.Trước em cũng tính mua trả góp cái xe mới đi cho nó sướng, xe mới đi giữ gìn chục năm cũng chẳng hỏng, để sức khoẻ lo làm lo ăn. Chứ xe cũ lâu lâu lại sửa, chưa kể rủi ro nằm đường ăn trực nằm chờ ở gara, rồi bị gara nó cứa cổ, ấm ức mệt mỏi.
Nhưng trả góp cũng chẳng dễ ăn, không chỉ đơn giản là hàng tháng đóng gốc và lãi.
Đóng trước nó phạt, đóng muộn thì chắc chắn phạt rồi.
Lãi suất chỉ ngon ăn mấy tháng hoặc năm đầu dụ con mồi, sau đó thả nổi.
Tâm lý khách hàng trả góp ở chiếu dưới do phải nợ nần vay mượn, phải mất thêm 1 số phí dịch vụ.
Đăng ký xe đứng tên bank, cứ 3 tháng lại phải ra bank xin nó cấp lại cho 1 lần.
Bank nó bắt phải mua bảo hiểm thân vỏ, xe đứng tên nó mà nó bắt mình trả tiền.
1 là mua bảo hiểm nhân thọ, không mua thì nó lại tăng lãi suất trả góp xe lên thêm 1 chút nữa.
Cái gì cũng có 2 mặt của nó, đa số ô tô mua mới giờ là bank, riêng cá nhân em thích sự đơn giản, mà cái trả góp ở VN nó vô cùng mệt mỏi, em chẳng dám nghĩ đến ạ.
Giấy đi đường nào do xxx cấp hả bác, Bank vẫn cấp bác nhé!Dở nhất là cái giấy đi đường. Ngày xưa ngân hàng tự cấp, vài năm gần đây thì giấy do xxx cấp, ở đâu cũng thấy mũi các anh xxx nhúng vào.
Nói thẳng nếu nhu cầu không quá cấp bách thì mua trả thẳng ạ, còn không thì tìm xe lướt.Trước em cũng tính mua trả góp cái xe mới đi cho nó sướng, xe mới đi giữ gìn chục năm cũng chẳng hỏng, để sức khoẻ lo làm lo ăn. Chứ xe cũ lâu lâu lại sửa, chưa kể rủi ro nằm đường ăn trực nằm chờ ở gara, rồi bị gara nó cứa cổ, ấm ức mệt mỏi.
Nhưng trả góp cũng chẳng dễ ăn, không chỉ đơn giản là hàng tháng đóng gốc và lãi.
Đóng trước nó phạt, đóng muộn thì chắc chắn phạt rồi.
Lãi suất chỉ ngon ăn mấy tháng hoặc năm đầu dụ con mồi, sau đó thả nổi.
Tâm lý khách hàng trả góp ở chiếu dưới do phải nợ nần vay mượn, phải mất thêm 1 số phí dịch vụ.
Đăng ký xe đứng tên bank, cứ 3 tháng lại phải ra bank xin nó cấp lại cho 1 lần.
Bank nó bắt phải mua bảo hiểm thân vỏ, xe đứng tên nó mà nó bắt mình trả tiền.
1 là mua bảo hiểm nhân thọ, không mua thì nó lại tăng lãi suất trả góp xe lên thêm 1 chút nữa.
Cái gì cũng có 2 mặt của nó, đa số ô tô mua mới giờ là bank, riêng cá nhân em thích sự đơn giản, mà cái trả góp ở VN nó vô cùng mệt mỏi, em chẳng dám nghĩ đến ạ.
Nó lài cái bản sao của ĐKy xe thôi, tức là NH nó xác nhận có cái giấy đky ntn và NH đang giữ, bản sao có giá trị y như bản chính mà.Dở nhất là cái giấy đi đường. Ngày xưa ngân hàng tự cấp, vài năm gần đây thì giấy do xxx cấp, ở đâu cũng thấy mũi các anh xxx nhúng vào.