- Biển số
- OF-318863
- Ngày cấp bằng
- 8/5/14
- Số km
- 504
- Động cơ
- 296,628 Mã lực
Nghe cụ mô tả đúng là đúng là hết hồn. Cứ nghĩ cảnh cầm bát cơm cho vào mồm mà phảng phất mùi k ứt thì cũng khó nuốt thật.
Không hẳn như cụ nói, nếu nhìn trên giác độ văn bản qui định thì khá đầy đủ, cụ đọc được hết nó cũng váng đầu đấyThực ra chính quyền cũng rất khó xử!
Nếu xử trao hết quyền hành cho BĐD của cư dân (hay là HĐQT khu), đến lúc cần bảo dưỡng lại CC chủ đầu tư từ chối thẳng thừng thì chính quyền cũng chẳng can thiệp được nữa. Suy nghĩ đơn giản khi cần thì thuê người làm, nhưng có rất nhiều phần việc khi phải bảo dưỡng không phải cứ thuê thế nào người ta cũng làm được, vì thành viên ban đại diện chủ yếu là những người không chuyên!
Chắc VN cũng đang tìm hiểu kinh nghiệm ở nước ngoài, nhưng chắc chưa tìm thấy cái mô hình cư dân tự chủ để học lại, vì chủ yếu ở nước ngoài CC thường do chủ tư nhân quản lý và cho thuê hay bán lại!
Các ông CĐT chắc vẫn muốn cái mô hình bán đi rồi phủi tay (chuyển hết cho BĐD của cư dân để quên luôn đứa con đẻ rơi này), nhưng Nhà nước vẫn muốn gắn trách nhiệm của họ. Còn mấy tỷ tiền bảo dưỡng so với việc bị ràng buộc sau bán hàng chắc họ dám đổi luôn!
Cứ ví dụ như cái CCCC này.
Chất lượng xây dựng kém, bán xong họ khuyến khích cư dân thành lập BĐD rồi họ trao sạch quyền (cả cái mớ tiền để bảo dưỡng này nữa) và xin phủi tay thì thế nào?
Xong rồi, có bọn quăng tiền thì bọn cờ hó lại im re. Cuối cùng chỉ béo bọn cờ hó cụ nhỉ?Không hẳn như cụ nói, nếu nhìn trên giác độ văn bản qui định thì khá đầy đủ, cụ đọc được hết nó cũng váng đầu đấy
Cái chính là bọn kia có tiền còn dân thì không, mà bọn cờ hó thì phải quăng xương nó mới sủa
Các bác đang muốn chính quyền can thiệp để trao hết quyền hành + tiền bảo dưỡng cho cư dân.Không hẳn như cụ nói, nếu nhìn trên giác độ văn bản qui định thì khá đầy đủ, cụ đọc được hết nó cũng váng đầu đấy
Cái chính là bọn kia có tiền còn dân thì không, mà bọn cờ hó thì phải quăng xương nó mới sủa
Cụ hiểu như vậy là không đúng, ít nhất trong thời hạn bảo hành ( thường là 2 năm ) thì mọi vấn đề đơn giản còn lại sau này cần bảo trì thì đương nhiên phải dùng đến quỹ bảo trì cho dù CĐT có còn liên quan hay không cũng chả khác gì. Mà sao lại chỉ có mấy tỉ tiền bảo dưỡng? Cụ có biết là mấy chục tỉ không? Việc ràng buộc của CĐT sau bán hàng khi đã hết hạn bảo hành theo ý cụ là ntn? Chả có CĐT nào còn trách nhiệm gì ở đây nữa cụ nhé, nó là quy định rồi.Thực ra chính quyền cũng rất khó xử!
Nếu xử trao hết quyền hành cho BĐD của cư dân (hay là HĐQT khu), đến lúc cần bảo dưỡng lại CC chủ đầu tư từ chối thẳng thừng thì chính quyền cũng chẳng can thiệp được nữa. Suy nghĩ đơn giản khi cần thì thuê người làm, nhưng có rất nhiều phần việc khi phải bảo dưỡng không phải cứ thuê thế nào người ta cũng làm được, vì thành viên ban đại diện chủ yếu là những người không chuyên!
Chắc VN cũng đang tìm hiểu kinh nghiệm ở nước ngoài, nhưng chắc chưa tìm thấy cái mô hình cư dân tự chủ để học lại, vì chủ yếu ở nước ngoài CC thường do chủ tư nhân quản lý và cho thuê hay bán lại!
Các ông CĐT chắc vẫn muốn cái mô hình bán đi rồi phủi tay (chuyển hết cho BĐD của cư dân để quên luôn đứa con đẻ rơi này), nhưng Nhà nước vẫn muốn gắn trách nhiệm của họ. Còn mấy tỷ tiền bảo dưỡng so với việc bị ràng buộc sau bán hàng chắc họ dám đổi luôn!
Cứ ví dụ như cái CCCC này.
Chất lượng xây dựng kém, bán xong họ khuyến khích cư dân thành lập BĐD rồi họ trao sạch quyền (cả cái mớ tiền để bảo dưỡng này nữa) và xin phủi tay thì thế nào?
Các bác đang muốn chính quyền can thiệp để trao hết quyền hành + tiền bảo dưỡng cho cư dân.
Chính quyền vẫn đang muốn ràng buộc trách nhiệm của CĐT sau bán hàng.
Còn vì mớ quy định kia mà CĐT chưa rũ được hết trách nhiệm nên họ cũng chẳng muốn nắm đằng lưỡi khi có trục trặc.
Một mớ tiền chẳng nhỏ, các bác cứ tưởng tượng mấy ông BĐD cư dân được quyền quyết định tất cả, KQ liệu có hơn gì CĐT không?
Dư trên ạ.Cụ hiểu như vậy là không đúng, ít nhất trong thời hạn bảo hành ( thường là 2 năm ) thì mọi vấn đề đơn giản còn lại sau này cần bảo trì thì đương nhiên phải dùng đến quỹ bảo trì cho dù CĐT có còn liên quan hay không cũng chả khác gì. Mà sao lại chỉ có mấy tỉ tiền bảo dưỡng? Cụ có biết là mấy chục tỉ không? Việc ràng buộc của CĐT sau bán hàng khi đã hết hạn bảo hành theo ý cụ là ntn? Chả có CĐT nào còn trách nhiệm gì ở đây nữa cụ nhé, nó là quy định rồi.
Và cái cccc này sao cụ biết chất lượng xây dựng của nó kém? Haizzzaaa
1 cái nhà dù xây tồi nhất trong 2 năm đầu sẽ chẳng có cái gì cả ngoài mấy cái công tắc điện...!Cụ hiểu như vậy là không đúng, ít nhất trong thời hạn bảo hành ( thường là 2 năm ) thì mọi vấn đề đơn giản...
Em chẳng ở đấy và cũng chưa vào đấy bao giờ, mà chỉ qua mô tả của các chủ thớt về cái bể phốt thôi. Còn như em đã viết muốn biết chất lượng của các phần khác còn phải chờ 1 thời gian nữa. Nhà vừa xây xong chỉ có đôi mắt lửa như Tôn Ngộ Không mới nhìn xuyên qua được dưới lớp sơn bóng lộn nó là cái gì!Dư trên ạ.Và cái cccc này sao cụ biết chất lượng xây dựng của nó kém? Haizzzaaa
Cụ lại nhầm, việc trao quyền quản lý về BQT đã được quy định trong pháp luật, cứ theo đúng quy định của pháp luật mà thực biện thôiCác bác đang muốn chính quyền can thiệp để trao hết quyền hành + tiền bảo dưỡng cho cư dân.
Chính quyền vẫn đang muốn ràng buộc trách nhiệm của CĐT sau bán hàng.
Còn vì mớ quy định kia mà CĐT chưa rũ được hết trách nhiệm nên họ cũng chẳng muốn nắm đằng lưỡi khi có trục trặc.
Một mớ tiền chẳng nhỏ, các bác cứ tưởng tượng mấy ông BĐD cư dân được quyền quyết định tất cả, KQ liệu có hơn gì CĐT không?
Thế sau khi hết hạn bảo hành, nhà ở xuống cấp thì thằng CĐT nó bỏ tiền túi ra sửa chữa nhà cho cụ đấy phỏng? Hay là sử dụng quỹ bảo trì? Mà sử dụng quỹ bảo trì thì vai trò của cđt quý giá đến mức nào ở đây?1 cái nhà dù xây tồi nhất trong 2 năm đầu sẽ chẳng có cái gì cả ngoài mấy cái công tắc điện...!
Mà kể cả có trục trặc trong thời gian này, thì CĐT, cư dân,... cũng chẳng phải lấy từ tiền bảo dưỡng để khắc phục.
Tất cả là ở thời gian về sau này, nhất là sau khi toà nhà đã xuống cấp.
Em chẳng phủ nhận việc pháp luật quy định quyền quản lý của BQT (hay BĐD) của cư dân!Cụ lại nhầm, việc trao quyền quản lý về BQT đã được quy định trong pháp luật, cứ theo đúng quy định của pháp luật mà thực biện thôi
Các bác đang mong CĐT tư phủi được tay sau 2 năm bảo hành!Thế sau khi hết hạn bảo hành, nhà ở xuống cấp thì thằng CĐT nó bỏ tiền túi ra sửa chữa nhà cho cụ đấy phỏng? Hay là sử dụng quỹ bảo trì? Mà sử dụng quỹ bảo trì thì vai trò của cđt quý giá đến mức nào ở đây?
Em cũng định còm y changMay quá e k có tiền mua cccc
Sr cụ biết cụ bức xúc nhưng đọc còm này buồn cười quá đi mất hài thật.Hệ thống thoát mùi của chúng nó lởm cụ ợ. Đại loại mùi bốc theo ống thoát mùi (mặc dù đã có quạt hút 1 chiều) từ WC của phòng ngủ master ra. Một số căn ở trục khác thì bị mùi từ WC ở phòng khách. Có hôm nửa đêm, nhà nào ăn mì kim chi cũng lan mùi sang làm em đói gần chết. Bọn kỹ thuật lên xem thì lại phán là vì thay đổi thời tiết nên có mùi từ chỗ thu nước thoát. Tiên sư, em theo lời chúng nó đổ rõ nhiều nước vào đấy mà có thoát được mùi đâu, mất mịa nó mấy khối nước trong mấy hôm. Nhà em tầng cao vưỡn còn may. Các nhà tầng 9 trở xuống bị mùi ở ngoài ban công nữa cơ. Vì bể phốt bị vỡ, chúng nó vá tạm bằng tường bê tông bên ngoài thôi, xong dùng quạt công suất lớn để hút. Mờ cái quạt nó lại hút luôn ra bên hông toà nhà, các căn quay ban công hướng đó ăn đủ luôn