Hôm trước ở nhà văn hóa làng em có nguyên 1 bộ 3 quyển đẹp lắm, dày cỡ 1 ngón tayE muốn đọc truyện giấy ah
Bộ đấy cụ ra nhà sách đầy
Hôm trước ở nhà văn hóa làng em có nguyên 1 bộ 3 quyển đẹp lắm, dày cỡ 1 ngón tayE muốn đọc truyện giấy ah
Tôi vẫn hoạt động,vẫn phải bôn ba bác ạ. Tui nhiên như độ tuổi của bác,của tôi,nên tìm điểm cân bằng bác ạ. Như vậy mọi thứ sẽ dễ dàng hơn,và....cảm giác sẽ an nhàn hơn bác ạ. Có câu bôn ba ( thành ba bôn,cố quá sẽ quá cố) bác ạ.Nhà cháu thấy cụ giờ dưỡng tâm an là vui, đọc sách giấy cũng là cái thú ạ.
Bọn cháu còn bôn ba lắm, chưa nhàn được
Bộ đấy là sử. Đọc nó chán lắm.Theo e cụ lên mạng mua bộ Tam quốc chí của Trần Thọ về đọc nó chuẩn hơn, e thấy nhà sách Trí Đức đang bán online đấy.
Nhà cháu vẫn cty, tuần 05 ngày làm việcTôi vẫn hoạt động,vẫn phải bôn ba bác ạ. Tui nhiên như độ tuổi của bác,của tôi,nên tìm điểm cân bằng bác ạ. Như vậy mọi thứ sẽ dễ dàng hơn,và....cảm giác sẽ an nhàn hơn bác ạ. Có câu bôn ba ( thành ba bôn,cố quá sẽ quá cố) bác ạ.
Vãi cả Bố đi làm vệ sĩ ))Cụ lấy tin a Bố sinh trc Tào Tháo ở đâu thế? a Tào làm quan lõi đời rồi a Bố vẫn còn đang đi làm vệ sỹ, a Bố chỉ già hơn a Bị thôi, nếu sinh năm 160 thì chết năm 200 mới 40 tuổi, hình ảnh trẻ hơn 2 ông kia là đúng
Để ( sống cho bản thân mình) đúng nghĩa khó đấy. Nên tập làm quen là vừa bác ạ. Như vậy tốt cho cả mình,cả tụi nhỏ... Chắc là bác hiểu ý. Tôi không viết dài nữa,mất công bác đọc.Nhà cháu vẫn cty, tuần 05 ngày làm việc
Cuối tuần thì đưa gia đình đi chơi loanh quanh. Vẫn phải hoạt động cùng xã hội huyên náo
Khoảng 5 năm nữa đủ 30 năm công tác, nhà cháu quyết rút ra ngoài đợi tuổi hưu và sống cho bản thân mình
Không biết cụ tính kiểu gì, anh Bố lúc đi theo Đinh Nguyên chỉ là bộ tướng của 1 quan địa phương, chức của a Bố là do Đinh Nguyên bổ nhiệm, họ Đinh cũng trả lương luôn, tính ra a Bố còn chẳng phải quan triều đình, nói làm vệ sỹ cũng ko quá.Vãi cả Bố đi làm vệ sĩ ))
Bố thời Đinh Nguyên đã làm quan lõi đời rồi, sau theo Đổng Trác được làm trung lang tướng ( tương đương quân hàm thượng tướng, tư lệnh bộ tư lệnh Thủ đô ) thêm tước Đô Đình Hầu nữa, oai vãi cả đ.ái.
Tháo thì làm Kiêu kị hiệu úy, cai quản kị binh, tương đương 1 cục thuộc bộ hiện nay, quân hàm thì tương đương cấp tá trở xuống. Xét cả về địa vị lẫn quân hàm thì Tháo còn kém xa Bố nhé.
Cá nhân tôi không ưa,thậm chí ghét văn hóa Tàu. ( cá nhân). Tuy nhiên thì cái gì ra cái đó. Nếu là lịch sử thì cần khắt khe,còn dạng dã sử,tác phẩm văn học thì có nhiều ( dị bản) nhiều nguồn,tái bản,chỉnh sửa,bổ xung... Thế nên mỗi người có thể đọc,xem ở các nguồn khác nhau mà bác.Vãi cả Bố đi làm vệ sĩ ))
Bố thời Đinh Nguyên đã làm quan lõi đời rồi, sau theo Đổng Trác được làm trung lang tướng ( tương đương quân hàm thượng tướng, tư lệnh bộ tư lệnh Thủ đô ) thêm tước Đô Đình Hầu nữa, oai vãi cả đ.ái.
Tháo thì làm Kiêu kị hiệu úy, cai quản kị binh, tương đương 1 cục thuộc bộ hiện nay, quân hàm thì tương đương cấp tá trở xuống. Xét cả về địa vị lẫn quân hàm thì Tháo còn kém xa Bố nhé.
Tháo giống đại tá Thiệu sư trưởng sư 5 sau lợi dụng cơ hội giỏi nên lên đc ngôi chủ.Vãi cả Bố đi làm vệ sĩ ))
Bố thời Đinh Nguyên đã làm quan lõi đời rồi, sau theo Đổng Trác được làm trung lang tướng ( tương đương quân hàm thượng tướng, tư lệnh bộ tư lệnh Thủ đô ) thêm tước Đô Đình Hầu nữa, oai vãi cả đ.ái.
Tháo thì làm Kiêu kị hiệu úy, cai quản kị binh, tương đương 1 cục thuộc bộ hiện nay, quân hàm thì tương đương cấp tá trở xuống. Xét cả về địa vị lẫn quân hàm thì Tháo còn kém xa Bố nhé.
Ông khuyên dời đô là Trương Hoành, trước khi chết dâng thư khuyên dời đô về Mạt Lăng.Em nhớ là trước khi chết, có tay mưu thần em không nhớ tên (Trương Chiêu hay là Cố Ung gì đấy) nói là Mạt Lăng có khí đế vương, khuyên Tôn Quyền dời đô về đấy, và anh Quyền nghe theo mà.
Thì đúng mà cụ, đang bàn dưới góc độ tác phẩm văn học hư cấu thôi. Bị bái Bố làm anh trong truyện viết thế. Thằng nào lớn tuổi hơn thì làm anh ( xã hội ) là điều đương nhiên, chả nhẽ ông Bị với ông Bố có họ hàng với nhau mà ông Bị nhiều tuổi hơn vẫn phải gọi ông Bố là anh? ))Cá nhân tôi không ưa,thậm chí ghét văn hóa Tàu. ( cá nhân). Tuy nhiên thì cái gì ra cái đó. Nếu là lịch sử thì cần khắt khe,còn dạng dã sử,tác phẩm văn học thì có nhiều ( dị bản) nhiều nguồn,tái bản,chỉnh sửa,bổ xung... Thế nên mỗi người có thể đọc,xem ở các nguồn khác nhau mà bác.
Văn Ương là thời khá mạt rồi, trong 1 bối cảnh: Văn Ương là con ông nào đó quên rồi, 2 ông khu vực sát Ngô, gần biển Đông, phản họ Tư Mã vì không thích đội này cướp ngôi nhà Tào, nên bật họ Tư Mã, cùng đường sang hàng với đội Ngô qua sông Trường Giang. Lúc đó chả còn ông nào sống cả với khu vực này cũng ít nhân tài, so đo tài nghệ cũng khó.
Văn ương là hậu bối rồi cụ, có phải cụ này cầm đôi quất xông vào đám quân, quật chết vài viên tướng rồi đi ra ko ai dám cản, thật sự ko có j nổi bật. E ấn tượng nhất là cụ Ngụy Diên vừa có võ vừa có mưu, đảm nhiệm trấn thủ hán trung.
Văn Ương con thứ sử Văn Khâm khỏe và võ nghệ cao, 1 mình địch cả trăm tướng Ngụy ko nao núng, hình như có đọ cả Đặng Ngải và thắng.Văn Ương là đời sau rồi, lúc ấy sắp hết tam quốc rồi
Vậy bác có thấy lãng phí không? Tất nhiên ở tuổi bác thì có thể là phù hợp. Như tôi thấy tiếc....bới nghe dễ gây buồn ngủ,thậm chí không cảm nhận được tác phẩm như mình đọc trực tiếp...vì nghe là thụ động,mình tập trung nghe mà,thế nên sẽ không tưởng tượng,hình dung ra bối cảnh...mắt kém em chuyển sang nghe.
Nhàn, cứ mở ra nghe nửa hồi là ngủ
có đoạn bọn lâu nhâu cứ lẽo đẽo đuổi đánh. cô văn ương cáu quá hô : đm lũ chuột kia. sao không biết tiếc thân.Văn Ương là đời sau rồi, lúc ấy sắp hết tam quốc rồi
Thư thụ quách đồ là của Viên Thiệu mà cụ, liên quan gì đến Lữ BốDưới trướng Lữ Bố có Trương Liêu, Cao Thuận đều là tướng ngon. Còn bọn Tống Hiến, Ngụy Tục, Tang Bá, Hầu Thành thì lởm, chính bọn này mang phương thiên hoạ kích với xích thố ra nộp cho Tào Tháo.
Đội mưu thần thì có Trần Cung, Tự Thụ, Quách Đồ cũng giỏi, nhưng thờ nhầm chủ nên không nổi.
Do cụ La Quán Trung bôi bác cụ Tào thôi...Các cụ để ý một điều rất kỳ là trong Tam Quốc, đó là mặc dù Tào Tháo mang tiếng gian hùng và quỷ quyệt, nhưng các tướng theo Tào Tháo gần như không có tướng nào hàng giặc hoặc bỏ phản chủ, rất nhiều trận tướng bên Tào Tháo liều mình cứu chủ, chết thay cho chủ (Tào Hồng, Điển Vi...), Các tướng của bên khác về hàng Tào cũng đều hết mình vì Tào Tháo. Bên Lưu Bị thì ngược lại khá nhiều tướng làm phản, các cái chết của Lưu Quan Trương đều phần nhiều do tướng phản chủ hoặc không ra cứu chủ.