Hihi đội mà gáy câu đó thường là uống kém nhưng thừa hung hăng, dập cho 1 lần là chúng nó chột ngay, sau nhìn lảng k dám cà nữaThế thì bác nên đi sắm dăm cái áo chống đạn.
Hihi đội mà gáy câu đó thường là uống kém nhưng thừa hung hăng, dập cho 1 lần là chúng nó chột ngay, sau nhìn lảng k dám cà nữaThế thì bác nên đi sắm dăm cái áo chống đạn.
Quê lưu lượng lưu thông ít bác ạ, nên đặt chốt thì tính hiệu quả là thấp so với city.
Thế nên, khả năng bị bắt ở quê của bác vẫn thấp như từ trước tới giờ.
Nhưng cái ví sẽ thủng cái lỗ to hơn rất rất nhiều so với trước đây.
Tôi về quê, thấy việc mời nhau cạn ly hạn chế hẳn, không có bài "Chú khinh anh à!!" như hồi xưa nữa.
Tất nhiên, trong nội bộ thôn xóm, thì họ vẫn tẩn ác, vì khả năng bị vồ chỗ đó thực sự rất là thấp.
Chuẩn bài cụ ạ, em về mà mấy hôm thì hôm đầu sẽ mời cơm ở nhà mình, tưng bừng rượu mình mang về cho chất lượng, say bò ra vk con chở về, hsau là thôi, ăn cơm gia đình làm lon bia, ngủ phát là hết cồn.Hihi đội mà gáy câu đó thường là uống kém nhưng thừa hung hăng, dập cho 1 lần là chúng nó chột ngay, sau nhìn lảng k dám cà nữa
Ko cụ ạ, mà là sống có ý thức, có văn hóa hơn để khỏi xảy ra tự xử như thế này.Thế càng loạn, lại đi tự xử nhau.
thực ra em cho rằng bình thường chả ai rỗi hơi mà làm cái việc đi khóa này, có thể chính là người ban quản lý làm đấy để đỡ phải nhắc nhở-dù phải bỏ tiền ra để mua khóa vì nhắc nhở quá nhiều lần, có thể ko phải quá nhiều lần với trường hợp này mà có rất nhiều kẻ bừa bãi khác thấy bị khóa thế thì tự động mà phải tuân thủ thôi.Hoan hô cụ, trả lời quá thấm cho mấy kẻ tùy tiện lại còn thích bao biện,
đúng là giáo dục vn có quá nhiều vấn đề. cái tư tưởng nho giáo tồn tại cổ súy cho vai trò quá lớn của người thầy mà quên đi vai trò của bố mẹ, gia đình là cái cần phải thay đổi (chắc em bị gạch đá đây). GD phương tây coi trọng gia đình và cái câu bố mẹ là người thầy đầu tiên và suốt đời là khẩu hiệu của các trường phổ thông ở một số nước tư bảnKhông phải giáo dục chỉ là trên lớp cụ ạ.
Em đưa con đi học thì thấy như này: Bố mẹ đèo con đi học ko đội mũ bảo hiểm, đỗ xe thì ngược đường, và còn rất nhiều cái khác nữa-> cách giáo giục của gia đình cũng ảnh hưởng rất lớn.
Ngày xưa cấp 1 em có ông thầy. tát học sinh như tập võ. Cứ xoắn tai xách lên xong tát 2 bên má đỏ như đánh phấn.đúng là giáo dục vn có quá nhiều vấn đề. cái tư tưởng nho giáo tồn tại cổ súy cho vai trò quá lớn của người thầy mà quên đi vai trò của bố mẹ, gia đình là cái cần phải thay đổi (chắc em bị gạch đá đây). GD phương tây coi trọng gia đình và cái câu bố mẹ là người thầy đầu tiên và suốt đời là khẩu hiệu của các trường phổ thông ở một số nước tư bản
Kiến thức ở trường học thì quá nhiều, thầy cô chỉ dạy chữ thôi đã đủ mệt rồi và các GV ở VN bị khoác một cái trách nhiệm quá lớn khi vai trò và quyền hạn chỉ giới hạn. giờ động chân động tay với hs thì thầy cô lơ mơ là mất việc. trước đây thế hệ 7x, 8x đời đầu, đi học mà láo thì bị vả cho xưng mặt ấy chứ.
hằn cả tay trên mặt ấy chứNgày xưa cấp 1 em có ông thầy. tát học sinh như tập võ. Cứ xoắn tai xách lên xong tát 2 bên má đỏ như đánh phấn.
Cải cách giáo dục bn năm mà càng cải cách càng luẩn quẩn. Học thì lắm mà chẳng áp dụng được bao nhiêu. áp lực cả thầy cả trò. Trong khi đạo đức thì càng ngày càng thấy nó đi xuống.hằn cả tay trên mặt ấy chứ
cái đứa bạn em bị cô dùng thước lim cốc đầu chảy cả máu ra cơ
giờ thì đâu có dám, thầy cô mất việc như chơi, đụng vào toàn con vàng con bạc cả.
ấy thế nhưng trách nhiệm người thầy thì vẫn vậy, kiến thức thì quá nhiều. nhiều ph thì cứ mặc cho thầy cô cả. nghịch lý ghê gớm mà ko biết bao giờ thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn
Cứ thế này gặp cứng đầu là oánh nhao ngay. Bảo vệ khóa thì còn cãi nhau chán mới đến đoạn oánh nhau hoặc kiện cáo.Đỡ phải mang luật ra nói chuyện, chứ bảo vệ khóa là gào lên đòi mang luật ra, quay clip úp phây, dọa gửi đơn kiện BQL...
Thôi cứ để dân tự xử là sẽ ngoan trở lại ngay.
Cái chính là oánh nhao với ai, chẳng lẽ để xe đó xong đứng canh ? Hay ông khóa sẽ xuống gặp ? Hay đứng làm trò cho cả phố xem ?Cứ thế này gặp cứng đầu là oánh nhao ngay. Bảo vệ khóa thì còn cãi nhau chán mới đến đoạn oánh nhau hoặc kiện cáo.